NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TẠI HUYỆN BẢO LÂM TỈNH LÂM ĐỒNG

85 357 0
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TẠI HUYỆN BẢO LÂM TỈNH LÂM ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VŨ THẢO MY NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TẠI HUYỆN BẢO LÂM TỈNH LÂM ĐỒNG NGÀNH : GIÁO DỤC HỌC - 601401 Hướng dẫn khoa học : TS ĐẶNG THỊ PHƯƠNG PHI Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2011 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, giai đoạn đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước hội nhập quốc tế, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trò nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển KT - XH Để có nguồn lực tham gia vào hoạt động chung XH công tác HN hoạt động có vai trò quan trọng chiến lược HN nhằm góp phần phân bố hợp lý sử dụng hiệu nguồn nhân lực, vốn quý đất nước để phục vụ cho phát triển KT - XH, HN có ý nghĩa quan trọng trình phát triển nguồn nhân lực quốc gia HN cho HSPT Đảng Nhà nước ta coi trọng, có nhiều chủ trương, định ban hành để thực hoạt động Quyết định 126 /CP Chính phủ, Điều 27 Luật giáo dục năm 2005…Ngay từ năm đầu kỷ 21, GDHN dạy NPT quan tâm đưa vào chương trình giáo dục phổ thông từ lớp THCS đến lớp 12 THPT Vì lẽ đó, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần IX nhấn mạnh, coi trọng công tác HN phân luồng HS trung học, chuẩn bị cho thiếu niên vào lao động NN phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế nước địa phương Hoạt động GDHN có tầm quan trọng đặc biệt : GDHN giúp HS có lựa chọn NN hướng, lựa chọn không tự phát theo phong trào mà có tham gia tư vấn chuyên gia, phần mềm tư vấn HN, hướng học sở khiếu, lực thân, gia cảnh, nhu cầu thị trường lao động …Vì vậy, hoạt động góp phần điều chỉnh cân đối cấu lao động “thừa thầy thiếu thợ”, thiếu nguồn lao động chất lượng cao kinh tế hội nhập bối cảnh toàn cầu hóa Nhà trường phổ thông coi phận quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân, tác động cách có tổ chức, khoa học đến trình hình thành nhân cách thiến niên Bằng mục đích giáo dục tương ứng với lứa tuổi, trình độ nhận thức, giáo dục phổ thông tạo tiền đề cần thiết mặt trí tuệ thể chất cho giai đoạn phát triển Nếu mục đích việc hình thành nhân cách cho thiếu niên chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta tạo cho em khả tham gia tích cực, sáng tạo vào lao động xã hội, hướng nghiệp, phần nội dung gắn bó hữu giáo dục toàn diện nhà trường phổ thông thực nhiệm vụ phát triển nhận thức tuổi trẻ hoạt động tương lai họ, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đất nước điều kiện lịch sử cụ thể Tại huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng, làm hồ sơ tuyển sinh ĐH, CĐ hầu hết HS bỡ ngỡ, lúng túng việc định hướng nghề, chọn nghề, HS hiểu biết tối thiểu giới NN nói chung, rõ muốn tìm nghề cần phải tìm hiểu yếu tố nghề Do khó khăn để chọn trường, chọn ngành để thi Những HS biết kỳ thi đại học có khả đỗ song thi theo phong trào, theo chúng bạn sĩ diện thân gia đình Thể rõ việc làm hồ sơ đăng ký dự thi ĐH, CĐ năm 2010, tỷ lệ số hồ sơ HS 1,83 toàn huyện, trung bình HS chọn gần hai trường tương đương hai ngành để thi Mặt khác, mong muốn gia đình, cha mẹ HS ảnh hưởng chi phối việc lựa chọn nghề em Đa số cha mẹ HS quan niệm : vào ĐH đường để thoát nghèo, dễ có vị cao XH, mang lại vinh dự cho gia đình Từ lý nêu trên, người nghiên cứu chọn đề tài : “Nghiên cứu đề xuất giải pháp hướng nghiệp cho học sinh THPT huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng” Mục đích nghiên cứu : Nghiên cứu đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm HN cho HS THPT địa bàn huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu + Những tài liệu, sách Bộ GD - ĐT, Sở GD - ĐT Lâm Đồng hoạt động HN + HS trường THPT huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng + PHHS trường THPT huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng + CB, GV trường THPT huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động hướng nghiệp cho HS trung học phổ thông huyện Bảo Lâm Nhiệm vụ nghiên cứu giới hạn đề tài 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận hoạt động HN cho HSPT Đánh giá thực trạng hoạt động HN cho HS THPT huyện Bảo Lâm Đề xuất giải pháp cho hoạt động HN cho HS THPT huyện Bảo Lâm, Lâm Đồng 4.2 Giới hạn phạm vi đề tài Người nghiên cứu tiến hành nghiên cứu hoạt động GDHN cho học sinh THPT trường THPT địa bàn huyện Bảo Lâm, Lâm Đồng Quan tâm nghiên cứu giai đoạn công tác HN giáo dục nghề tư vấn HN Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp tham khảo tài liệu Nghiên cứu tài liệu, sách báo, văn bản, báo cáo tổng kết Sở GDĐT Lâm Đồng, Phòng GD -ĐT Bảo Lâm, báo cáo tổng kết năm học trường THPT địa bàn, báo cáo định hướng phát triển KT-XH huyện Bảo Lâm, hồ sơ giảng dạy GV, Ban giám hiệu … 5.2 Phương pháp vấn Trao đổi, nói chuyện với đồng nghiệp, CBQL, GV để nắm bắt thông tin liên quan đến đề tài 5.3 Phương pháp điều tra thực tiễn Hình thức điều tra : phiếu hỏi, phân tích, so sánh đối chiếu kết điều tra để tìm thông tin cần thiết theo hướng nghiên cứu luận văn 5.4 Phương pháp thống kê Sử dụng phép toán thống kê nghiên cứu 5.5 Phương pháp chuyên gia Sử dụng phiếu hỏi chuyên gia lĩnh vực giáo dục, cán quản lý cấp Sở, phòng chuyên môn… Những đóng góp khoa học luận văn 6.1 Về mặt lý luận Hệ thống hóa sở lý luận hoạt động GDHN ; Phân tích mối quan hệ hoạt động HN xu hướng chọn nghề HS, kết phân luồng HS để phát triển nguồn nhân lực địa phương 6.2 Về mặt thực tiễn Đề xuất giải pháp khả thi góp phần nâng cao hiệu hoạt động GDHN, đáp ứng nhu cầu định hướng nghề nghiệp HS THPT địa bàn, định hướng phân luồng HS theo yêu cầu phát triển nguồn nhân lực địa bàn Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận khuyến nghị ; Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận văn gồm chương sau : CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu hướng nghiệp 1.1.1 Lược sử nghiên cứu hướng nghiệp nước 1.1.2 Lược sử nghiên cứu hướng nghiệp nước Các văn đạo hoạt động hướng nghiệp 1.2.1 Các văn trung ương 1.2.2 Các văn Bộ GD - ĐT GDHN 1.2.3 Các văn địa phương 1.3 Hoạt động giáo dục hướng nghiệp 1.3.1 Khái niệm hướng nghiệp 1.3.2 Ý nghĩa hướng nghiệp 1.3.3 Mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp 1.3.4 Nội dung giáo dục hướng nghiệp cấp THPT 1.3.5 Cơ sở khoa học hướng nghiệp 1.3.5.1 Cơ sở tâm lý học 1.3.5.2 Cơ sở điều khiển học 1.3.5.3 Cơ sở giáo dục học 1.4 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh phổ thông (từ 16 – 18 tuổi) : 1.3.1 Về thể chất 1.3.2 Về tâm lý CHƯƠNG : HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THPT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẢO LÂM , TỈNH LÂM ĐỒNG 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Đặc điểm địa lý, dân số lao động 2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội 2.1.3 Thực trạng giáo dục – đào tạo 2.2 Thực trạng hoạt động hướng nghiệp huyện 2.2.1 Thực trạng hoạt động Giáo dục hướng nghiệp 2.2.2 Xu hướng chọn nghề học sinh 2.2.3 Thực trạng phân luồng học sinh sau THPT 2.3 Kết nghiên cứu hoạt động hướng nghiệp học sinh THPT huyện CHƯƠNG : GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HƯỚNG NGHIỆP TẠI HUYỆN BẢO LÂM,TỈNH LÂM ĐỒNG 3.1 Những giải pháp 3.2 Kiểm chứng tính khả thi giải pháp Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu hướng nghiệp 1.1.1 Lược sử nghiên cứu hướng nghiệp nước Jarpues Đelors, Chủ tịch Ủy ban quốc tế giáo dục kỷ XXI UNESCO phân tích “ Những trụ cột giáo dục” viết : “Học tri thức, học làm việc, học cách chung sống học cách tồn tại, bốn trụ cột mà Ủy ban trình bày minh họa tảng giáo dục” Theo tác giả, vấn đề HN, học nghề HSPT trụ cột thứ hai Tác giả nhấn mạnh việc HS có hội phát triển lực cách tham gia hoạt động NN song song với việc học văn hóa Ở nước có giáo dục tiên tiến, công tác HN coi trọng đươc khởi từ năm đầu cấp trung học : Cấp trung học sở : Dự nghiệp: Giới thiệu tổng quan ngành nghề thông dụng để giúp HS phát sơ xu hướng NN Hướng nghiệp: Cho HS học thử nghề phát giai đoạn dự nghiệp để củng cố điều chỉnh xu hướng NN xác Cấp trung học phổ thông : Huấn nghiệp : Theo kết giai đoạn HN, nhà trường thức đào tạo nghề theo xu hướng NN HS, để giúp em HS đủ sức vào đời sau tốt nghiệp trung học tạo đà thuận lợi cho việc học tiếp lên * Ở nước Anh : HS chương trình giai đoạn từ 11-14 tuổi giai đoạn từ 14-16 tuổi lựa chọn NN theo bảng danh mục hoàn thành chương trình HN HS nhận chứng để làm sở cho việc nhận quốc gia Mục đích giáo dục phổ thông nhằm trang bị cho HS vốn kiến thức tiếp thu chương trình đào tạo HN giáo dục đại học giai đoạn sau Tất HS từ 16 tuổi phải có tuần thử việc công ty địa phương phần chương trình đào tạo HN chung [1; tr.287] * Cộng hòa Liên bang Đức: Đa số niên sau tốt nghiệp cấp phổ cập giáo dục theo học từ đến 3,5 năm hai nơi xí ngiệp trường dạy nghề (được gọi hệ thống kép : Duales System) Cơ sở việc đào tạo hệ thống kép “các nghề đào tạo công nhận” (Die anerkannten Ausbidungsberrufe), lớp trẻ 18 tuổi phép đào tạo nghề mà thôi.[1; tr.346] * Hoa Kỳ : Mục tiêu giáo dục nước Mỹ nâng cao chất lượng giáo dục, tăng cường kết học tập HS nhằm đảm bảo cung cấp lực lượng lao động có trình độ ; có khả cạnh tranh thích ứng linh hoạt điều kiện kinh tế toàn cầu Người ta đưa nhiều hướng giải đưa nội dung cần tăng cường với chiến lược quan trọng, tăng cường mối liên hệ trường trung học với doanh nghiệp theo hướng chuyển dần thành trường đào tạo chuyên nghiệp Một phần chiến lược tạo hội cho HS tham gia làm việc bán thời gian xí nghiệp [1;tr.356] * Nhật Bản : Các trường THPT nhóm thành : chương trình phổ thông, chương trình dạy nghề chương trình phối hợp toàn diện Các chương trình dạy nghề dành thời gian học môn văn hóa tất nhiên nhấn mạnh môn hướng vào nghề đặc thù Ngay lớp học bậc THPT giáo dục Nhật Bản quan tâm đến công tác HN cho em HS tùy theo chương trình có môn học đặc thù dể em hướng vào NN tương lai [1; tr.453] 1.1.2 Lược sử nghiên cứu hướng nghiệp nước Các nghiên cứu lĩnh vực HN, theo danh mục đề tài luận văn thạc sĩ Giáo dục học trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh từ 1993 đến năm 2010 có đề tài sau : - Nguyễn Toàn, Hiện trạng định hướng công tác tư vấn cho học sinh Trung tâm Kỹ thuật Hướng nghiệp dạy nghề thành phố Hồ Chí Minh, năm 1997 - Nguyễn Thị Bạch Phượng, Nghiên cứu hướng chọn nghề học sinh THPT, năm 1998 - Trịnh Xuân Thu, Nghiên cứu thích ứng nghề sinh viên Khoa Kỹ thuật Công ngiệp - Trường Cao đẳng Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, năm 1998 - Liêu Thị Thùy Trang, Nghiên cứu động chọn nghề Sư phạm sinh viên Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Trà Vinh, năm 1999 - Phạm Đức Khiêm, Nghiên cứu định hướng NN học sinh THPT nhằm phân luồng học sinh vào trường THCN thành phố Hồ Chí Minh, năm 2005 - Phạm Hồng Thắng, Khảo sát thực trạng đề xuất giải pháp hoạt động hướng nghiệp học sinh THPT tỉnh Gia Lai, năm 2008 - Phan Thị Kim Hồng, Nghiên cứu đề xuất giải pháp hướng ngiệp cho đối tượng thiếu niên tỉnh Ninh Thuận, năm 2010 Bên cạnh luận văn thạc sỹ trên, lĩnh vực hoạt động HN nghiều nhà khoa học nghiên cứu : - Phan Thị Tố Oanh, Nghiên cứu nhận thức dự định chọn nghề học sinh THPT, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 1996 (Luận án Phó tiến sĩ Khoa học sư phạm tâm lý - Nguyễn Toàn cộng tác viên, Nghiên cứu số giải pháp khả thi việc ứng dụng triển khai công tác hướng nghiệp cho học sinh phổ thông cấp -3 Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Khoa học Công nghệ - Môi trường Sở Giáo dục đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1998 - Lý Ngọc Sáng, Đề xuất giải pháp tăng cường công tác tư vấn giáo dục truyền thông hướng nghiệp, triển khai ứng dụng hoàn thiện số trắc nghiệm nghề cho học sinh phổ thông theo yêu cầu thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2003 - Võ Hưng, Tổ chức đưa kết nghiên cứu đề xuất xây dựng công cụ trắc nghiệm vào phục vụ công tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh phổ thông Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Khoa học CN-MT Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2005 - Hồ Thiệu Tùng, Lê Thị Thanh Mai, Xây dựng website định hướng chọn ngành, trường đại học, cao đẳng dự thi phù hợp với sở thích lực,năm 2007 Các đề tài nghiên cứu đưa số giải pháp định hướng NN cho HSPT thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Nhưng tỉnh miền núi, cao nguyên, với điều kiện riêng công tác HN cho HS chưa đề cập nhiều công trình nghiên cứu nhà khoa học Ngoài đề tài nghiên cứu khoa học, Hội thảo chuyên đề mang tính quốc gia quốc tế HN tổ chức với tham gia nhiều nhà chuyên môn, nhà giáo dục Cụ thể : Vào năm 2002, Hà Nội tổ chức Hội thảo: “Giáo dục phổ thông Hướng nghiệp - Nền tảng để phát triển nguồn nhân lực vào công nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước” Có nhiều viết nhà khoa học, nhà nghiên cứu kinh nghiệm tham gia hội thảo Các viết, tham gia thực nghiên cứu, tổng kết có giá trị lý luận thực tiễn giáo dục phổ thông HN Đồng thời giải pháp nhằm làm cho GDHN giáo dục phổ thông phục vụ tốt cho việc chuẩn bị nguồn nhân lực thời kỳ CNH - HĐN hội nhập quốc tế đất nước Trong Hội thảo: “Đối ngoại Pháp - Á vấn đề hướng cho giáo dục hướng nghiệp Việt Nam”, Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Viện nghiên cứu Nghiên cứu quốc gia Lao động hướng nghiệp - Cộng hòa Pháp ngày 11/01/2005, nhiều tham luận nhà khoa học nước trình bày sâu sắc nội dung, hướng cần thiết để thực thắng lợi nhiệm vụ GDHN Việt Nam 1.2 Các văn đạo hoạt động hướng nghiệp 2.1 Các văn trung ương * Các Chỉ thị, Nghị Đảng, Nhà nước giáo dục HN 10 Cấp ủy, quyền địa phương Cơ sở sản xuất, ban ngành đoàn thể Nhà trường Gia đình Sơ đồ 3.2 : Cơ chế xã hội hóa công tác HN cho HS Đầu tư xây dựng trang bị bổ sung thiết bị, đồ dùng phòng thực hành môn nghề Tại trung tâm cần trang bị số phòng học nghề phổ biến phòng vi tính, phòng thực hành Điện DD, phòng học may công nghiệp, phòng thực hành nấu ăn….với đầy đủ thiết bị, dụng cụ theo tiêu chuẩn Bộ GD - ĐT Ngoài nghề có phòng học trang bị Trung tâm, cần phối hợp với sở sản xuất, nhà máy, xí nghiệp có địa bàn để HS tham gia thực hành lao động nơi 3.2.6 Xây dựng mối liên kết trường PT Trung tâm GDTX huyện, doanh nghiệp giảng dạy GDHN, nghề PT 3.2.6.1 Phối hợp tổ chức hoạt động GDHN Xây dựng hợp đồng trách nhiệm nhà trường Trung tâm GDTX trách nhiệm bên việc tuyển sinh lớp NPT từ đầu năm cho nguyện vọng, khả năng, tâm sinh lý HS tổ chức lớp học HN, dạy NPT quy chế Phối hợp tổ chức thi NPT, cấp giấy chứng nhận NPT hướng dẫn Bộ GD - ĐT ngành Phối hợp để tổ chức thi HS giỏi kỹ thuật, giỏi nghề cấp trường cấp cao để khuyến khích HS học tốt nghề học, từ HS đánh giá lực thân thực hành nghề 71 3.2.6.2 Phối hợp với sở sản xuất, xí nghiệp, doanh nghiệp… tổ chức tham quan, tiếp xúc trao đổi với người làm nghề Các trường PT, Trung tâm GDTX lập kế hoạch tham quan thực tế doanh nghiệp, thực hành kỹ thuật, thực tập sản xuất cho HS qua nắm bắt kịp thời kỹ tay nghề, tác phong lao động HS để kịp thời điều chỉnh, đổi nội dung, phương pháp đào tạo Đối với doanh nghiệp, tiếp nhận HS đến thực tập, thực hành, phản hồi thông tin kỹ tay nghề, thái độ, tác phong lao động HS lao động nhà trường, trung tâm để kịp thời điều chỉnh đào tạo Trong mối liên hệ này, trường nơi đào tạo nguồn lao động có trình độ cho sở sản xuất, đồng thời từ phía sở nhà trường có phản hồi để đào tạo nghề tốt hơn, đáp ứng nhu cầu lao động XH Bên cạnh đó, nơi sử dụng lao động cung cấp thêm thông tin tuyển dụng lao động tương lai, nhà trường sử dụng chúng việc tư vấn HN, dạy nghề cho HS 3.2.6.3 Phối hợp với trường ĐH, CĐ, TCCN … để tư vấn HN cho HS Trang bị thêm thông tin ngành nghề đào tạo, nơi đào tạo, điểm trúng tuyển…tạo điều kiện cho HS có nhu cầu so sánh đối chiếu với khả để lựa chọn Hiện trường ĐH, CĐ thường tập trung tư vấn vào lúc HS làm hồ sơ đăng ký dự thi nên vô tình lại hướng HS vào chọn trường có điểm tuyển thấp, trường chủ yếu giới thiệu quảng cáo Do việc trường ĐH, CĐ tư vấn HN cho HS phải làm thường xuyên năm học PT để mang lại hiệu tính chất HN cho HS Tóm lại, thực chất việc tổ chức hoạt động củng cố phát triển công tác GDHN cho HS THPT tìm giải pháp nhằm đưa hoạt động từ trạng thái sang trạng thái khác để dần tiến tới mục tiêu phải nâng cao chất lượng công tác HN Trong giải pháp nêu trên, giải pháp tổ chức chương trình hành động giải pháp đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức toàn XH HN quan trọng Vì từ nhận thức đủ ý nghĩa, vai trò tầm 72 quan trọng HN trách nhiệm thành phần XH việc HN cho HS , người quan tâm thực cho công tác Cần lưu ý rằng, để giải pháp khả thi cần có phối hợp đồng cấp, ngành việc thực Giải pháp phát triển tiềm nghề cho HS với việc thành lập phòng ban tư vấn HN trường, Trung tâm GDTX đổi GD lấy HS làm trung tâm, giải pháp góp phần giúp em điều chỉnh động lựa chọn nghề cho phù hợp với lực sở trường, yêu cầu nhân lực XH từ ổn định phát triển tương lai cho em tạo tiền đề cho việc phát triển KT-XH, đáp ứng nhu cầu CNH-HĐH đất nước Đội ngũ GV, CSVC cho hoạt động GDHN quan trọng định đến chất lượng HN Nâng cao chất lượng đội ngũ giải pháp trước mắt lâu dài tiến trình đổi GD - ĐT Trong nguồn kinh phí Nhà nước hạn hẹp, biện pháp huy động nguồn lực để tăng cường thêm CSVC cho hoạt động HN tạo mối liên hệ thống nhà trường – gia đình – xã hội Cơ chế phối hợp nhà trường với trung tâm, với doanh nghiệp, sở sản xuất địa bàn để HN cho HS cần quan tâm thực hiện, việc cho HS tham quan, tiếp xúc với nghề, với người làm nghề điều kiện làm việc giúp HS nhận thức thân phù hợp với nghề không Giải pháp phối hợp, liên kết có ý nghĩa quan trọng công tác HN cho HS theo nhu cầu lao động địa phương đặc biệt nghề truyền thống Như giải pháp đưa vừa có tầm vĩ mô, vừa có tầm vi mô, để đạt mục tiêu chung nâng cao hiệu hoạt động HN cho HS THPT địa bàn phải thực đồng giải pháp chúng có mối quan hệ hữu với nhau, hỗ trợ bổ sung cho 73 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền Phát triển tiềm nghề cho HS Xây dựng & phát triển đội ngũ làm HN Tổ chức chương trình hành động Đầu tư xây dựng CSVC Liên kết thành phần khác XH Sơ đồ 3.2 : Mối liên hệ giải pháp 3.3 Kiểm chứng tính cấp thiết tính khả thi giải pháp : Các giải pháp người nghiên cứu đưa xuất phát từ yêu cầu thực tiễn hoạt động GDHN trường THPT địa bàn huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng Để kiểm nghiệm tính đắn khả thi giải pháp, người nghiên cứu tiến hành trưng cầu ý kiến GV, chuyên gia CBQL phòng ban Sở GD-ĐT Lâm Đồng, Ban giám hiệu trường phổ thông trung tâm KTTH-HN địa bàn tỉnh Lâm Đồng phiếu hỏi ý kiến Phiếu hỏi thiết kế gồm nội dung xoay quanh giải pháp mà người nghiên cứu đưa ra, lấy ý kiến vấn đề tính cấp thiết tính khả thi Cấu tạo bảng hỏi có mức độ sau : - Rất cấp thiết, cấp thiết, không cấp thiết - Rất khả thi, khả thi, không khả thi Số phiếu phát chuyên gia 32, GV 121 Số phiếu phản hồi với chuyên gia 30/32, GV 121/121 74 3.3.1 Kiểm chứng tính cấp thiết giải pháp Bảng hỏi tập trung vào giải pháp nội dung thực hiện, nội dung đề cập hỏi mức độ : cấp thiết, cấp thiết không cấp thiết Người nghiên cứu tiến hành tập hợp chung ý kiến cho giải pháp lớn Các ý kiến chuyên gia thống kê theo Bảng 3.1 Qua bảng thống kê, phần lớn ý kiến chuyên gia trí với giải pháp đưa để hoạt động GDHN huyện Bảo Lâm có kết tốt Tính cấp thiết cấp thiết chiếm 90% đồng tình thể giải pháp đưa phù hợp điều kiện thực tế cho đối tượng địa bàn nghiên cứu Tên giải pháp Tính cấp thiết Rất cấp thiết Số ý kiến đồng ý Cấp thiết Không cấp thiết Tỷ lệ% Số ý kiến đồng ý Tỷ lệ% Số ý kiến đồng ý Tỷ lệ% Tổ chức chương trình hành 18/30 động 60,0 10/30 33,3 2/30 6,7 Tăng cường công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức ý nghĩa 20/30 tầm quan trọng hướng nghiệp 66,7 9/30 30,0 1/30 3,3 Phát triển tiềm nghề cho HS 63,3 11/30 36,7 0/30 0,0 60,0 11/30 36,7 1/30 3,3 50,0 11/30 36,6 4/30 13,3 56,7 12/30 40,0 1/30 3,3 19/30 Xây dựng phát triển đội ngũ 18/30 CB, GV Đầu tư xây dựng sở vật chất, 15/30 trang thiết bị cho GDHN Xây dựng mối liên kết trường PT Trung tâm KTTH17/30 HN, doanh nghiệp giảng dạy GDHN, nghề PT Bảng 3.1 : Kết thống kê tính cấp thiết giải pháp qua đánh giá chuyên gia Ngoài ý kiến chuyên gia, CBQL Sở, trường Trung tâm, người nghiên cứu điều tra lấy thêm ý kiến GV người trực tiếp đứng lớp 75 giảng dạy theo dõi trình HN tác động đến HS Kết đa số GV cho giải pháp cấp thiết, thực để nâng cao hiệu công tác HN nhà trường Kết tổng hợp ý kiến GV thể bảng thống kê sau : Tên giải pháp Tính cấp thiết Rất cấp thiết Số ý kiến đồng ý Tỷ lệ% Cấp thiết Số ý kiến đồng ý Tỷ lệ% Không cấp thiết Số ý kiến đồng ý Tỷ lệ% Tổ chức chương trình 59/121 48,7 hành động 50/121 41,3 12/121 9,9 Tăng cường công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức 77/121 63,6 ý nghĩa tầm quan trọng hướng nghiệp 38/121 31,4 6/121 4,9 Phát triển tiềm nghề cho 57/121 47,0 HS 50/121 41,3 14/121 11,5 73/121 60,3 10/121 8,3 64/121 52,9 5/121 4,2 52/121 42,9 11/121 9,2 Xây dựng phát triển đội 38/121 31,4 ngũ CB, GV Đầu tư xây dựng sở vật 52/121 42,9 chất, trang thiết bị cho GDHN Xây dựng mối liên kết trường PT Trung tâm GDTX, 58/121 47,9 doanh nghiệp giảng dạy GDHN, nghề PT Bảng 3.2 : Kết kiểm nghiệm tính cấp thiết giải pháp GV giảng dạy trường Trung tâm Từ kết tổng hợp ý kiến GV tham gia GDHN trường PT, hầu hết GV đồng ý tính cấp thiết giải pháp đưa Hiện nay, có 90% ý kiến cho cấp thiết, giải pháp tuyên truyền phổ biến HN cho thành phần, tầng lớp XH biết tham gia với nhà trường Nếu nhận thức đủ, công tác HN dễ dàng thực hiện, thực với hiệu tốt Bên cạnh việc đầu tư CSVC cho GDHN trường không phụ thuộc vào 76 ngân sách nhà nước mà toàn thành phần khác quan tâm đầu tư mức để phục vụ tốt cho hoạt động 3.3.2 Kiểm chứng tính khả thi giải pháp Các giải pháp người nghiên cứu đưa đồng thuận cao tính cấp thiết thời điểm tại, phù hợp với thực trạng hoạt động địa bàn nghiên cứu Điều tra tính khả thi giải pháp điều kiện nay, người nghiên cứu tiến hành phát phiếu tham khảo ý kiến 30 chuyên gia CBQL Sở, Ban giám hiệu trường THPT địa bàn, Ban giám đốc Trung tâm KTTH HN Đà Lạt, Bảo Lộc, Đạ Tẻh, Di Linh, Đức Trọng, Đạ Huoai, giảng viên Khoa Tâm lý giáo dục, trường Cao đẳng sư phạm Đà Lạt Bảng hỏi xoay quanh giải pháp đưa ra, tập hợp ý kiến thể qua bảng sau : Tên giải pháp Tính khả thi Rất khả thi Số ý kiến Tỷ lệ% đồng ý Tổ chức chương trình hành động Tăng cường công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng hướng nghiệp Phát triển tiềm nghề cho HS Xây dựng phát triển đội ngũ CB, GV Đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị cho GDHN Xây dựng mối liên kết trường PT Trung tâm KTTH- HN, doanh nghiệp giảng dạy GDHN, nghề PT Khả thi Số ý kiến Tỷ lệ% đồng ý Không khả thi Số ý kiến đồng ý Tỷ lệ% 14/30 46,7 10/30 33,3 6/30 20,0 16/30 53,3 11/30 36,7 3/30 10,0 18/30 60,0 11/30 36,7 1/30 3,3 14/30 46,7 14/30 46,7 2/30 6,6 13/30 43,3 12/30 40,0 5/30 16,7 13/30 43,3 13/30 43,3 4/30 13,4 Bảng 3.3 : Kết kiểm nghiệm tính khả thi giải pháp qua ý kiến chuyên gia 77 Hầu kiến chuyên gia (90%) cho giải pháp khả thi thực Do công tác HN chưa thực đủ nhiệm vụ mình, HS cuối cấp THPT chuẩn bị bước vào giai đoạn chọn ngành nghề để học HN sở, tảng cho việc phân luồng HS vào ngành học đáp ứng nhu cầu nhân lực cho tương lai Cho nên muốn phân luồng tốt cần phải có HN tốt, HN phân luồng HS có mối quan hệ tách rời nhau, tiêu phân luồng xem thông tin thời ngành nghề tương lai làm sở để HN cho HS Khi hỏi GV tham gia HN tính khả thi giải pháp HN cho HS, tập hợp kết ý kiến thống kê theo sau : Tên giải pháp Tính khả thi Rất khả thi Số ý kiến đồng ý Tỷ lệ% Khả thi Số ý kiến đồng ý Tỷ lệ% Không khả thi Số ý kiến đồng ý Tỷ lệ% Tổ chức chương trình 43/121 35,5 hành động 58/121 47,9 20/121 16,5 Tăng cường công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức 80/121 66,1 ý nghĩa tầm quan trọng hướng nghiệp 35/121 28,9 6/121 5,0 Phát triển tiềm nghề cho 62/121 51,2 HS 58/121 47,9 1/121 0,9 73/121 60,3 11/121 9,0 61/121 50,4 13/121 11,6 55/121 45,4 17/121 14,0 Xây dựng phát triển đội 37/121 30,6 ngũ CB, GV Đầu tư xây dựng sở vật 46/121 38,0 chất, trang thiết bị cho GDHN Xây dựng mối liên kết trường PT Trung tâm GDTX, 49/121 40,5 doanh nghiệp giảng dạy GDHN, nghề PT Bảng 3.4 : Kết kiểm nghiệm tính khả thi giải pháp qua ý kiến giáo viên 78 Các ý kiến GV tính khả thi giải pháp ủng hộ cao 90% giải pháp : Tăng cường công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng hướng nghiệp ; giải pháp : Phát triển tiềm nghề cho HS ; giải pháp : Xây dựng phát triển đội ngũ CB, GV , giải pháp nằm tầm kiểm soát cấp trường, nhà trường thực Các giải pháp lại khó khả thi giải pháp : Tổ chức chương trình hành động ; giải pháp : Đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị cho GDHN giải pháp : Xây dựng mối liên kết trường PT Trung tâm KTTH- HN, doanh nghiệp giảng dạy GDHN, nghề PT Các ý kiến cho giải pháp thuộc tầm giải cấp Bộ, Sở liên quan đến nhiều ban ngành khác, văn quy định cụ thể giải pháp khó thực Tóm lại, qua tổng hợp ý kiến điều tra, người nghiên cứu nhận thấy : Hầu kiến phiếu điều tra đồng thuận với người nghiên tính cấp thiết tính khả thi giải pháp GDHN cho HS THPT địa bàn Bên cạnh giải pháp khả thi tầm tay cấp trường, giải pháp giải pháp đào tạo bồi dưỡng đội ngũ GV chuyên HN, đầu tư CSVC GDHN cho trường, đa số GV băn khoăn cho giải pháp khó khả thi thuộc tầm giải Bộ GD - ĐT Sở GD - ĐT 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận : Xuất phát từ yêu cầu thực tế công tác GDHN cho HSPT huyện Bảo Lâm, người nghiên cứu tìm hiểu sở lý luận thực tiễn hoạt động HN, tìm hiểu văn chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT Lâm Đồng công tác HN Qua điều tra khảo sát, người nghiên cứu nêu nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động trường THPT, đánh giá thực trạng hoạt động HN cho HS THPT huyện Bảo Lâm, từ tìm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động HN cho HS THPT địa bàn góp phần giáo dục toàn diện chuẩn bị tiền đề cho em lựa chọn ngành nghề phù hợp theo sở trường, nguyện vọng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực địa phương thời gian tới Bằng nhiều phương pháp nghiên cứu phát điều tra vấn, khảo sát quan sát thực tế khách thể liên quan đến đối tượng nghiên cứu HS, PHHS, GV, Ban giám hiệu, chuyên viên, chuyên gia tham gia công tác vấn đề này… Người nghiên cứu thấy rằng, để nâng cao hiệu công tác GDHN trường THPT địa bàn huyện Bảo Lâm cần ưu tiên áp dụng đồng giải pháp sau : 1) Tổ chức chương trình hành động 2) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng hướng nghiệp cho HS 3) Phát triển tiềm nghề cho HS 4) Xây dựng phát triển đội ngũ CB, GV làm HN 5) Đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị cho GDHN 6) Xây dựng mối liên kết trường PT Trung tâm GDTX giảng dạy GDHN, NPT Huy động lực lượng khác tham gia vào hoạt động HN 80 Qua kiểm nghiệm giải pháp, người nghiên cứu thấy giải pháp phù hợp với giả định đưa ra, hầu kiến đồng tình với giải pháp cho khả thi địa bàn nghiên cứu Với kết thu được, người nghiên cứu mong đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục GDHN huyện Bảo Lâm nói riêng tỉnh Lâm Đồng nói chung Kiến nghị : 2.1 Đối với Nhà nước Bộ GD - ĐT : Hoàn thiện chế sách vĩ mô HN dạy NPT cho HSPT, tạo điều kiện mặt để địa phương có điều kiện thực tốt công tác HN cho HS kinh phí, chế độ, biên chế CB, GV chuyên trách, sách … cho hoạt động HN Xây dựng chương trình đào tạo đội ngũ chuyên sâu GDHN Nâng tầm môn học GDHN môn học chính, bắt buộc chương trình THPT môn học khác Tăng số tiết môn học tiết/ tuần 2.2 Đối với Sở GD - ĐT Lâm Đồng : Đầu tư xây dựng, cấp trang thiết bị, trì hoạt động tốt trung tâm KTTH – HN, trung tâm GDTX cấp huyện giao nhiệm vụ GDHN Có chế khuyến khích doanh nghiệp, trường ĐH, CĐ, TCCN phối kết hợp với trường THPT để tư vấn HN cho HS Có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo CB, GV làm công tác HN nhà trường Kiểm tra, đánh giá hoạt động GDHN theo quy chế chuyên môn Ngành 2.3 Đối với lực lượng xã hội cha mẹ HS : Quan tâm đến hoạt động GDHN nhà trường, nhận thức hoạt động GDHN trách nhiệm thành viên XH Từ với nhà trường tư vấn HN cho HS, tạo điều kiện để nhà trường hoàn thành nhiệm vụ GDHN 81 Đối với cha mẹ HS, thường có ảnh hưởng lớn đến suy nghĩ lựa chọn ngành nghề HS, cha mẹ với nhà trường phối kết hợp quan tâm giáo dục, hướng dẫn tư vấn cho HS chọn NN cách đắn hợp lý Hướng phát triển đề tài : Luận văn người nghiên cứu giới hạn phạm vi HS cấp THPT huyện Bảo Lâm, đó, đề tài rộng nhiều vấn đề cần nghiên cứu sâu phạm vi đối tượng khác XH HN không với HS mà HN cho sinh viên, công nhân, NLĐ khác Ngoài ra, nghiên cứu vấn đề liên quan đến GDHN, người làm công tác GDHN, GDHN thời kỳ hội nhập quốc tế, chương trình, tài liệu HN cho địa phương… nhiều vấn đề HN cần nghiên cứu Nếu giải pháp thực đồng bộ, hiệu HN trường THPT địa bàn nghiên cứu nhân rộng địa phương có điều kiện tương tự khác tỉnh huyện Đạ Hoai, Cát Tiên, Đạ Tẻh … 82 MỤC LỤC Trang Chương 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.3.1 1.3.3.2 1.3.4 1.4 1.4.1 1.4.2 1.4.3 1.4.4 Trang tựa Quyết định giao đề tài Lý lịch cá nhân …………………………………………………… Lời cam đoan ……………………………………………………… Cảm tạ …………………………………………………………… Tóm tắt luận văn ………………………………………………… Mục lục …………………………………………………………… Danh mục chữ viết tắt ……………………………………… Danh mục bảng, biểu, sơ đồ ………………………………… PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài ………………………………………………… Mục đích nghiên cứu ……………………………………………… Khách thể đối tượng nghiên cứu ……………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu giới hạn đề tài ………………………… Phương pháp nghiên cứu ………………………………………… Những đóng góp khoa học luận văn ………………………… Cấu trúc luận văn …………………………………………… PHẦN NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN Lịch sử nghiên cứu hướng nghiệp ………………………… Lược sử nghiên cứu hướng nghiệp nước …………… Lược sử nghiên cứu hướng nghiệp nước …………… Các văn đạo hoạt động hướng nghiệp ……………… Các văn trung ương ……………………………………… Các văn Bộ giáo dục - Đào tạo ………………………… Các văn Sở GD – ĐT Lâm Đồng ……………………… Hoạt động giáo dục hướng nghiệp …………………………… Khái niệm hướng nghiệp ………………………………………… Ý nghĩa hướng nghiệp ………………………………….…… Mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp …………….…… Mục tiêu ………………………………………………………… Nhiệm vụ ………………………………………………………… Nội dung GDHN cấp THPT ………………………………… Nghề nghiệp ………………………………………………… … Khái niệm nghề nghiệp …………………………………………… Đặc điểm hoạt động nghề nghiệp ………………………………… Phân loại nghề …………………………………………… Lựa chọn nghề …………………………………………………… 83 i ii iii iv v vi vii 2 3 4 6 9 11 11 12 12 13 14 14 14 20 20 20 22 22 27 1.4.5 1.5 1.5.1 1.5.2 1.5.3 1.6 1.6.1 1.6.2 Chương 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 Chương 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 3.2.6 3.3 3.3.1 3.3.2 Định hướng nghề cho học sinh …………………………………… Cơ sở khoa học hướng nghiệp …………………………… Cơ sở tâm lý học ………………………………………… Cơ sở điều khiển học …………………………………………… Cơ sở giáo dục học ……………………………………… Đặc điểm tâm sinh lý học sinh phổ thông (từ 16 - 18 tuổi)…………………………………………………………….… Về thể chất ……………………………………………………… Về tâm lý ………………………………………………………… THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP HỌC SINH THPT HUYỆN BẢO LÂM, LÂM ĐỒNG Khái quát địa bàn nghiên cứu ………………………… …… Đặc điểm địa lý, dân số lao động ……………………………… Tình hình kinh tế xã hội ………………………………… Về Giáo dục - đào tạo …………………………………… Thực trạng hoạt động hướng nghiệp HS THPT địa bàn … Thực trạng hoạt động Giáo dục hướng nghiệp …………………… Xu hướng chọn nghề học sinh THPT ……………………… Thực trạng phân luồng học sinh sau tốt nghiệp cấp …… Kết khảo sát hoạt động hướng nghiệp học sinh THPT … Kết khảo sát học sinh ……………………………………… Kết khảo sát phụ huynh học sinh …………………………… Kết khảo sát giáo viên ……………………………………… GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THPT HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG Cơ sở đề xuất giải pháp ………………………………………… Phương hướng thực nhiệm vụ hướng nghiệp ……………… Nhu cầu học sinh ……………………………………………… Xuất phát từ thực trạng …………………………………………… Những giải pháp ………………………………………… Tổ chức chương trình hành động ………………………………… Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức toàn xã hội ý nghĩa tầm quan trọng HN cho HS ……… Phát triển tiềm nghề cho HS ……………………………… Xây dựng phát triển đội ngũ CB, GV làm HN ……………… Đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị cho GDHN Xây dựng mối liên kết trường PT Trung tâm KTTH- HN, doanh nghiệp giảng dạy GDHN, NPT ……………………… Kiểm chứng tính cấp thiết tính khả thi giải pháp… Kiểm chứng tính cấp thiết ………………………………………… Kiểm chứng tính khả thi ………………………………… PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 28 30 30 31 31 31 31 32 34 34 34 35 36 36 40 41 42 43 47 50 55 55 56 56 58 58 60 61 66 68 70 73 74 76 Kết luận ………………………………………………………… Kiến nghị ………………………………………………………… Hướng phát triển đề tài ……………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 85 79 80 81

Ngày đăng: 04/11/2016, 13:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan