1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả phát triển rừng tại huyện bảo yên, tỉnh lào cai

76 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG VĂN MINH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI HUYỆN BẢO YÊN, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG VĂN MINH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI HUYỆN BẢO YÊN, TỈNH LÀO CAI Ngành: Lâm học Mã số: 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Công Quân THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu phát triển rừng huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai” cơng trình nghiên cứu thân tơi, cơng trình thực hướng dẫn TS Trần Công Quân, Giảng viên khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Những phần sử dụng tài liệu tham khảo Luận văn nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu kết nghiên cứu trình bày Luận văn q trình theo dõi hồn tồn trung thực, có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật khoa nhà trường đề Thái Nguyên, tháng năm 2019 Người viết cam đoan Lương Văn Minh ii LỜI CẢM ƠN Xuất phát từ nguyện vọng thân trí Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, phòng Đào tạo - Trường Đại học Nông Lâm Đại học Thái Nguyên, tác giả thực đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu phát triển rừng huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai” Sau thời gian làm việc đến luận văn tác giả hoàn thành Nhân dịp tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo TS Trần Công Quân giảng viên khoa Lâm Nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm người tận tâm hướng dẫn tác giả trình thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Phòng Đào tạo, khoa Lâm nghiệp người truyền thụ cho tác giả Kiến thức phương pháp nghiên cứu quý báu thời gian tác giả theo học trường Tác giả xin chân thành cảm ơn UBND huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ tác giả quán trình nghiên cứu Và cuối tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người quan tâm chia sẻ tạo điều kiện giúp đỡ thời gian tác giả học tập nghiên cứu vừa qua Tơi kính mong nhận góp ý bổ sung quý thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh Tác giả xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Lương Văn Minh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CAC BẢNG BIỂU .vii MỞ ĐẦU 10 Tính cấp thiết đề tài 10 Mục tiêu đề tài 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Cơ sở khoa học phát triển rừng 1.1.2 Cơ sở thực tiễn huyện Bảo Yên cho việc phát triển rừng 1.2 Những nghiên cứu phục hồi rừng giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình phát triển phục hồi rừng Thế giới 15 1.2.2 Tình hình phát triển phục hồi rừng Việt Nam 21 1.3 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 32 1.3.1 Về điều kiện tự nhiên huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai 32 1.3.2 Về điều kiện kinh tế - xã hội huyện Bảo Yên 39 1.3.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến cấu phát triển nông lâm nghiệp huyện Bảo Yên 40 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 42 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 42 2.1.2 phạm vi nghiên cứu 42 2.2 Nội dung nghiên cứu 42 2.3 Phương pháp nghiên cứu 42 2.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu thứ cấp 42 2.3.2 Phương pháp điều tra nhanh 43 iv 2.3.3 Phương pháp chuyên gia 43 2.3.4 Điều tra OTC khả phục hồi rừng tự nhiên Công ty Ban Quản lý RPH huyện Bảo Yên 43 2.3.5 Tính tốn tiêu kinh tế mộ số mơ hình trồng rừng huyện Bảo Yên 46 2.3.6.Phương pháp điều tra đánh giá tác động trồng rừng đến môi trường……38 2.3.7 Xử lý số liệu 47 MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA TRẠNG THÁI RỪNG…………………… 39 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Kết trồng phát triển rừng huyện Bảo Yên 40 3.1.1 Hiện trạng tài nguyên rừng huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai 40 3.1.2 Thực trạng phát triển rừng trồng địa bàn huyện BảoYên 50 3.1.3 Thực trạng diện tích trồng rừng huyện Bảo Yên (2015 - 2018) 51 3.1.4 Kết áp dụng tiến kỹ thuật phát triển rừng Bảo Yên 52 3.2 Kết phục khoanh nuôi phục hồi rừng huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai…………………………………………………………………………………53 3.2.1 Hiện trạng diện khoanh nuôi, phục hồi rừng Bảo yên 53 3.2.2 Kết nghiên cứu số đặc trưng trạng thái rừng tự nhiên cần khoanh nuôi phục hồi rừng huyện Bảo Yên 53 3.2.3 Mật độ chất lượng tái sinh trạng thái rừng 57 3.2.4 Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho khoanh nuôi, phục hồi rừng Bảo Yên 58 3.3 Đánh giá hiệu kinh tế xã hội, môi trường từ công tác trồng phát triển rừng 60 3.3.1 Dự tính hiểu kinh tế 60 3.3.2 Hiệu xã hội mơ hình trồng rừng Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bảo Yên 54 3.3.3 Tác động trồng rừng đến môi trường huyện Bảo Yên 64 3.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh thúc đẩy phát triển khoanh nuôi, phục hồi rừng tự nhiên nâng cao hiệu rừng trồng huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai 60 v 3.4.1 Đề xuất lựa chọn số rừng cho xúc tiến tái sinh rừng khoanh nuôi phục hồi huyện Bảo Yên 65 3.4.2 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh khoanh nuôi phục hồi rừng phát triển rừng huyện Bảo Yên, tỉnh Lào CaiError! Bookmark not defined 3.5 Phân tích thuận lợi khó khăn khoanh nuôi phục hồi rừng rồng rừng huyện Bảo Yên 59 3.5.1 Những thuận lợi .59 3.5.2 Những khó khăn gặp phải .59 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI 39 PHỤ LỤC 66 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATK : An toàn khu BHYT : Bảo hiểm y tế BQL : Ban quản lý DTTS : Dân tộc thiểu số HĐND : Hội đồng nhân dân KH : Kế hoạch NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn NTM : Nông thôn THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân TNHH MTV : Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên TT : Thị trấn OTC : Ô tiêu chuẩn ODB : Ô dạng NPV : giá trị lợi nhuận ròng IRR : tỷ lệ thu hồi vốn nội VAIN : Là tiêu lợi nhuận ròng tính cho năm BCR : Tỷ lệ thu nhập chi phí qua chiết khấu vii DANH MỤC CAC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng loại đất huyện Bảo Yên 38 Bảng 2.2 Cơ cấu dân tộc, dân số lao dộng huyện Bảo Yên 39 Bảng 3.1 Hiện trạng tài nguyên rừng theo địa phương huyện Bảo Yên 49 Bảng 3.2 Diện tích lồi rừng trồng công ty lâm nghiệp Bảo Yên, Ban QLRPH huyện Bảo Yên, UBND xã, hộ gia đình 50 Bảng 3.3 Diện tích trồng rừng qua năm huyện Bảo Yên (2015 - 2018) 52 Bảng 3.4 Các tiến kỹ thuật áp dụng cho công tác phát triển rừng 52 Bảng 3.5 Diện tích phục hồi rừng đến năm 2018………………………… Bảng 3.6 Thống kê thành phần loài trạng thái rừng nghèo 54 Bảng 3.7 Cấu trúc tổ thành tầng gỗ trạng thái đất rừng IIA 55 Bảng 3.8 Cấu trúc tổ thành tầng gỗ trạng thái đất rừng IIB 55 Bảng 3.9 Cấu trúc tổ thành tầng gỗ trạng thái đất rừng IIIA1 56 Bảng 3.10 Cấu trúc tổ thành tầng gỗ trạng thái đất rừng IIIB1 56 Bảng 3.11: Thống kê mật độ tỷ lệ chất lượng tái sinh trạng 53 thái rừng khác 57 Bảng 3.12: Các biện pháp lâm sinh áp dụng 50 Bảng 3.13 Tổng hợp chi phí thu nhập 1ha rừng trồng môt số rừng chu kỳ kinh doanh khu vực nghiên cứu 60 Bảng 3.14 Bảng tổng hợp tiêu kinh tế số mơ hình trồng rừng số lồi phổ biến Công ty TNHH MTN Lâm nghiệp Bảo Yên 60 Bảng 3.15 Tổng hợp chi phí thu nhập 1ha rừng trồng mơt số rừng chu kỳ kinh từ hộ dân……………………………………………………….63 Bảng 3.16 Bảng tổng hợp tiêu kinh tế số mơ hình trồng rừng số lồi phổ biến mộ số hộ dân trồng rừng huyện Bảo Yên……………… 53 viii Bảng 3.17 Kết điều tra số công lao động số mơ hình trồng rừng ….54 Bảng 3.18 Kết điều tra số công lao động số mơ hình trồng rừng hộ gia đình 55 Bảng 3.19 Bảng xếp hạng cho điểm tác động số mơ hình trồng rừng 64 60 kiệt Khoanh ni bảo vệ rừng, khoanh ni có trồng bổ sung, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên vào khoanh ni phục hồi rừng tự nhiên rừng tròng sản xuất Như vậy, xúc tiến khoanh nuôi tái sinh tự nhiên với biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm giảm nguồn vốn chi phí đầu tư, cơng lao động mà thu kết chất lượng từ rừng Nhưng cần lưu ý là, phải ni dưỡng, bảo vệ mầm chồi, chăm sóc, phòng chống sâu bệnh … nhằm cải thiện điều kiện tái sinh rừng, súc tiến tái sinh rừng nghèo để nâng cao chất lượng rừng 3.3 Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội, môi trường từ công tác trồng phát triển rừng 3.3.1 Dự tính hiểu kinh tế - Tổng hợp kết hiệu kinh tế số trồng rừng chủ yếu Công ty Bảng 3.13 (chiết khấu 6%) bảng 3.14 sau: Bảng 3.13 Tổng hợp chi phí thu nhập 1ha rừng trồng số rừng chu kỳ kinh doanh khu vực nghiên cứu ĐVT: 1000 đồng Chi phí Thu nhập Giá trị Giá trị thực tế (đ/ha) thực tế (đ/ha) chi phí (đ/ha) thu nhập (đ/ha) Cây Keo 32.085 70.86 22.619 49.954 Bạch đàn 27.456 56.869 19.355 40.090 Cây Mỡ 50.460 155.19 22.318 68.639 Cây Bồ đề 39.352 88.546 20.730 46.645 Cây Quế 33.625 266.900 26.103 206.255 Mơ hình Ghi (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra Công ty TNHH NTV LN Bảo Yên) Bảng 3.14 Bảng tổng hợp tiêu kinh tế số mơ hình trồng rừng số lồi phổ biến Công ty TNHH MTN Lâm nghiệp Bảo Yên Đơn vị tính: 1000VNĐ Mơ hình Chu kỳ NPV IRR (%) BCR VAIN Cây Keo lai năm 27.335 28 2,209 3.905 Cây Bạch đàn năm 20.735 25 2,071 2.962 Cây Mỡ 15 năm 46.321 35 3,075 3.088 Cây Bồ đề năm 25.915 27 2,250 2.160 Cây Quế 15 năm 180.153 46 7,900 12.010 61 Số liệu bảng 3.13 3.14 cho thấy: Trong 05 loài Công ty TNHH MTV huyện Bảo Yên trồng với, qua dự tính hiệu kinh tế chúng tơi thấy tiêu hiệu kinh tế cao hiệu kinh tế cao (NPV, IRR, BCR VAIN); vậy, Quế đưa vào trồng 10 năm qua, có diện tích cho thu hoạch có hiệu kinh tế cao nhất; thứ hai Keo lai; khác hiệu gần nhau; Như vây khẳng định, Cơng ty cần cân nhắc diện tích trồng rừng, ưu tiên diện tích cho Quế Keo lai trồng rừng sản xuất kinh doanh hiệu kinh tế cao - Đối với hộ gia đình lựa chọn mơ hình trồng rừng sản xuất kinh doanh huyện Bảo Yên Các UBND xã có mơ hình trồng rừng ít, chủ yếu hộ gia đình, lồi mà người dân trồng như: Keo lai, Mỡ, Bồ đề, Trẩu Quế, người dân trồng Bạch đàn Qua tính tốn tác giả lựa chọn số mơ hình phổ biến để dự tính hiệu kinh tế tổng hợp vào bảng 3.16 3.17 Bảng 3.15 Tổng hợp chi phí thu nhập 1ha rừng trồng môt số rừng chu kỳ kinh từ hộ dân ĐVT: 1000 đồng Chi phí Thu nhập thực tế thực tế chi thu (đ/ha) (đ/ha) phí (đ/ha) nhập (đ/ha) Mơ hình 32.297 73255 31.783 73255 Keo lai Mơ hình 23.068 53832 29764 38535 Mỡ Mơ hình 24530 47010 32129 34288 Keo lai Mơ hình 39264 85312 46048 62225 Cây Trẩu Mơ hình 18317 35998 17681 26256 Bạch đàn Mơ hình 24677 46445 21768 33876 Mỡ Mơ hình 22092 38500 26400 28081 Bồ đề Mơ hình 31598 61572 29974 44909 Quế Loài Giá trị Giá trị (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ gia đình ) Ghi 62 Bảng 3.16 Bảng tổng hợp tiêu kinh tế số mơ hình trồng rừng số lồi phổ biến mộ số hộ dân trồng rừng huyện Bảo n Đơn vị tính: 1000VNĐ Mơ hình Chu kỳ NPV IRR (%) BCR VAIN Mơ hình năm 23.155 25 2,119 3.308 Mơ hình Mơ hình Mơ hình Mơ hình Mơ hình Mơ hình Mơ hình 12 năm năm năm 12 năm 12 năm năm 15 năm 15.554 39.098 34.246 28.409 25.944 122.770 132.902 23 33 31 28 26 41 44 1,753 3.390 3.024 2,390 2,160 6,440 6,680 2.222 2.606 2.283 2.367 2.162 8.185 8.860 Kết bảng 3.16 3.17 cho thấy: Các mơ hình trồng Keo lai, Mỡ, Bồ đề Quế hộ dân có hiệu trương đối cao; Thể tiê hiệu kinh tế, như: Sau chu kỳ kinh doanh Quế cho hiệu cao với NPV 130 triệu đồng/ha/chu kỳ; BCR đạt >6lần (một nghìn vốn đầu tư thu > nghìn thu nhập); Lợi nhuận ròng (NPV) bình qn năm đạt > triệu đồng/ha/năm Thấp Bạch đàn, giá trị thu nhập bạch đàn không cao khoảng 26 triệu đồng chu kỳ , Keo lai giá trị thu nhập khoảng 73 triệu đồng chu kỳ; Các tiêu hiệu kinh tế đạt NPV 25-28 triệu đồng/ha/chu kỳ; BCR đạt 2,1-2,3 lần; tiêu VAIN đạt 2.1-2.3 triệu đồng/ha/năm; Nhưng trồng Mỡ, Bạch đàn phải 12 đến 15 năm cho khai thác, Keo lai có năm…Do người dân nên trồng loài Keo lai, Quế, Trẩu cho thu nhập giá trị kinh tế cao Tóm lại, so sánh hiệu kinh tế (bằng tiêu: NPV, IRR, BCR VAIN), với tiêu xã hội ngày cơng lao động mơ hình trồng rừng Công ty TNHH MTV huyện Bảo Yên đạt hiệu cao hộ dân trồng rừng; Thực tế cho thấy Công ty đạo trồng rừng nghiệm ngặt việc áp dụng tiến kỹ thuật trồng rừng, có làm đất cục (cuốc đất theo băng), giống tốt 63 rõ nguồn gốc (do Công ty tự nhân giống); Bón phân chủng loại số lượng trồng chăm sóc v.v… Để phát triển kinh tế từ trồng rừng người dân nên áp dụng tiến kỹ thuật trồng rừng, đảm bảo nguồn giống tốt, bón phân chủng loại số lượng chăm sóc… 3.3.2 Hiệu xã hội mơ hình trồng rừng Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bảo Yên Bảng 3.17 Kết điều tra số công lao động số mơ hình trồng rừng (ĐVT: Số cơng lao động) Mơ hình Số cơng lao động Đơn giá/ngày công (đồng) Thành tiền (đồng) Cây Keo lai 120 142.692 17.123.040 Cây Bạch đàn 120 142.692 17.123.040 Cây Mỡ 150 142.692 21.403.800 Cây Bồ đề 130 142.692 18.549.960 Cây Quế 180 142.692 25.684.560 (Số công lao động vấn từ cán Công ty TNHH MTV huyện Bảo Yên) Số liệu bảng cho thấy: Đơn giá ngày công tối thiểu trả cho ngày làm việc xác định theo hướng dẫn Điểm a, Khoản 4, Điều Thông tư 47/2015/TT-BLĐTBXH là: 142.692 đồng/ngày, đơn giá Công ty áp dụng công nhân trồng chăm sóc rừng cho cơng ty Như vậy, mơ hình trồng Quế có đầu tư cơng lao động nhiều nhất; Tiếp theo Mỡ chu kì Quế Cây Mỡ lên đến 15 năm Tổng hợp, từ hiệu kinh tế mang lại hiệu cho xã hội giải công lao động tạo điều kiện việc làm cho người dân 64 Bảng 3.18 Kết điều tra số công lao động số mơ hình trồng rừng hộ gia đình (ĐVT: Số cơng lao động) lao động Đơn giá/ngày cơng (đồng) Mơ hình 95 120.000 11.400.000 Mơ hình 90 120.000 10.800.000 Mơ hình 115 120.000 13.800.000 Mơ hình 120 120.000 14.400.000 Mơ hình 132 120.000 15.840.000 Mơ hình 126 120.000 15.120.000 Mơ hình 125 120.000 15.000.000 Mơ hình 142 120.000 17.040.000 Mơ hình Số cơng Thành tiền (đồng) Số liệu bảng 3.18 cho thấy: Khi điều tra thường người dân tính giá ngày cơng lao động họ khoảng 120.000 đồng/ngày công Như vậy, với trồng rừng cải thiện cho người dân khoảng 90-145 ngày công/chu kỳ; Với mức vấn 01 trồng rừng mang lại cho người dân nguôn thu khoảng 10-17 triệu đồng/ha/chu kỳ Với mức công lao động chưa cao giải nguồn lao động chỗ đảm bảo phát triển xã hội tai địa phương 3.3.3 Tác động trồng rừng đến môi trường huyện Bảo Yên Kết Điều tra mơ hình trồng rừng phương pháp cho điểm hiệu môi trường từ trồng rừng, tổng hợp kết bảng sau: Bảng 3.19 Bảng xếp hạng cho điểm tác động số mơ hình trồng rừng Tiêu chí Giảm Mơ hình xói mòn Duy trì độ ẩm Cải thiện đất Hạn chế cỏ dại Tổng điểm Xếp hạng Cây Keo lai 8 10 35 Tốt Cây Bạch đàn 24 Kém Cây Mỡ 8 32 TB Cây Bồ đề 8 8 32 TB Cây Quế 8 33 TB Cây Trẩu 9 35 Tốt 65 Số liệu bảng cho thấy: Mơ hình trồng rừng Keo lai, Cây trẩu đạt xếp hạng tốt bảo vệ môi trường lồi có khả giảm xói mòn, trì độ ẩm, cải thiện đất hạn chế cỏ dại cao mơ hình khác Còn với mơ hình trồng Mỡ Bồ đề, Quế cho kết trung bình, với mơ hình trồng Bạch đàn khả giảm xói mòn trì độ ẩm, cải thiện đất hạn chế cỏ dại Để cải tạo môi trường đất người dân lên ưu tiên trồng loài Keo lai, Trẩu 3.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh thúc đẩy phát triển khoanh nuôi, phục hồi rừng nâng cao hiệu rừng trồng huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai 3.4.1 Đề xuất lựa chọn số rừng cho khoanh nuôi phục hồi huyện Bảo Yên Dựa điệu kiện tự nhiên Công ty TNHH MTV lâm nghiệp Bảo Yên; Ban Quản lý rừng phòng hộ, UBND xã người dân; Kết điều tra thực địa chúng tơi đề xuất lồi chọn tiêu chí sau: - Mức độ thích hợp với vùng, tính thích nghi lồi lựa chọn với điều kiện tự nhiên địa phương - Khả sinh trưởng phát triển; - Giá trị gỗ cao, khả kinh doanh (giá trị thương mại) lồi cây; - Đang có sẵn giống, ngoại nhập phù hợp Cụ thể loài chọn xúc tiến tái sinh trồng dặm trạng rừng khác nhau, như: * Đối với rừng IIA: Xoan nhừ, Bồ đề, Vạng trứng, Dẻ gai, De, Trẩu, Kháo vàng, Kháo lưỡi nai; Trám trắng, Trám đen; Nhội; Táu, Sến… * Đối với rừng trạng thái IIB: Xoan nhừ, Kháo vàng, Dẻ gai, Dẻ cau, Trám trắng, Trám đen, Giổi xanh, Xoan ta, Sến, Táu mật, Lim vang, Vối thuốc, Ngát, Nhội, Sồi, Phay… * Đối với rừng IIIAI: Xoan nhừ, Kháo vàng, Dẻ gai, Dẻ cau, Trám trắng, Trám đen, Giổi xanh, Giổi bà, Xoan ta, Xoan mộc; Sến, Táu mật, Lim vang, Vối thuốc, Trẩu, Lim xanh, Ngát, Nhội, Vạng trứng; Sồi, Phay… 66 * Đối với rừng IIIB1: Bồ đề, Mỡ, Re hương, Re bầu, Cáng lò, Xoan ta, Xoan nhừ, Táu, Sến, Phay, Gáo, Sấu, Kháo vàng, Ràng ràng, Sồi,… 3.4.2 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng phát triển rừng huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai 3.4.2.1 Đối với công tác phục hồi rừng * Rừng sản xuất - Biện pháp đề xuất: Khoanh ni phục hồi rừng có trồng bổ xung - Tiến hành trồng số có giá trị kinh tế phần đề xuất - Kỹ thuật trồng: Trồng hỗn giao, phát dọn thực bì cục bộ, chặt bỏ dây leo, bụi thảm tươi nơi trống gỗ, trồng bổ sung thêm, tùy theo khoảng trống để trồng, đảm bảo mật độ phù hợp với trạng thái rừng - Đào hố tùy theo lồi trồng, trung bình cuốc hố (30x30x30 cm); lấp bón phân trước trồng từ 10 - 15 ngày; nên tiến hành trồng bổ sung vào mùa xuân thu, trời có mưa dâm mát, đủ tuổi xuất vườn, cao khoảng 30-50 cm, khơng cong queo, sâu bệnh, gẫy ngọn, có độ tuổi từ 4-6 tháng gieo ươm - Thường xuyên chăm sóc bắt đầu ni dưỡng 03 năm, có bón phân chủng loại số lượng theo quy trình, làm cỏ, phát quang, xới đất quanh cách gốc khoảng 1,0 m * Đối với rừng phòng hộ - Biện pháp kỹ thuật: Tiến hành khoanh nuôi, bảo vệ rừng nghiệm ngặt, tránh ảnh hưởng đến diễn tái sinh tự nhiên, xúc tiến tái sinh gỗ đủ tiêu chí phòng hộ, như: Thường xanh, không rụng theo mùa, sinh trưởng phát triển nhanh, tán rộng v.v… - Chăm sóc, ni dưỡng: Trong năm đầu phát luỗng dây leo bụi rậm vào T2-T3, để lại mục đích, dọn vệ sinh rừng theo băng, tạo điều kiện cho mẹ gieo giống trọng phát triển nhóm lồi sau: Bồ đề, De bầu, Kháo vàng, De hương, Xoan nhừ, Dẻ, Trám đen, Giổi xanh, Giổi bà, Trám trắng, Xoan nhừ, Táu, Sến, Sấu - Xúc tiến tái sinh: Trồng dặm, bổ sung số loài địa sinh trưởng tốt, dễ kiếm giống, rễ trồng, ươm Công ty, như: Kháo, Dẻ đỏ, Trám, Sao, Vạng trứng v.v… 67 - Kỹ thuật trồng: Mật độ bổ sung khoảng 900-1000 cây/1ha (3m x 3,5m); Làm đất phát dọn thực bì cục bộ, cuốc hố (30x30x30 cm), lấp hố, bón phân NPK 100g/hố trước trồng từ 10- 15 ngày; trồng vào thời gian từ tháng 2-5 trời có mưa, dâm mát; Cây có tuổi vườn ươm từ - tháng có chiều cao từ 4050cm; Cây không cong queo, sâu bệnh, gẫy - Chăm sóc năm đầu năm lần vào T2-T3 T10-T11 (Phát luỗng dây leo bụi rậm, xới quanh gốc với bán kính 50 cm) kết hợp với bón thúc năm thứ 100g NPK cho 3.4.2.2 Đối với công tác phát triển rừng sản xuất huyện Bảo Yên - Trước tiên phải nói đến cơng tác chọn cải thiện giống trồng lâm nghiệp, tuân thủ nghiêm ngặt theo quy định Bộ NN&PTNT ban hành danh sách loài chủ lực trồng rừng sản xuất vùng sinh thái lâm nghiệp Cây phải đảm bảo tiêu chuẩn chiều cao, đường kính bệnh - Phải thiết lập vườn giống tốt để lấy hom, tạo giống đủ số lượng đảm bảo chất lượng - Cây trồng lựa chọn vùng là: Keo lai, Trẩu, Bồ đề, Mỡ, Luồng - Quá trình trồng rừng thâm canh cần ý tới làm đất, bón phân, chăm sóc, bảo vệ Nay cần chăm sóc năm trì mật độ thích hợp - Chú ý tới cơng tác phòng chữa cháy rừng trồng băng xanh, làm tốt công tác dự báo cháy rừng Kết hợp với cơng tác phòng trừ sâu bệnh hại - Khai thác phải đảm bảo trồng rừng sau khai thác không để đất trống thời gian dài - Chú ý hiệu kinh doanh rừng trồng tiết kiệm chi phí sản xuất, từ gieo ươm, trồng, đến khai thác, làm tối ưu hóa tiết kiệm giá thành (cây con, trồng rừng, gỗ tròn); Chế biến chỗ; Tìm biện pháp xúc tiến thị trường để bán, xuất giá cao nhất, nâng cao hiệu kinh tế - tăng thu nhập cho người trồng rừng, bảo vệ môi trường - Đối với người dân trồng rừng, tập hợp diện tích, cử người đại diện để tiến hành xin cấp chứng rừng FSC theo nhóm, nâng cao giá trị gỗ rừng trồng 68 3.5 Phân tích thuận lợi khó khăn khoanh ni phục hồi rừng trồng rừng huyện Bảo Yên 3.5.1 Những thuận lợi - Hầu hết đất rừng trạng thái giao đến hộ gia đình quản lý (sổ bìa đỏ), quyền lợi trách nhiệm hộ xác định rõ ràng, người dân có ý thức cơng tác quản lý bảo vệ - Đất rừng tốt, có khả tái sinh, sinh trưởng, phát triển mạnh Nhà nước có chương trình dự án ưu tiên đầu tư cho phát triển rừng dự án 661, Quyết định 147/2007/CP hỗ trợ trồng rừng sản xuất giai đoạn 2008-2015 - Đã có hương ước quản lý, bảo vệ phát triển rừng cộng đồng thôn Một số thôn xây dựng tổ quản lý bảo vệ chữa cháy rừng - Sản xuất lâm nghiệp rủi ro thấp nhu cầu lâm sản cao, thị trường ổn định - Đã có nhiều hộ gia đình tự bỏ vốn vào kinh doanh rừng phát triển kinh tế trang trại mang lại hiệu kinh tế cao - Công tác trồng rừng chủ động nguồn giống chất lượng, rõ nguồn gốc, có quy trình kỹ thuật gieo ươm đảm bảo - Công ty TNHH MTV lâm nghiệp Bảo Yên cấp chứng FSC tỉnh miền núi phía Bắc diện tích 5.730ha (rừng tự nhiên 3.700 rừng trồng 2.730 ha) theo tiêu chuẩn Hội đồng Quản trị rừng Quốc tế, tạo điều kiện để nhóm hộ gia đình có hội học hỏi để cấp chứng rừng 3.5.2 Những khó khăn gặp phải - Đất lâm nghiệp chồng chéo chủ rừng, xảy tranh chấp đất đai sử dụng sai mục đích khó khăn cho cơng tác trồng rừng chủ rừng - Việc giao đất, giao rừng không đồng đều, nhiều hộ thiếu đất sản xuất dẫn đến việc khai thác lâm sản trái phép diễn - Diện tích trạng thái rừng xa nhà, địa hình phức tạp, độ dốc lớn, lại khó khăn, khó áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh với cường độ cao - Rừng nghèo chủ yếu lồi có giá trị kinh tế thấp - Cơng tác tun truyền phổ biến luật pháp, sách công tác khuyến lâm chưa thường xuyên, người dân thiếu kiến thức kinh doanh bền vững tài nguyên rừng 69 70 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Đánh giá thực trạng công tác trồng phát triển rừng huyện Bảo Yên - Đánh giá kết khoanh nuôi phục hồi rừng huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai - Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội , môi trường mơ hình trồng rừng huyện Bảo n - Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh thúc đẩy phát triển khoanh nuôi phục hồi rừng nâng cao hiệu rừng trồng huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai Tồn Mặc dù đề tài luận văn đạt mục tiêu đặt ra, có nội dung phương pháp nghiên cứu phù hợp đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn Tuy nhiên, đề tài luận án số điểm tồn sau: - Do thời gian nghiên cứu ngắn, tập trung nghiên cứu xã đại diện cho huyện Bảo Yên chưa thể đánh giá hết thực trạng phát triển rừng toàn huyện - Địa hình khó khăn việc điều tra khảo sát rừng, vấn, đánh giá có tham gia hoạt động phát triển rừng hạn chế - Các mơ hình rừng trồng hiệu kinh tế xã hội mơi trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố điều kiện khác -Đề tài luận văn tập trung chủ yếu vào thực trạng trồng rừng, khoanh nuôi phục hồi, tiêu rừng trồng mà chưa đề cập nghiên cứu công tác bảo vệ rừng Khuyến nghị - Giải đất lâm nghiệp chồng chéo chủ rừng để chủ rừng an tâm để canh tác trồng rừng bảo vệ rừng - Thu hồi xử lý chủ rừng sử dụng sai mục đích đất lâm nghiệp - Nhà nước nên ưu tiên đảm bảo cho đồng bào dân tộc thiểu số, cộng đồng dân cư sống phụ thuộc vào rừng giao rừng gắn với giao đất để sản xuất lâm nghiệp đồng hợp tác, liên kết bảo vệ phát triển rừng với chủ rừng - Có phương pháp hợp lý với đặ điểm địa hình phức tạp để người dân áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh với cường độ cao để tăng xuất giảm công lao động - Đối với rừng nghèo cần phải trồng bổ sung thay lồi có giá trị kinh tế cao, sinh trưởng phát triển tốt 71 - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến luật pháp, sách công tác khuyến lâm thường xuyên hơn, đào tạo mở lớp tập huấn để người dân có kiến thức kinh doanh bền vững tài nguyên rừng - Có sách hỗ trợ vốn, giống, kỹ thuật thị trường tiêu thụ ổn định để người dân an tâm phát triển mơ hình trồng rừng nhằm nâng cao hiệu kinh tế, thu nhập từ rừng 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Baur G.N (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (1998), Qui phạm phục hồi rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh (QPN 21- 98), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, Nxb trị quốc gia Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Catinot R (1965), Lâm sinh học rừng rậm Châu Phi, Vương Tấn Nhị dịch, Tài liệu Khoa học Lâm nghiệp, Viện KHLN Việt Nam Trần Văn Con (1991), Khả ứng dụng mơ hình tốn học để nghiên cứu vài đặc trưng cấu trúc động thái hệ sinh thái rừng Khộp Tây Nguyên, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừngViệt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bảo Huy (2005), Bài giảng Lâm học nhiệt đới, Trường Đại học Tây Nguyên Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu rừng rụng lá, rụng Bằng Lăng (Lagerstromia calyculata Kurz) làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác nuôi dưỡng ĐăkLăk - Tây Nguyên, Luận án TS Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam 10 Bảo Huy (2007), Bài giảng Thống kê toán học tin học Lâm nghiệp dùng cho Cao học Lâm nghiệp, Đại học Tây Nguyên, http://www.socialforetry.org.vn 11 Nguyễn Thế Hưng (2003), “ Sự biến động mật độ tổ thành lồi tái sinh trạng thái thực bì Quảng Ninh”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, (1), tr 99 - 100 12 Phạm Xuân Hoàn (2002), "Một số kết nghiên cứu phục hồi rừng trồng địa", Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn số 10 13 Phạm Xuân Hồn, Hồng Kim Ngũ (2003), Lâm học, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 73 14 Vũ Tiến Hinh (1991), “Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, 91(2), tr 3-4 15 Đào Công Khanh (1999), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn, Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam 16 Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Phùng Ngọc Lan (1996), Lân sinh học, tập I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Hà Văn Tuế, Lê Đồng Tấn (1995), Nghiên cứu xác định diện tích hệ thống biện pháp kỹ thuật cho việc khoanh nuôi phục hồi rừng, Báo cáo đề tài KN 03-11, Hà Nội 19 Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư (1995), "Phục hồi rừng Bằng khoanh nuôi Việt Nam", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái tài ngun sinh vật, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 93-98 20 Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XI nhiệm kỳ 2015 - 2020 21 Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Plaudy.J (1987), “Rừng nhiệt đới ẩm” Văn Tùng dịch Tổng luận chuyên đề (8), Bộ Lâm nghiệp 23 Phạm Đình Tam (2001), "Khả tái sinh phục hồi rừng sau khai thác Kon Hà Nừng", Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr 122-128 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 24 Gunawan, Rimbo, Power, Meaning and Forest Conservotion in the Gunung Halimun National Park,West Java, Indonesia MA Thesis Menila Ateneo de Manila University, 2000 (Quyền lực, ý nghĩa bảo tồn rừng vường quốc gia Gunung Halimun, Iđônêxia); 25 Kun, Zhang (2000), Issues Relating to the Reform of Forest Management in China In Decentralization and Devolution of Porest Management in Asia and the Pacific Edited by Thomas Enters, Patrick B Durst and Michael Vitor ECOFTL Report No.18 and RAP Publication January 2000 Bangkok, Thailand 74 26 RWEDP (1994), Social Forestry in Indonesia, Regional Wood Enerry Development Program in Asia, FAO, Bangkok 27 Sargent, Caroline et al (1994), Incentives for the Sustainable Management of the Tropical High Forest in Ghana ... phủ rừng Xuất phát từ thực tiễn tác giả thực đề tài luận văn : Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu phát triển rừng huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai Mục tiêu đề tài - Đánh giá thực trạng. .. Trường Đại học Nông Lâm Đại học Thái Nguyên, tác giả thực đề tài: Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu phát triển rừng huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai Sau thời gian làm việc đến luận... NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG VĂN MINH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI HUYỆN BẢO YÊN, TỈNH LÀO CAI Ngành: Lâm học Mã số: 62 02 01 LUẬN VĂN

Ngày đăng: 03/03/2020, 16:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Baur G.N (1976), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa
Tác giả: Baur G.N
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1976
2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (1998), Qui phạm phục hồi rừng bằng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh (QPN 21- 98), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qui phạm phục hồi rừng bằng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh (QPN 21- 98)
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
5. Catinot R. (1965), Lâm sinh học trong rừng rậm Châu Phi, Vương Tấn Nhị dịch, Tài liệu Khoa học Lâm nghiệp, Viện KHLN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sinh học trong rừng rậm Châu Phi
Tác giả: Catinot R
Năm: 1965
6. Trần Văn Con (1991), Khả năng ứng dụng mô hình toán học để nghiên cứu một vài đặc trưng cấu trúc và động thái của hệ sinh thái rừng Khộp Tây Nguyên, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng ứng dụng mô hình toán học để nghiên cứu một vài đặc trưng cấu trúc và động thái của hệ sinh thái rừng Khộp Tây Nguyên
Tác giả: Trần Văn Con
Năm: 1991
7. Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích và biểu độ thon cây đứng cho rừngViệt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập biểu thể tích và biểu độ thon cây đứng cho rừngViệt Nam
Tác giả: Đồng Sỹ Hiền
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1974
8. Bảo Huy (2005), Bài giảng Lâm học nhiệt đới, Trường Đại học Tây Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Lâm học nhiệt đới
Tác giả: Bảo Huy
Năm: 2005
9. Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu rừng nữa rụng lá, rụng lá Bằng Lăng (Lagerstromia calyculata Kurz) làm cơ sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác nuôi dưỡng ở ĐăkLăk - Tây Nguyên, Luận án TS Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu rừng nữa rụng lá, rụng lá Bằng Lăng (Lagerstromia calyculata Kurz) làm cơ sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác nuôi dưỡng ở ĐăkLăk - Tây Nguyên
Tác giả: Bảo Huy
Năm: 1993
12. Phạm Xuân Hoàn (2002), "Một số kết quả nghiên cứu phục hồi rừng bằng trồng cây bản địa", Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu phục hồi rừng bằng trồng cây bản địa
Tác giả: Phạm Xuân Hoàn
Năm: 2002
13. Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ (2003), Lâm học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm học
Tác giả: Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
14. Vũ Tiến Hinh (1991), “Về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, 91(2), tr 3-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên”, "Tạp chí Lâm nghiệp
Tác giả: Vũ Tiến Hinh
Năm: 1991
15. Đào Công Khanh (1999), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc của rừng lá rộng thường xanh ở Hương Sơn, Hà Tĩnh làm cơ sở đề xuất các biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác và nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc của rừng lá rộng thường xanh ở Hương Sơn, Hà Tĩnh làm cơ sở đề xuất các biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác và nuôi dưỡng rừng
Tác giả: Đào Công Khanh
Năm: 1999
16. Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng trong lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tin học ứng dụng trong lâm nghiệp
Tác giả: Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
17. Phùng Ngọc Lan (1996), Lân sinh học, tập I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lân sinh học
Tác giả: Phùng Ngọc Lan
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
18. Hà Văn Tuế, Lê Đồng Tấn (1995), Nghiên cứu xác định diện tích và hệ thống biện pháp kỹ thuật cho việc khoanh nuôi phục hồi rừng, Báo cáo đề tài KN 03-11, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xác định diện tích và hệ thống biện pháp kỹ thuật cho việc khoanh nuôi phục hồi rừng
Tác giả: Hà Văn Tuế, Lê Đồng Tấn
Năm: 1995
19. Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư (1995), "Phục hồi rừng Bằng khoanh nuôi ở Việt Nam", Tuyển tập các công trình nghiên cứu sinh thái và tài nguyên sinh vật, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr. 93-98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phục hồi rừng Bằng khoanh nuôi ở Việt Nam
Tác giả: Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1995
21. Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề về rừng nhiệt đới ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về rừng nhiệt đới ở Việt Nam
Tác giả: Trần Ngũ Phương
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
22. Plaudy.J (1987), “Rừng nhiệt đới ẩm” Văn Tùng dịch. Tổng luận chuyên đề (8), Bộ Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Rừng nhiệt đới ẩm” Văn Tùng dịch. Tổng luận chuyên đề (8)
Tác giả: Plaudy.J
Năm: 1987
23. Phạm Đình Tam (2001), "Khả năng tái sinh phục hồi rừng sau khai thác tại Kon Hà Nừng", Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr 122-128.B. TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng tái sinh phục hồi rừng sau khai thác tại Kon Hà Nừng
Tác giả: Phạm Đình Tam
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2001
25. Kun, Zhang (2000), Issues Relating to the Reform of Forest Management in China. In Decentralization and Devolution of Porest Management in Asia and the Pacific. Edited by Thomas Enters, Patrick B. Durst and Michael Vitor. ECOFTL Report No.18 and RAP Publication January 2000. Bangkok, Thailand Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kun
Tác giả: Kun, Zhang
Năm: 2000
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Khoa học công nghệ nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, Nxb chính trị quốc gia Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w