Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH *********************** BIỆN CƠNG HỒNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHỈNH LÝ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI VÀ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN THIỆN HỆ THỐNG BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẾN CÁT – TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số : 60850103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Hướng dẫn khoa học: TS TRẦN HỒNG LĨNH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 05/2012 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên thiên nhiên, tài sản quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng Nước ta đà đổi mới, với phát triển nhanh kinh tế - xã hội, dự kiến đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; dự báo đất đai có biến động mạnh, cơng tác quản lý nhà nước đất đai hoạt động cần thiết Theo điều Luật đất đai năm 2003 có quy định: “Nhà nước thực quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai thống quản lý nhà nước đất đai” Để đảm bảo lợi ích Nhà nước người sử dụng đất đòi hỏi Nhà nước phải có cơng cụ phục vụ hiệu cho việc quản lý đất đai, công cụ quan trọng hàng đầu HSĐC HSĐC bao gồm BĐĐC, sổ địa chính, sổ mục kê đất đai, sổ theo dõi biến động đất đai lưu GCNQSDĐ, quan trọng BĐĐC thành lập theo đơn vị hành xã, phường, thị trấn Thơng qua HSĐC, việc tra cứu, tìm kiếm, trao đổi, cập nhật giám sát, đặc biệt giám sát biến động thơng tin đất đai nhanh chóng, xác, thuận lợi có thống chung phạm vi toàn quốc Tuy nhiên, phần lớn công tác quản lý nhà nước đất đai dựa sở quản lý liệu HSĐC giấy q cũ, độ xác thấp, cơng tác cập nhật gặp nhiều khó khăn, thơng tin biến động không cập nhật đầy đủ, số liệu cồng kềnh, phân tán bị thất lạc nên thơng tin xử lý q chậm, thiếu xác, không đáp ứng cho nhu cầu sử dụng đất ngày Trong điều kiện nay, với phát triển kinh tế - xã hội, đất đai có nhiều biến động mạnh Q trình sử dụng đất người dân thực tế có -1- thay đổi nhiều Tuy nhiên, nội dung thay đổi chưa cập nhật đầy đủ, kịp thời xác lên HSĐC Theo Thơng tư 09/2007/TT-BTNMT ngày 02 tháng 08 năm 2007 có quy định: “HSĐC dạng số, giấy phải đảm bảo tính thống nội dung thông tin đất với giấy chứng nhận trạng sử dụng đất” Vì vậy, để phục vụ tốt cho công tác quản lý nhà nước đất đai, việc đo đạc, cập nhật, chỉnh lý đất đai nhằm nâng cao độ xác HSĐC, thống sở toán học, phản ánh với trạng sử dụng đất cần thiết Bến Cát huyện thị thuộc tỉnh Bình Dương có tốc độ phát triển kinh tế cao Với diện tích tự nhiên 57.357,93 gồm 14 xã thị trấn, nằm phía bắc tỉnh, Bến Cát huyện tập trung nhiều khu công nghiệp, điều dẫn đến biến động đất đai lớn Một khu vực có tỷ lệ biến động cao khu vực thị trấn Mỹ Phước xã An Điền, Tân Định, Thới Hòa, Hòa Lợi Trong năm qua, nhìn chung tình hình BĐĐC khu vực nói riêng huyện Bến Cát nói chung có đồ thành lập từ năm 1997, đo vẽ theo hệ tọa độ HN-72, thành lập phương pháp đo vẽ từ ảnh hàng không, thông tin biến động cập nhật chỉnh lý giấy q cũ, thơng tin cập nhật thiếu có nhiều sai sót, độ xác thấp khơng thể đáp ứng yêu cầu sử dụng quản lý đất đai địa phương Từ có Thơng tư 09/2007/TT-BTNMT cơng tác chỉnh lý biến động đất đai có nhiều thuận lợi Tuy nhiên, cơng tác chỉnh lý biến động đất đai bên cạnh kết đạt bộc lộ số hạn chế định, kết đạt chưa cao, hiệu mang lại chưa nhiều, nguyên nhân đâu?, cơng tác đo đạc, chỉnh lý biến động đất đai nhiều lúng túng bất cập? thành đo đạc, cập nhật chỉnh lý biến động đất đai chưa mang tính khả thi đồng bộ? Xuất phát từ thực tiễn đồng ý Cán hướng dẫn, Hội Đồng Khoa Học khoa Quản Lý Đất Đai Và Bất Động Sản, tiến hành thực đề tài: “Thực trạng công tác chỉnh lý biến động đất đai giải pháp góp phần hồn thiện hệ thống đồ địa địa bàn huyện Bến Cát - tỉnh Bình Dương” -2- Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Góp phần xây dựng sở khoa học cho công tác chỉnh lý biến động đất đai nhằm nâng cao chất lượng HSĐC địa bàn nghiên cứu Thông qua việc đánh giá công tác chỉnh lý biến động đất đai công tác đo đạc, cập nhật chỉnh lý biến động BĐĐC theo phương án năm 2010 khu vực xã An Điền, Thới Hòa, Tân Định, Hòa Lợi thị trấn Mỹ Phước thuộc huyện Bến Cát tỉnh Bình Dương, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu cho công tác chỉnh lý biến động đất đai địa bàn huyện Bến Cát tỉnh Bình Dương 2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm thuận lợi, khó khăn q trình thực công tác chỉnh lý biến động đất đai công tác đo đạc, cập nhật chỉnh lý biến động BĐĐC theo phương án năm 2010 địa bàn nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng sở liệu, tài liệu HSĐC - Đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác đo đạc, cập nhật chỉnh lý biến động đất đai hệ thống BĐĐC nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lý nhà nước đất đai địa bàn nghiên cứu thời gian tới Đối tượng nghiên cứu - Các yếu tố điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình hình quản lý sử dụng đất có ảnh hưởng đến công tác chỉnh lý biến động đất đai địa nghiên cứu - Các số liệu, tài liệu có liên quan đến cơng tác chỉnh lý biến động đất đai - Các nội dung, kết q trình triển khai thực cơng tác đo đạc, cập nhật chỉnh lý biến động BĐĐC năm 2010 theo phương án Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Phạm vi nghiên cứu đề tài khu vực xã An Điền, Thới Hòa, Tân Định, Hòa Lợi thị trấn Mỹ Phước thuộc huyện Bến Cát tỉnh Bình Dương - Phạm vi nội dung: Các số liệu, tài liệu có liên quan, ảnh hưởng đến cơng tác chỉnh lý biến động đất đai; phương án đo đạc, cập nhật chỉnh lý biến động BĐĐC năm -3- 2010 khu vực xã An Điền, Thới Hòa, Tân Định, Hòa Lợi thị trấn Mỹ Phước thuộc huyện Bến Cát tỉnh Bình Dương - Phạm vi thời gian: Đề tài thực từ tháng 08 năm 2011 đến tháng 03 năm 2012 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học đề tài HSĐC thành lập theo đơn vị hành xã, phường, thị trấn, xây dựng nhằm phục vụ công tác thống kê đất đai, giao đất, cấp GCNQSDĐ, theo dõi, cập nhật biến động đất đai, lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, tra giải khiếu nại đất đai, cải tạo đất, thiết kế xây dựng điểm dân cư, quy hoạch giao thông, thủy lợi, v.v Ngày với phát triển trình độ chun mơn người tiến khoa học kỹ thuật giúp cho công tác quản lý Nhà nước đất đai ngày tốt hơn, việc quản lý, sử dụng đất ngày chặt chẽ có hiệu hơn, đặc biệt công tác đo đạc, cập nhật chỉnh lý biến động đất đai Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt bộc lộ số hạn chế định, kết đạt chưa cao, hiệu mang lại chưa nhiều Từ việc đánh giá tình hình thực cơng tác chỉnh lý biến động đất đai nhằm tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến kết thực thời gian qua vô cần thiết Xuất phát từ vấn đề nêu trên, đề tài thực nhằm góp phần hồn thiện sở khoa học cho công tác chỉnh lý biến động đất đai Qua nghiên cứu đề tài đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước đất đai, giúp nhà nước quản lý đất đai ngày hiệu 5.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài HSĐC quan trọng BĐĐC công cụ quan trọng giúp nhà nước thực chức quản lý đất đai Tuy nhiên để công tác thực tốt có hiệu cần phải có HSĐC thật hồn chỉnh, xác, phù hợp với trạng sử dụng đất theo quy định hành Vì công tác chỉnh lý biến động đất đai quan trọng giúp cho HSĐC -4- cập nhật liên tục xác so với trạng sử dụng đất Thực tế thời gian qua, công tác chỉnh lý biến động đất đai bộc lộ số hạn chế định, tính khả thi công tác chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu v.v… làm ảnh hưởng đến chất lượng HSĐC Từ đó, qua điều tra, xem xét kết đạt được, đề tài trả lời câu hỏi đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện công tác chỉnh lý biến động đất đai hoàn thiện hệ thống BĐĐC, giúp Nhà nước quản lý đất đai ngày chặt chẽ Giới hạn đề tài Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu phần đo đạc, cập nhật chỉnh lý biến động đất đai BĐĐC từ đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện hệ thống BĐĐC địa bàn nghiên cứu -5- Chương TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở khoa học chỉnh lý biến động đất đai 1.1.1 Các khái niệm chung - Theo Nghị định số 12/2002/NĐ-CP ngày 22/01/2002 Chính Phủ: Đo đạc lĩnh vực hoạt động khoa học kỹ thuật sử dụng thiết bị thu nhận thông tin xử lý thông tin nhằm xác định đặc trưng hình học thơng tin có liên quan đối tượng mặt đất, lòng đất, mặt nước, lòng nước, đáy nước, khoảng không theo dạng tĩnh biến động theo thời gian - Theo Quy phạm thành lập đồ địa Bộ Tài Ngun Mơi Trường (2008): Bản đồ địa chính: đồ thể trọn đất đối tượng chiếm đất không tạo thành đất, yếu tố quy hoạch duyệt, yếu tố địa lý có liên quan; lập theo đơn vị hành xã, phường, thị trấn, quan thực hiện, UBND cấp xã quan quản lý đất đai cấp tỉnh xác nhận Ranh giới, diện tích, mục đích sử dụng (loại đất) đất thể BĐĐC xác định theo trạng sử dụng đất Khi đăng ký quyền sử dụng đất, cấp GCNQSDĐ đất mà ranh giới, diện tích, mục đích sử dụng đất có thay đổi phải chỉnh sửa BĐĐC thống với số liệu đăng ký quyền sử dụng đất, GCNQSDĐ Hồ sơ địa chính: hồ sơ phục vụ quản lý Nhà nước việc sử dụng đất HSĐC lập chi tiết đến đất người sử dụng đất theo đơn vị hành cấp xã, gồm: BĐĐC (hoặc trích đo địa chính), sổ địa chính, sổ mục kê đất đai, sổ theo dõi biến động đất đai lưu GCNQSDĐ - Theo điều 4, Luật đất đai năm (2003) Quốc hội: Sổ địa chính: sổ lập cho đơn vị xã, phường, thị trấn để ghi người sử dụng đất thơng tin sử dụng đất người -6- Sổ mục kê đất đai: sổ lập cho đơn vị xã, phường, thị trấn để ghi đất thơng tin đất Sổ theo dõi biến động đất đai: sổ lập để theo dõi trường hợp có thay đổi sử dụng đất gồm thay đổi kích thước hình dạng đất, người sử dụng đất, mục đích sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất, quyền nghĩa vụ người sử dụng đất - Theo Phương án đo đạc chỉnh lý biến động BĐĐC 05 xã, thị trấn: An Điền, Thới Hòa, Hòa Lợi, Tân Định, Mỹ Phước - huyện Bến Cát - tỉnh Bình Dương: Chỉnh lý biến động đất đai: việc cập nhật, chỉnh sửa hay nhiều thông tin đất có liên quan đến liệu thuộc tính liệu không gian đất Chỉnh lý biến động đồ: việc cập nhật, chỉnh sửa hay nhiều thơng tin đất có liên quan đến liệu không gian đất Chỉnh lý biến động HSĐC: việc cập nhật, chỉnh sửa hay nhiều thông tin đất thông tin khác cần quản lý HSĐC có biến động sai sót so với trạng sử dụng đất HSĐC xem biến động nội dung hay nhiều thông tin đất thông tin khác cần quản lý HSĐC thực tế thời điểm xem xét có thay đổi so với nội dung tương ứng đồ sổ hành HSĐC xem có sai sót nội dung hay nhiều thơng tin đất thông tin khác cần quản lý HSĐC có sai lệch so với thực tế thời điểm đo vẽ thành lập đồ Biến động hợp pháp: biến động nhà nước chấp nhận pháp lý hóa Biến động khơng hợp pháp: biến động không nhà nước chấp nhận pháp lý hóa HSĐC hệ thống tài liệu thể tồn thơng tin cần quản lý đất Toàn hệ thống BĐĐC số hữu sổ kèm (đã pháp lý hóa) lưu trữ dạng file máy tính gọi sở liệu địa -7- HSĐC phải chỉnh lý, cập nhật nội dung hay nhiều thành phần thông tin đất thơng tin khác HSĐC có biến động sai sót Việc xem xét điều chỉnh cách hợp pháp nội dung thông tin HSĐC (đã pháp lý hóa) cho với thực tế gọi chỉnh lý, cập nhật HSĐC Thực công việc máy tính gọi cập nhật CSDL địa Nội dung HSĐC phải thể đầy đủ, xác, kịp thời, phải chỉnh lý thường xuyên biến động theo quy định pháp luật trình sử dụng đất 1.1.2 Những nội dung chỉnh lý biến động đất đai Theo Phương án đo đạc chỉnh lý biến động BĐĐC 05 xã, thị trấn: An Điền, Thới Hòa, Hòa Lợi, Tân Định, Mỹ Phước - huyện Bến Cát - tỉnh Bình Dương, nội dung chỉnh lý biến động đất đai bao gồm: (a) Cơ sở pháp lý chỉnh lý biến động đất đai - Luật Đất đai ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003 có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 07 năm 2004 - Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai - Thông tư 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 Bộ Tài nguyên Môi trường việc Hướng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa (b) Căn pháp lý chỉnh lý biến động đất đai - Quyết định thay đổi địa giới hành - Quyết định quy hoạch kết thể QHSDĐ đất thực địa - Quyết định giao đất, thu hồi đất, cho thuê đất, công nhận QSDĐ cấp có thẩm quyền - Quyết định cho phép chuyển nhượng, chuyển đổi, thừa kế, cho thuê QSHNỞ QSDĐỞ, QSDĐ tài sản gắn liền với đất - Quyết định án nhân dân cấp việc giải tranh chấp đất đai -8- (c) Các văn pháp lý dùng chỉnh lý biến động đất đai - Thông tư 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/08/2007 Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường việc hướng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa - Thơng tư số 08/2007/TT-BTNMT ngày 02 tháng 08 năm 2007 Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường việc hướng dẫn thực thống kê, kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất - Quy phạm thành lập đồ địa tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000 1:10000 ban hành theo định số 08/2008/QĐ-BTNMT ngày 10 tháng 11 năm 2008 Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường - Quy phạm thành lập đồ địa tỷ lệ 1:500, 1:1000, 1:2000 1:5000 Tổng Cục Địa Chính (nay Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường) ban hành năm 1999 - Ký hiệu đồ địa tỷ lệ 1:500, 1:1000, 1:2000 1:5000 Tổng Cục Địa Chính (nay Bộ Tài Ngun Và Mơi Trường) ban hành năm 1999 - Thông tư số 973/2001/TT-TCĐC Tổng Cục Địa Chính (nay Bộ Tài Ngun Và Mơi Trường) việc hướng dẫn áp dụng hệ qui chiếu hệ tọa độ quốc gia VN-2000 ban hành ngày 20 tháng năm 2001 - Quyết định Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường số 05/2007/QĐ-BTNMTĐKTKĐĐ ngày 24 tháng 10 năm 2007 sử dụng hệ thống tham số tính chuyển hệ tọa độ quốc tế WGS-84 hệ tọa độ quốc gia VN-2000 - Thông tư 05/2009/TT-BTNMT ngày 01/06/2009 Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường việc hướng dẫn kiểm tra, thẩm định nghiệm thu cơng trình, sản phẩm địa - Thơng tư 03/2007/TT-BTNMT ngày 15/02/2007 Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường việc hướng dẫn quản lý, lưu trữ, cung cấp khai thác sử dụng thông tin tư liệu đo đạc đồ (d) Mục đích cơng tác chỉnh lý biến động đất đai - Chỉnh lý biến động HSĐC pháp lý hóa theo trạng thực tế, hoàn chỉnh đồng hệ thống HSĐC nhằm thống việc quản lý đất đai -9- (b) Về công tác điều tra, thu thập mốc lưới tọa độ sở Cần xác định rõ thực trạng mốc lưới, mốc có bị hư hỏng hay bị xê dịch hay khơng? có đủ độ thơng thống cho cơng tác thu thập tính hiệu vệ tinh hay khơng? điểm có đủ số lượng phục vụ cho công tác đo nối tọa độ hay không? đồ hình lưới có đảm bảo độ xác cho cơng tác thành lập lưới địa phục vụ cho công tác đo vẽ chỉnh lý BĐĐC hay không? … Công tác điều tra, thu thập lập phương án bước quan trọng, phải thực trình tự, xác, nhằm giúp cho công tác triển khai thực dễ dàng thuận lợi hơn, đảm bảo tính hiệu tiến độ thực phương án (c) Về công tác phê duyệt phương án Phải thực trình tự minh bạch Trong buổi họp để phê duyệt phương án cần thiết phải mời cán quản lý ấp, xã, huyện, quan ban ngành có liên quan, số người dân đại diện địa bàn chuyên gia có kinh nghiệm công tác đo đạc, chỉnh lý biến động BĐĐC để tư vấn, góp ý cho phương án thực hiệu (d) Về công tác triển khai thực + Công tác chuẩn bị: Quan trọng công tác tuyên truyền thông qua buổi họp dân, khâu công việc định thành công phương án Công tác họp dân phải thực địa điểm ấp, khu phố, có tham gia tích cực cán địa phương Cán triển khai phải lựa chọn người có lực, am hiểu công tác quản lý nhà nước đất đai để tuyên truyền, thông báo cách cặn kẽ thông suốt đến người dân Trong buổi họp dân, đơn vị triển khai nên chuẩn bị phiếu để phát cho người dân, phiếu ghi rõ mục đích, ý nghĩa, quyền lợi công tác đo đạc chỉnh lý biến động BĐĐC thực địa bàn Ngồi ra, cơng tác đo đạc chỉnh lý biến động BĐĐC phải thông báo rộng rãi báo, đài, thông tin đại chúng nhiều lần + Công tác lập lưới khống chế: Đối với điểm địa nằm phần đất người dân tổ chức đơn vị thi cơng cần thương lượng lại với chủ sử dụng đất chôn mốc, tránh trường hợp mốc sau đo vẽ bị phá - 98 - hỏng phải làm lại, làm ảnh hưởng đến tiến độ thực phương án Các điểm khống chế phục vụ cơng tác đo vẽ cần bố trí khu vực thơng thống, tồn lâu dài có chế độ bảo vệ nghiêm ngặt + Công tác đo vẽ chi tiết, cập nhật thông tin biến động đất: Cần trọng công tác xác định ranh đất, cán đo đạc cần phối hợp với cán địa phương để xác minh lại ranh đất mà chủ sử dụng đất cắm mốc, tránh trường hợp lấn chiếm đặc biệt loại đất công như: nghĩa địa, đường giao thông, mốc ranh phải cắm chắn phải tồn lâu dài Ngồi đơn vị thi cơng cần tập trung điều tra, đối soát khu vực đồ sai sót để chỉnh sửa triệt để Có thể áp dụng công nghệ đo GPS động để đo đạc, xác định ranh đất, giúp cho trình đo đạc nhanh gọn xác + Cơng tác kiểm tra nghiệm thu: Phải có liên kết phối hợp chặt chẽ chủ đầu tư, đơn vị kiểm tra giám sát đơn vị thi công nhằm tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc trình thực Đơn vị kiểm tra giám sát phải tích cực việc bám sát đơn vị thi công thường xuyên báo cáo cho chủ đầu tư khó khăn tiến độ hồn thành công việc đơn vị thi công theo công đoạn phương án; chỉnh sửa kịp thời sai sót theo cơng đoạn, tránh sai sót liên hồn 3.4.4 Về kinh phí Cần đầu tư đầy đủ kinh phí cho cơng tác chỉnh lý biến động đất đai, đặc biệt nguồn kinh phí hỗ trợ thêm cho cán phải làm thêm địa phương có khối lượng cơng việc lớn phức tạp Đối với phương án đo đạc, chỉnh lý BĐĐC cần phải có nguồn kinh phí tạm ứng, toán kịp thời phương án triển khai thực kết thúc Một số tiêu quy định đơn giá định mức ban hành kèm theo Quyết định số 10/2008/QĐ-BTNMT ngày 09 tháng 12 năm 2008 Bộ Tài Nguyên Môi Trường cần quy định rõ tiêu để xác định "khu dân cư", quy định rõ cách xác định tiêu mức độ khó khăn tờ đồ để thuận lợi cho công tác áp giá kinh phí thực phương án - 99 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Huyện Bến Cát có diện tích tương đối rộng (57.358 ha), diện tích đất nơng nghiệp bị giảm dần q trình cơng nghiệp hóa địa bàn huyện, từ năm 2000 đến năm 2010 đất phi nông nghiệp tăng 9.930,77 ha, tương ứng đất nông nghiệp giảm 8.836,19 đất chưa sử dụng giảm 2.571,49 1.2 Hệ thống đồ vùng nghiên cứu bao gồm 244 tờ, lập từ năm 1997 biến động sử dụng đất không quan tâm chỉnh lý nên lạc hậu; việc thông báo thông tin biến động để cập nhật lên HSĐC chậm, thiếu kiểm tra, hướng dẫn quan địa cấp trên; thơng tin biến động manh mún chưa cập nhật đầy đủ lên HSĐC; ý thức người dân chưa cao, số tổ chức, hộ gia đình, cá nhân chưa quan tâm đến việc kê khai đăng ký biến động đất đai; lực lượng cán chun mơn thiếu nhiều, trình độ yếu kém, chưa trang bị đầy đủ kinh phí, trang thiết bị nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lý nhà nước đất đai 1.3 Đã xây dựng phương án đo đạc, chỉnh lý biến động BĐĐC 2010 mang nhiều tính khả thi, nhiều người dân ban ngành đồng tình hưởng ứng phối hợp thực hiện, việc ứng dụng công nghệ đo GPS động vào công tác xây dựng lưới khống chế đo vẽ làm cho cơng tác đo vẽ có nhiều thuận lợi hơn, rút ngắn thời gian thực phương án, BĐĐC sau chỉnh lý có độ xác cao 1.4 Luận văn đề xuất nhóm giải pháp, bao gồm nhóm giải pháp cơng tác tổ chức - quản lý, nhóm giải pháp kỹ thuật, nhóm giải pháp kinh phí nhóm giải pháp công tác chỉnh lý biến động BĐĐC Bốn nhóm giải pháp có tác động trực tiếp làm cho công tác chỉnh lý biến động đất đai hệ thống BĐĐC địa bàn huyện thời gian tới ngày hoàn thiện - 100 - Kiến nghị Hoàn thiện ngày hoàn chỉnh hệ thống BĐĐC nhiệm vụ quan trọng công tác quản lý nhà nước đất đai, để góp phần nâng cao cơng tác thời gian tới cần: 2.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đất đai rộng rãi đến quần chúng nhân dân, quan tâm đến cơng tác tra, kiểm tra tình hình quản lý, sử dụng đất người dân, đơn vị, tổ chức ban ngành địa bàn Kiên xử lý trường hợp vi phạm vấn đề quản lý, sử dụng đất 2.2 Tổ chức lớp bồi dưỡng, tập huấn, đào tạo chuyên sâu công tác chỉnh lý biến động đất đai cho lực lượng cán công tác địa phương nói chung cán ngành tài ngun mơi trường nói riêng; cần thống quy trình biện pháp tổ chức thực cho có hiệu quả, sát với thực tế địa phương Cần phải có phối hợp chặt chẽ quan ban ngành việc thẩm định hồ sơ lực đơn vị tham gia thực công tác chỉnh lý biến động đất đai địa bàn 2.3 Trang bị đầy đủ trang thiết bị kỹ thuật tiện lợi, phần mềm phục vụ tốt cho công tác quản lý nhà nước đất đai 2.4 Đảm bảo đủ kinh phí cho cơng tác triển khai thực Đối với phương án cần đảm bảo cấp đủ vốn để phương án thực thời gian đảm bảo chất lượng; điều kiện tiên góp phần làm cho công tác chỉnh lý biến động đất đai mang tính khả thi cao địa phương 2.5 Một số tiêu quy định đơn giá định mức ban hành kèm theo Quyết định số 10/2008/QĐ-BTNMT ngày 09 tháng 12 năm 2008 Bộ Tài Nguyên Môi Trường cần quy định rõ tiêu để xác định "khu dân cư", quy định rõ cách xác định tiêu mức độ khó khăn tờ đồ để thuận lợi cho cơng tác áp giá kinh phí thực phương án - 101 - TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường, 2007 Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 Bộ Tài nguyên Môi trường việc Hướng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa Bộ Tài Nguyên Môi Trường, 2009 Thông tư 05/2009/TT-BTNMT ngày 01/06/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường việc Hướng dẫn kiểm tra, thẩm định nghiệm thu cơng trình, sản phẩm địa Bộ Tài Ngun Mơi Trường, 2008 Quy phạm thành lập đồ địa tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000 1:10000 Bộ Tài Nguyên Môi Trường ban hành theo Quyết định số 08/2008/QĐ–BTNMT ngày 10 tháng 11 năm 2008 Nguyễn Thúc Bảo, 1985 Sơ lược lịch sử địa địa Việt Nam Tổng Cục Quản Lý Ruộng Đất, số (84):10-20 Chính Phủ, 2002 Nghị định số 12/2002/NĐ-CP ngày 22/01/2002 Chính phủ hoạt động đo đạc đồ Nhà Xuất Bản Lao Động – Xã Hội Chính Phủ, 2004 Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 Chính Phủ thi hành Luật Đất đai Nhà Xuất Bản Lao Động – Xã Hội Chi Cục Thống Kê huyện Bến Cát, 2010 Niên giám thống kê năm 2009 Phạm Văn Chuyên, 2003 Trắc địa đại cương Nhà xuất xây dựng, Hà Nội, 268 trang Phạm Văn Chuyên, 2001 Hệ thống định vị toàn cầu GPS Tạp chí "Địa chính" số 11 (68): 25-32 10 Phạm Văn Chun, 2002 Hệ tọa độ vng góc phẳng UTM - VN2000 Tạp chí "Người xây dựng" số (76): 55-59 - 102 - 11 Trần Bạch Giang, 2003 Giới thiệu hệ quy chiếu hệ tọa độ quốc gia Việt Nam Cục đo đạc đồ, Hà Nội, 37 trang 12 Tôn Gia Huyên, 2000 Nghiên cứu đặc trưng lịch sử đất đai hệ thống đất đai Việt Nam Báo cáo khoa học cấp nhà nước, Tổng Cục Địa Chính, Hà Nội 13 Trần Thị Minh Hà, 2000 Chính sách tình hình sử dụng đất đai Australia Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, Tổng Cục Địa Chính, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Khả, 2003 Lịch sử quản lý đất đai Nhà xuất đại học quốc gia, Hà Nội, 255 trang 15 Lê Thị Ngọc Liên, 2002 Giáo trình biên tập đồ Nhà xuất đại học quốc gia, TP Hồ Chí Minh, 179 trang 16 Trần Tấn Lộc, 2004 Toán đồ Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 163 trang 17 Stéphane Lavigne, 1999 Địa Pháp Nhà xuất giới mới, Hà Nội, 196 trang 18 Nguyễn Văn Minh, 2011 Đề tài "Xây dựng quy trình chỉnh lý biến động hồ sơ địa cơng nghệ tin học cấp tỉnh, huyện xã địa bàn tỉnh Bình Dương" 19 Phùng Văn Nghệ, 2012 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VIỆT NAM Địa Việt Nam, 03/02/2012 20 Phòng Tài Ngun Mơi Trường Bến cát, 2010 Báo cáo tổng kết nhiệm vụ năm 2010, phương hướng nhiện vụ năn 2011 lĩnh vực tài nguyên môi trường 21 Phương án thiết kế kỹ thuật – Dự tốn xây dựng lưới tọa độ địa chính, đo đạc chỉnh lý biến động đồ địa năm 2010 05 xã, thị trấn: An Điền, Thới Hòa, Hòa Lợi, Tân Định, Mỹ Phước - huyện Bến Cát - tỉnh Bình Dương - 103 - 22 Vũ Thị Phụng, 1997 Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 367 trang 23 Quốc Hội, 2003 Luật Đất đai 2003 Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia 24 Nguyễn Cảnh Quý, 1999 Pháp luật đất đai Quốc Triều Hình Luật, phần quan trọng lịch sử pháp lý Việt Nam Tạp chí địa chính, số (69):16-22 25 Sở Tài Ngun Và Mơi Trường tỉnh Bình Dương, 2010 Báo cáo tổng kết thi hành Luật đất đai năm 2003 26 Nguyễn Trọng San, 2006 Giáo trình đo đạc địa Nhà xuất Hà Nội, 412 trang 27 Tổng Cục Địa Chính, 1995 Quyết định số 499 ngày 27/07/1995 Tổng Cục Trưởng Tổng Cục Địa Chính việc ban hành quy định sổ địa chính, sổ mục kê đất đai, sổ cấp GCNQSDĐ, sổ theo dõi biến động đất đai 28 Trần Mạnh Tuấn, Đào Thị Hồng Diệp, 2006 Các hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu ứng dụng Nhà xuất giáo dục, 143 trang 29 UBND huyện Bến Cát, 2000 Báo cáo thuyết minh kết kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất năm 2000 30 UBND huyện Bến Cát, 2005 Báo cáo thuyết minh kết kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất năm 2005 31 UBND huyện Bến Cát, 2010 Báo cáo thuyết minh kết kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất năm 2010 32 UBND huyện Bến Cát, 2010 Báo cáo thuyết minh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm thời kỳ đầu (2010-2015) huyện Bến Cát 33 UBND xã An Điền, Thới Hòa, Tân Định, Hòa Lợi thị trấn Mỹ Phước, 2010 Báo cáo thuyết minh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm thời kỳ đầu (2010-2015) xã An Điền, Thới Hòa, Tân Định, Hòa Lợi thị trấn Mỹ Phước - 104 - 34 Vụ Đăng Ký Và Thống Kê Đất Đai 2006 Hướng dẫn sử dụng phần mềm tích hợp đo vẽ thành lập đồ địa (Fieldwork and Cadastral Mapping Software – Famis) Bộ Tài Nguyên Môi trường, Hà Nội TIẾNG ANH 35 Klobuchar J.A., 1996 Global Positioning System: Theory and Applications, American Institute of Aeronautics and Astronautics, Inc., Washinton D.C., USA, pp 485-516 36 Peter Butt, 1988 Land law The law book company Ltd, 625 pages 37 Van Diggelen F and C Abraham, 2001 Indoor GPS, The No-Chip Challenge, GPS World, pp 50-58 38 Robert T.J Morgaret A.et al, 1991 Torrens Title Buttewrth Sydney Melbourne, 384 pages 39 Lo Presti L., 2005 The Galileo System, JEAGAL - Joint European Asian Educational and Application Development Programme on Galileo, EuropeAID Co-operation office, Hanoi, Vietnam 40 Scott Pace, Gerald FRost, Irving Lachow, David Frelinger, Donna Fossum, Donald K Wassem, Monica Pinto, "The Global Positioning System", The Office of Science and Technology Police, 1995 http://www.rand.org/content/dam/rand/pubs/monograph_reports/2007 /MR614.pdf - 105 - MỤC LỤC TRANG Trang tựa Trang chuẩn y i Lý lịch cá nhân ii Lời cam đoan iii Cảm tạ iv Tóm tắt v Mục lục vii Danh sách chữ viết tắt x Danh sách sơ đồ xi Danh sách hình xii Danh sách bảng xiii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 5.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Giới hạn đề tài Chương TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở khoa học chỉnh lý biến động đất đai 1.1.1 Các khái niệm chung - 106 - 1.1.2 Những nội dung chỉnh lý biến động đất đai 1.2 Giới thiệu sơ lược hệ thống định vị toàn cầu (GPS) 16 -84 hệ tọa độ VN-2000 17 -84 17 -2000 18 1.4 Tổng quan công tác QLĐĐ tình hình nghiên cứu 19 1.4.1 Sự đời nghiệp vụ địa 19 1.4.2 Sơ lược công tác QLĐĐ nước giới 21 1.4.3 Sơ lược công tác QLĐĐ Việt Nam 24 1.4.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu cơng tác QLĐĐ 30 Chương NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Nội dung nghiên cứu 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 33 2.2.2 Phương pháp chọn điểm điều tra 33 2.2.3 Phương pháp điều tra thực địa 34 2.2.4 Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích 36 2.2.5 Phương pháp so sánh 36 2.2.6 Phương pháp đồ 36 2.2.7 Phương pháp chuyên gia 36 2.3 Các tư liệu thiết bị sử dụng 36 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến tình hình quản lý, sử dụng đất nói chung cơng tác đo đạc chỉnh lý biến động đất đai 38 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 38 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 46 3.2 Tình hình quản lý đất đai địa bàn nghiên cứu 51 3.2.1 Tình hình quản lý đất đai 51 3.2.2 Biến động sử dụng đất qua năm 2000, 2005 2010 56 3.2.3 Đánh giá chung tình hình quản lý đất đai địa bàn nghiên cứu 60 - 107 - 3.3 Thực trạng công tác chỉnh lý biến động đất đai khu vực nghiên cứu 61 3.3.1 Khái quát khu vực nghiên cứu 61 3.3.2 Công tác chỉnh lý biến động đất đai 65 3.3.3 Đánh giá công tác chỉnh lý biến động đất đai khu vực nghiên cứu 71 3.3.4 Xây dựng phương án đo đạc, cập nhật chỉnh lý biến động BĐĐC năm 2010 khu vực xã An Điền, Thới Hòa, Tân Định, Hòa Lợi thị trấn Mỹ Phước huyện Bến Cát - tỉnh Bình Dương 74 3.3.4.1 Tổng hợp phiếu điều tra công tác thực phương án 74 3.3.4.2 Căn cứ, nội dung lập phương án 76 3.3.4.3 Nội dung, kết thực phương án 78 3.3.4.4 Đánh giá công tác lập thực phương án 91 3.4 Đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác đo đạc, cập nhật chỉnh lý biến động đất đai hoàn thiện hệ thống BĐĐC địa bàn nghiên cứu 94 3.4.1 Về công tác tổ chức - quản lý 94 3.4.2 Về kỹ thuật 96 3.4.3 Đối với công tác chỉnh lý biến động BĐĐC huyện Bến Cát 97 3.4.4 Về kinh phí 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 Kết luận 100 kiến nghị 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHẦN PHỤ LỤC - 108 - DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 3.1: Cơng tác nối điểm đất biến động phần mềm Microstation – Famis 88 Hình 3.2: Cơng tác cập nhật thơng tin biến động đất phần mềm Microstation – Famis 89 Hình 3.3: BĐĐC xã Tân Định - huyện Bến Cát sau chỉnh lý 92 - 109 - DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 2.1 Thống kê diện tích, dân số xã chọn điều tra, thu thập 34 Bảng 2.2 Thống kê số lượng phiếu thu thập thông tin 35 Bảng 3.1 Thống kê diện tích tự nhiên theo đơn vị hành cấp xã, huyện Bến Cát 40 Bảng 3.2 Một số tiêu khí hậu huyện Bến Cát 41 Bảng 3.3 Phân loại loại đất địa bàn huyện Bến Cát 42 Bảng 3.4 Đặc điểm dân số huyện Bến Cát 47 Bảng 3.5 Cơ cấu kinh tế huyện Bến Cát 47 Bảng 3.6 Mức tăng giá trị sản xuất ngành huyện Bến Cát giai đoạn 2006 2010 48 Bảng 3.7 Giá trị sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Bến Cát 49 Bảng 3.8 Giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn huyện Bến Cát 50 Bảng 3.9 Kết đo đạc BĐĐC hệ tọa độ HN-72 huyện Bến Cát - tỉnh Bình Dương 52 Bảng 3.10 Nguồn thu ngân sách từ hoạt động quản lý đất đai huyện Bến Cát 55 Bảng 3.11 Biến động diện tích tự nhiên huyện qua giai đoạn 56 Bảng 3.12 Cơ cấu sử dụng đất năm 2000 huyện Bến Cát 56 Bảng 3.13 Cơ cấu sử dụng đất năm 2005 huyện Bến Cát 57 Bảng 3.14 Cơ cấu sử dụng đất năm 2010 huyện Bến Cát 58 Bảng 3.15 Biến động sử dụng đất thời kỳ 2000-2010 huyện Bến Cát 58 Bảng 3.16 Biến động sử dụng đất nông nghiệp thời kỳ 2000 – 2010 59 Bảng 3.17 Biến động sử dụng đất phi nông nghiệp thời kỳ 2000 – 2010 59 - 110 - Bảng 3.18 Diện tích loại đất 05 xã, thị trấn Mỹ Phước, An Điền, Thới Hòa, Tân Định, Hòa Lợi thuộc huyện Bến Cát - tỉnh Bình Dương năm 2010 63 Bảng 3.19 Kết công tác xây dựng hệ thống sổ địa thành lập BĐĐC khu vực nghiên cứu 65 Bảng 3.20 Kết công tác chỉnh lý biến động đất đai khu vực xã An Điền, Thới Hòa, Tân Định, Hòa Lợi thị trấn Mỹ Phước từ năm 1997 đến năm 2010 71 Bảng 3.21 Kết thu thập ý kiến cán quản lý chỉnh lý BĐĐC 74 Bảng 3.22 Kết thu thập ý kiến người sử dụng đất chỉnh lý BĐĐC 75 Bảng 3.23 Bảng tổng hợp khối lượng thực đo đạc, cập nhật chỉnh lý biến động BĐĐC 05 xã huyện Bến Cát 77 Bảng 3.24 Bảng tổng hợp dự toán đo đạc, cập nhật chỉnh lý biến động BĐĐC 05 xã huyện Bến Cát 78 Bảng 3.25 Bảng tổng hợp số lượng trình độ cán kỹ thuật 79 Bảng 3.26 Hạng mục số lượng trang thiết bị đơn vị thi công 79 Bảng 3.27 Kết thu thập ý kiến đánh giá cán quản lý đất đai lực đơn vị thực phương án 80 Bảng 3.28 Kế hoạch thời gian thực công tác đo đạc, cập nhật chỉnh lý biến động BĐĐC 05 xã, huyện Bến Cát 82 Bảng 3.29 Số liệu công tác họp dân địa bàn 05 xã, huyện Bến Cát 83 Bảng 3.30 Kết thu thập ý kiến cán quản lý đất đai công tác tuyên truyền, phổ biến công tác đo đạc, chỉnh lý BĐĐC 84 Bảng 3.31 Kết thu thập ý kiến người sử dụng đất công tác tuyên truyền, phổ biến công tác đo đạc, chỉnh lý BĐĐC 84 Bảng 3.32 Bảng thống kê tọa độ, độ cao điểm địa sở khu vực tỉnh Bình Dương 85 Bảng 3.33 Bảng đánh giá độ xác lưới địa 05 xã, huyện Bến Cát 86 Bảng 3.34 Thành quả, số liệu công tác chỉnh lý BĐĐC 05 xã, huyện Bến Cát 89 Bảng 3.35 Kết thu thập ý kiến người sử dụng đất mức độ hài lòng cơng tác đo đạc, chỉnh lý BĐĐC huyện Bến Cát năm 2010 92 - 111 - DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ SƠ ĐỒ TRANG Sơ đồ 2.1 Nội dung bước thực luận văn 32 Sơ đồ 3.1 Quy trình chỉnh lý biến động đất đai khu vực xã An Điền, Thới Hòa, Tân Định, Hòa Lợi thị trấn Mỹ Phước - huyện Bến Cát - tỉnh Bình Dương 66 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ quy trình bước công tác đo đạc, chỉnh lý BĐĐC 81 - 112 -