1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng tại huyện kỳ sơn tỉnh hòa bình

73 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Đƣợc trí Ban chủ nhiệm khoa QLTNR & MT trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, em tiến hành thực đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng huyện Kỳ Sơn – tỉnh Hịa Bình.” Sau thời gian nghiên cứu làm việc, em hồn thành đề tài Trong q trình học tập hồn thành khóa luận, em ln nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ hƣớng dẫn nhiệt tình giảng viên Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, hạt Kiểm lâm huyện Kỳ Sơn – Hịa Bình Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS: Bùi Xuân Dũng ngƣời hƣớng dẫn tận tình, bảo, truyền đạt kinh nghiệm, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, Hạt Kiểm Lâm huyện Kỳ Sơn, UBND huyện, lãnh đạo địa phƣơng xã, gia đình, bạn bè, chủ rừng địa bàn huyện nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em q trình thu thập số liệu phân tích nghiên cứu để thực thành công đề tài Trong suốt q trình thực tập, thân em ln cố gắng nhiên kinh nghiệm nhƣ trình độ thân cịn có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Kiều Dƣơng Sơn i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1.Cơ sở lý luận 1.1.2 Tình hình quản lý bảo vệ rừng giới 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Cơ sở lý luận .6 1.2.2 Tình hình quản lý bảo vệ rừng Việt Nam 1.2.3 Các nghiên cứu đƣợc thực huyện Kỳ Sơn – tỉnh Hịa Bình .10 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.1.1 Mục tiêu chung 11 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 11 2.3 Phạm vi nghiên cứu 11 2.4 Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Nội dung nghiên cứu .11 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .12 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 3.1 Điều kiện tự nhiên 15 3.1.1 Vị trí địa lý 15 3.1.2 Địa hình 16 ii 3.1.3 Khí hậu – thủy văn 17 3.1.5 Tài nguyên đất 18 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 18 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Đặc điểm tài nguyên rừng huyện Kỳ Sơn 21 4.2 Thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng huyện Kỳ Sơn 24 4.2.1 Công tác tổ chức lực lƣợng quản lý bảo vệ rừng 25 4.2.2 Cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng .29 4.2.3 Công tác tra – pháp chế 33 4.2.4 Công tác theo dõi diễn biến rừng đất quy hoạch phát triển rừng .35 4.2.5 Công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật .35 4.2.6 Công tác quản lý trại nuôi sinh sản/sinh trƣởng, trồng cấy nhân tạo động thực vật hoang dã thông thƣờng 36 4.2.7 Công tác phối kết hợp 36 4.2.8 Cán kiểm lâm phụ trách địa bàn .38 4.2.9 Công tác sử dụng phát triển rừng .38 4.3 Đánh giá nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý bảo vệ rừng 39 4.3.1 Ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên đến quản lý bảo vệ rừng .39 4.3.2 Ảnh hƣởng điều kiện kinh tế đến quản lý bảo vệ rừng .41 4.3.3 Ảnh hƣởng điều kiện xã hội đến quản lý bảo vệ rừng (phong tục, tập quán, kiến thức địa) .44 4.3.4 Những ƣu, nhƣợc điểm, hội thách thức công tác quản lý bảo vệ rừng 45 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ rừng 48 4.4.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 48 4.4.2 Nhiệm vụ giải pháp chủ yếu 49 4.4.3 Hoạt động nâng cao lực quản lý bảo vệ rừng 56 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Tồn 58 5.3 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT QLBVR Quản lý bảo vệ rừng FAO Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng BVR Bảo vệ rừng UBND Ủy ban nhân dân NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn BCĐ Ban đạo BV & PTR Bảo vệ phát triển rừng TN & MT Tài nguyên môi trƣờng iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Diện tích rừng qua năm huyện Kỳ Sơn 21 Bảng 4.2 Tổng hợp độ che phủ rừng xã, phƣờng, thị trấn thuộc địa bàn huyện Kỳ Sơn năm 2017 23 Bảng 4.3 Tổng hợp Lực lƣợng BVR&PCCCR 26 Bảng 4.4 Tình hình cháy rừng giai đoạn 2012-2017 29 Bảng 4.5 Tổng hợp phƣơng tiện, thiết bị, công cụ BVR&PCCCR 31 Bảng 4.6 Tổng hợp tình hình vi phạm lâm luật địa bàn huyện Kỳ Sơn – Tỉnh Hòa Bình 34 Bảng 4.7 Tăng trƣởng ngành nông nghiệp giai đoạn 2013-2017 43 Bảng 4.8 Trữ lƣợng rừng phân theo loại chủ quản lý v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Biểu đồ phân bố diện tích rừng 22 Biểu đồ 4.2 Độ che phủ rừng qua năm huyện Kỳ Sơn 22 Biểu đồ 4.3 Trữ lƣợng rừng phân theo loại chủ quản lý 24 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Vị trí địa lý huyện Kỳ Sơn – tỉnh Hịa Bình 15 Hình 4.1 Sơ đồ cấu tổ chức quản lý rừng huyện Kỳ Sơn – tỉnh Hịa Bình 27 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng phận môi trƣờng sống tài nguyên quý giá nƣớc ta, có khả tái tạo phong phú đa dạng, đóng vai trị quan trọng ngƣời đặc biệt trì mơi trƣờng sống chúng ta.Rừng đóng góp vào phát triển bền vững quốc gia tồn trái đất Rừng không cung cấp nguyên liệu nhƣ gỗ, củi, lâm sản gỗ cho số ngành sản phẩm mà quan trọng lợi ích rừng việc trì bảo vệ mơi trƣờng Đó điều hịa khí hậu, hạn chế xói mịn bồi lắng, bảo vệ bờ biển, ngăn chặn thiên tai mùa màng Đồng thời rừng nơi nghỉ mát vui chơi giải trí có ý nghĩa mặt du lịch đem lại lợi ích cho quốc gia Mặc dù lợi ích mơi trƣờng rừng đem lại đáng kể nhiên thập kỷ qua diện tích rừng bị thu hẹp, rừng bị suy giảm số lƣợng chất lƣợng nên dẫn đến hạn hán, lũ lụt ngày nhiều, bầu khí bị nhiễm nghiêm trọng, ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời gây thiệt hại cho sản xuất Nông lâm nghiệp Theo đánh giá tài nguyên rừng FAO thực diện tích rừng giới có khoảng gần tỷ hecta, chiếm 30% tổng diện tích đất hành tinh Tuy nhiên, diện tích rừng tiếp tục suy giảm nghiêm trọng với diện tích rừng bị mất, thời kỳ 2006-2010, trung bình năm, 13 triệu (FAO) (http://news.chogo.vn/go-va-cuoc-song.html) Rừng kéo theo nhiều hệ lụy tất yếu, gây tổn hại lớn sống ngƣời, tình trạng hạn hán, lũ lụt, lốc xoáy diễn với tần suất ngày dày đặc nguy hiểm, thời tiết trở nên khó dự báo Nhiều hệ sinh thái bị phá vỡ, số lƣợng lồi có nguy bị tuyệt chủng tăng lên, xói mịn, rửa trơi diễn mãnh liệt, nhiều bệnh lạ nguy hiểm xuất đe dọa sống ngƣời Trƣớc tình hình đó, Đảng Nhà nƣớc ban hành nhiều chủ trƣơng, sách, văn quy phạm pháp luật nhằm mục đích quản lý, bảo vệ khôi phục lại tài nguyên rừng, nâng cao độ che phủ rừng Tuy công tác bảo vệ phát triển bền vững tài ngun rừng nƣớc ta cịn gặp nhiều khó khăn nhƣ: áp lực dân số vùng có rừng tăng nhanh, đời sống khó khăn, ngƣời dân sinh kê chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên rừng, trình độ dân trí vùng sâu vùng xa cịn thấp, kiến thức địa chƣa đƣợc phát huy, công tác quản lý bảo vệ rừng địa phƣơng bị xem nhẹ, trình độ, chun mơn nghiệp vụ cán lâm nghiệp hạn chế, sách, chủ trƣơng nhà nƣớc nhiều bất cập chƣa đƣợc phát huy tối đa hiệu đem lại… Kỳ Sơn huyện miền núi, nằm bên bờ hữu ngạn sôn Đà, sông lớn hệ thống sơng Hồng, phía hạ du thủy điện Hịa Bình, với diện tích tự nhiên 204,913 km², nơi có địa hình đồi núi thấp, núi cao nhƣng độ dốc lớn, từ 30 – 40 độ, theo hƣớng thấp dần từ đông nam đến tây bắc, độ cao trung bình so với mực nƣớc biển từ 200 – 300 m,.có tiềm lớn phát triển nơng nghiệp, nhiên nơi có tình trạng phá rừng, đốt rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp, vận chuyển lâm sản trái phép hoạt động mạnh Ngồi ra, tình hình bn bán, vận chuyển, săn bán, loài động vận hoang dã ngày diễn phức tạp Các quan chức tăng cƣờng truy quét, xử lý vụ vi phạm tìm phƣơng hƣớng giải pháp hợp lí cho cơng tác quản lý bảo vệ rừng hiệu nhƣng tình hình vi phạm liên tục xảy mức độ nghiêm trọng Đó thực tế đáng báo động Nhằm tìm hiểu kĩ cơng tác quản lý bảo vệ rừng địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình…từ đó, tìm biện pháp nâng cao hiệu quản lý rừng áp dụng thực tiễn, đƣợc trí khoa QLTNR&MT em thực đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng huyện Kỳ Sơn – tỉnh Hịa Bình.” Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Cơ sở lý luận Tài nguyên rừng đóng vai trị quan trọng tồn phát triển quốc gia giới Tuy nhiên, nguồn tài nguyên rừng ngày cạn kiệt nhiều nguyên nhân nhƣ: biến dổi khí hậu, cháy rừng, nạn phá rừng, khai thác rừng mức… Vì vậy, quản lý bảo vệ rừng cách bền vững để đảm bảo sống tƣơng lai cho hệ sau vấn đề ngƣời dân toàn giới quan tâm Quản lý vấn đề bền vững đề cập đến hai khía cạnh quan trọng xây dựng, bảo vệ sử dụng nguồn tài nguyên rừng phục vụ cho nhu cầu ngƣời đƣợc diễn cách thƣờng xuyên, liên tục ổn định qua hệ Quản lý sử dụng rừng bền vững bao gồm quy trình cơng nghệ, sách hoạt động nhằm hội nhập nguyên lý kinh tế xã hội với mối quan hệ mơi trƣờng cho đồng thời đảm bảo mặt sau: - Giảm mức độ nguy cho sản xuất - Duy trì nâng cao phục vụ sản xuất - Có thể đứng vững đƣợc kinh tế - Có thể chấp nhận đƣợc mặt xã hội - Khơng gây nhiễm mơi trƣờng Nói cách khác, loại hình sử dụng tài ngun rừng đƣợc coi bền vững nhƣ cách sử dụng có tính cân đối mặt xã hội, có sở mặt môi trƣờng, đƣợc chấp nhận mặt trị, có tính khả thi mặt kỹ thuật phù hợp mặt kinh tế 1.1.2 Tình hình quản lý bảo vệ rừng giới Trƣớc giới có 17,6 tỷ rừng, cịn 4,1 tỷ ha, năm trung bình diện tích rừng nhiệt đới thu hẹp 11triệu ha, diện tích đa dạng rừng trồng phát huy vai trị cịn hạn chế Riêng Châu Á Thái bình dƣơng thời gian 1976-1980 triệu rừng, thời gian Châu Phi 37 triệu rừng, Châu Mỹ 18,4 triệu rừng Nạn phá rừng diễn trầm trọng 56 nƣớc nhiệt đới thuộc giới thứ Do nạn phá rừng nên đất trồng trọt bị xói mịn nặng, xa mạc hố ngày diễn nghiêm trọng Hiện 875 triệu ngƣời phải sống vùng sa mạc, hàng năm giới 12 tỷ đất, với số lƣợng sản xuất khoảng 50 triệu lƣơng thực năm Hàng ngàn hồ chứa nƣớc vùng nhiệt đới bị cạn dần, tuổi thọ nhiều công trình thuỷ điện vùng nhiệt đới bị rút ngắn - Ở quốc gia Châu lục giới có điều kiện tự nhiên phong tục tập quán khác nhƣ tiềm kinh tế, xã hội, trị, khác Ở nhiều nƣớc giới vai trò quản lý nhà nƣớc rừng ít, chủ yếu rừng đƣợc giao cho chủ nhân quản lý, bảo vệ, nhà nƣớc giữ vai trò bao quát chung - Ở Ấn Độ: Trong năm 2008-2009 số Bang ấn độ thực chuyển giao quyền quản lý phần rừng cộng đồng lâm nghiệp, Năm 1998 sách lâm nghiệp quốc gia đƣợc thông qua cho “ cộng đồng lâm nghiệp cần đƣợc khuyến khích phát triển, tự xác định vị trí việc bảo vệ khu rừng mà hoạ có nhiều quyền lợi đó.” - Ở Philipin: Giao quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho cho cá nhân, hội quần chúng cộng đồng địa phƣơng 25 năm, thiết lập rừng cộng đồng giao cho nhóm quản lý - Ở Trung Quốc: Chuyển kinh doanh lâm nghiệp đƣa vào sở hửu Nhà nƣớc vào tập thể song dựa kinh tế nhiều thành phần Phát triển nhiều ngành kinh tế lâm sản, chế biến lâm sản nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên rừng kết hợp coi trọng mặt môi trƣờng, sinh thái xã hội, Trung Quốc hoàn thành giao đất, giao rừng cho hộ gia đình, bên cạnh Ban hành nhiều Luật, sách kinh tế để tạo điều kiện việc lƣu truyền trao đổi quyền đình; thay đổi độ che phủ so với trƣớc; sản lƣợng đơn vị diện tích; cháy rừng, sâu bệnh hại ); e Quan tâm đầu tƣ ngân sách cho bảo vệ, khoanh ni, trồng trồng nâng cấp rừng phịng hộ, đặc dụng theo hƣớng bền vững; khuyến khích, tạo thuận lợi cho thành phần kinh tế đầu tƣ phát triển rừng sản xuất theo hƣớng thâm canh, kinh doanh tổng hợp tạo thành vùng nguyên liệu tập trung gắn với nhà máy chế biến thị trƣờng tiêu thụ f Nâng cao vai trị, trách nhiệm quyền cấp * Đổi nhận thức công tác quản lý bảo vệ rừng sở, xác định vai trò, trách nhiệm tổ chức quản lý bảo vệ rừng quyền cấp xã giải pháp bản, lâu dài Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật, chế, sách cấp xã để quyền sở thực có trách nhiệm, thẩm quyền kinh phí thực quản lý bảo vệ rừng với nâng cao đời sống ngƣời dân * Xác định rõ vai trò trách nhiệm chủ tịch Ủy ban nhân cấp công tác quản lý bảo vệ rừng, quản lý lâm sản Đảm bảo nguồn lực cho Ủy ban nhân cấp xã tổ chức công tác quản lý bảo vệ rừng thông qua hoạt động chủ yếu kiểm lâm địa bàn, dân quân tự vệ, công an xã hoạt động bảo vệ rừng khác ngƣời dân, phù hợp với thực tiễn - Trách nhiệm Ủy ban nhân dân quận, huyện, thành phố trực thuộc tỉnh có rừng + Triển khai thực quy định pháp luật, sách, chế độ Nhà nƣớc quản lý, bảo vệ rừng, phát triển rừng, sử dụng rừng đất lâm nghiệp phạm vi huyện; + Tổ chức thực biện pháp bảo vệ rừng, khai thác lâm sản theo quy định pháp luật + Huy động phối hợp lực lƣợng địa bàn để ngăn chặn hành vi gây thiệt hại đến rừng đất lâm nghiệp; tổ chức thực cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng, phòng trừ sinh vật hại rừng; 53 + Tổ chức thực công tác giao rừng, thu hồi rừng đất lâm nghiệp, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng, quyền sở hữu rừng, quyền sử dụng đất lâm nghiệp theo quy định pháp luật; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo rừng đất lâm nghiệp; + Chỉ đạo Uỷ ban nhân dân cấp xã thực tổng hợp địa bàn thống kê, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, biến động đất lâm nghiệp; + Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, sách, chế độ quản lý bảo vệ, phát triển rừng, sử dụng rừng đất lâm nghiệp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cƣ địa bàn + Tổ chức thực quy hoạch sở chế biến gỗ, lâm sản; thƣờng xuyên kiểm tra, phát xử lý kịp thời hành vi tiêu thụ, hợp thức hoá nguồn gỗ, lâm sản trái pháp luật g Tổ chức lại mạng lƣới sở chế biến lâm sản theo quy hoạch, thực việc cấp phép có điều kiện - Trong năm 2017 tổ chức rà sốt lại tồn sở chế biến gỗ, sở mộc, thủ công mỹ nghệ sử dụng nguyên liệu gỗ, nắm địa điểm, quy mô, công nghệ, nguồn nguyên liệu đầu vào, sản phẩm chủ yếu, thủ tục pháp lý sở hoạt động - Các sở chế biến lâm sản cần gắn kết với nguồn nguyên liệu hình thức liên kết, hợp đồng đầu tƣ bao tiêu sản phẩm cho ngƣời làm rừng Tỉnh cần có sách cung ứng ngun liệu chỗ, nguyên liệu nhập cho sở chế biến phục vụ nhu cầu dân dụng h Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, kiểm soát, ngăn chặn, xử lý hành vi khai thác, vận chuyển, buôn bán, tàng trử, chế biến lâm sản trái phép; kiểm soát chặt chẽ nguồn nguyên liệu gỗ đầu vào, đầu sở chế biến - Hàng năm chủ rừng cần rà soát, xây dựng phƣơng án quản lý bảo vệ rừng đơn vị phù hợp với tình hình thực tế, đảm bảo bảo vệ rừng gốc hiệu quả; bố trí lực lƣợng đủ mạnh trạm bảo vệ rừng nhằm kiểm tra, phát kịp thời, ngăn chặn, xử lý vi phạm 54 - Ban đạo kế hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp từ tỉnh, đến huyện, xã đạo, tổ chức huy động lực lƣợng chức kiểm tra, giám sát, phát hiện, ngăn chặn kịp thời xử lý nghiêm hành vi xâm hại rừng - Lực lƣợng kiểm lâm phải trọng quản lý chặt, trì kiểm tra thƣờng xuyên, đột xuất sở chế biến, kinh doanh lâm sản, đặc biệt kiểm tra nguồn nguyên liệu đầu vào - Tập trung xử lý dứt điểm điểm nóng bảo vệ rừng - Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát dự án chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, kinh doanh không mục đƣợc phê duyệt i Tăng cƣờng quản lý khai thác lâm sản, tiến tới khai thác rừng bền vững - Việc khai thác lâm sản phải đƣợc kiểm soát, đảm bảo bền vững, quy trình, quy phạm, quy hoạch, đảm bảo minh bạch, công tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh sản xuất kinh doanh gỗ j Thực tốt công tác điều tra, kiểm kê nhằm đánh giá trạng tài nguyên rừng, tổ chức theo dõi diễn biến rừng, xây dựng sở liệu phục vụ công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng - Nắm bắt đƣợc tồn diện diện tích rừng; chất lƣợng rừng diện tích đất chƣa có rừng đƣợc quy hoạch cho mục đích lâm nghiệp gắn với chủ quản lý cụ thể địa bàn tỉnh - Thiết lập đƣợc hồ sơ quản lý rừng địa phƣơng; xây dựng sở liệu theo đơn vị quản lý rừng đơn vị hành cấp phục vụ theo dõi diễn biến rừng đất chƣa có rừng năm - Thành cơng tác điều tra, kiểm kê rừng đáp ứng đƣợc yêu cầu công tác quản lý, đạo, kiểm tra, giám sát quản lý bảo vệ rừng; Từ kết điều tra, kiểm kê xác lập thành sở liệu cấp quản lý khác nhau, hàng năm cấp quản lý, đặc biệt chủ rừng phải có trách nhiệm thực theo dõi diễn biến rừng, cập nhật bổ sung thông tin, biến 55 động tài nguyên rừng, đảm bảo hệ thống liệu ln cố gắng theo sát thực tế, phục vụ có hiệu cho công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng cấp Kết kiểm kê sở để giao, cho thuê rừng cho tổ chức, cá nhân, gắn trách nhiệm chủ rừng với việc bảo tồn sử dụng có hiệu vốn rừng đƣợc giao 4.4.3 Hoạt động nâng cao lực quản lý bảo vệ rừng a Tăng cƣờng lực cho lực lƣợng lƣợng kiểm lâm Trong giai đoạn tới 2014- 2020, tiếp tục đầu tƣ cho lực lƣợng kiểm lâm thơng qua dự án, chƣơng trình hành động ƣu tiên triển khai thực công tác quản lý bảo vệ rừng - Xây dựng thực dự án đầu tƣ cho cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng nhằm tiếp tục nâng cao lực cho lực lƣợng chuyên ngành phòng cháy, chữa cháy rừng từ tỉnh đến xã có đủ khả để kiểm sốt cháy rừng, giảm nguy cháy rừng; chữa cháy rừng kịp thời có hiệu quả, giảm thiểu thiệt hại cháy rừng gây - Tăng hợp lý biên chế kiểm lâm địa bàn cấp xã, đội động phòng cháy, chữa cháy rừng, đảm bảo tổng biên chế kiểm lâm bình qn 1.000 rừng có 01 biên chế kiểm lâm - Đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ công chức Kiểm lâm cán lâm nghiệp xã, bảo vệ rừng chuyên trách giai đoạn 2014- 2020, nhằm trang bị kiến thức quản lý nhà nƣớc kỹ năng, nghiệp vụ cho cán bộ, công chức kiểm lâm cán lâm nghiệp xã, bảo vệ rừng chuyên trách dân quân tự vệ nhằm có đủ khả thực nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn b Tiến hành tổng điều tra kiểm kê rừng địa bàn tỉnh Hịa Bình - Thực theo Quyết định số 594/QĐ-TTg ngày 15/4/2013 Thủ tƣớng phủ, phê duyệt Dự án Tổng điều tra, kiểm kê rừng tồn quốc giai đoạn 2013-2016 Thực có hiệu địa bàn tỉnh Hịa Bình 56 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Huyện Kỳ Sơn – Hịa Bình có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế theo hƣớng Nông – Lâm nghiệp, bên cạnh cơng tác QLBVR ngày đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm Tuy nhiên, công tác QLBVR địa bàn huyện gặp nhiều khó khăn giao thông lại thuận lợi tạo điều kiện cho đối tƣợng xấu xâm nhập tác động vào rừng Từ kết nghiên cứu, đề tài rút số kết luận nhƣ sau: Huyện Kỳ Sơn – tỉnh Hịa Bình có tổng diện tích tự nhiên 20.491,30 ha, diện tích rừng tự nhiên 2.327,9ha, diện tích rừng trồng 6.449ha, diện tích đất chƣa có rừng quy hoạch cho lâm nghiệp 6.066,77ha Phân bố chủ yếu xã: Dân Hạ, Dân Hòa, Độc Lập Yên Quang Mặc dù thực nhiều hoạt động hiệu nhƣng công tác quản lý bảo vệ rừng huyện Kỳ Sơn – Hịa Bình cịn tồn số hạn chế nhƣ: Hoạt động tuyên truyền giáo dục PCCCR; xử lý thực bì trƣớc thời điểm nắng nóng chƣa hiệu quả; cơng trình sở hạ tầng, phƣơng tiện chữa cháy cịn thiếu Cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng nhiều hạn chế, tình hình cháy rừng xảy Tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng, khai thác lâm sản trái pháp luật, rừng tự nhiên tiếp tục diễn phức tạp Sự quan tâm đến lĩnh vực lâm nghiệp UBND nhiều xã chƣa đƣợc trọng, quan tâm mức Các yếu tố tác động ảnh hƣởng tới tài nguyên rừng: ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên(vị trí địa lý, địa hình, đất đai, khí hậu thủy văn), kinh tế, xã hội (phong tục tập quán: tập quán canh tác nƣơng rẫy, hoạt động chăn ni gia súc) Ngƣời dân cịn thiếu hiểu biết tài nguyên rừng nhƣ lợi ích mà rừng mang lại Một phận ngƣời dân cịn trơng chờ ỷ lại vào sách hỗ trợ nhà nƣớc nên chƣa tự nỗ lực phát triển kinh tế 57 Đề tài đề xuất đƣợc số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý bảo vệ rừng bao gồm: Giải pháp ngăn chặn hành vi phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp; giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng; giải pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức quản lý bảo vệ rừng; giải pháp Củng cố tổ chức, nâng cao lực lực lƣợng kiểm lâm; giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ; giải pháp kinh tế - xã hội, ổn định đời sống nhân dân 5.2 Tồn - Thời gian thực tập hạn hẹp, tình hình kiểm tra, kiểm sốt lâm sản cịn gặp nhiều khó khăn, q trình nghiên cứu đề tài với phạm vi rộng, nhiều tình phức tạp nên việc thu thập số liệu, hình ảnh để thực báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót - Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng đề tài đề xuất mang tính định hƣớng, chƣa sâu đƣợc lĩnh vực - Chƣa khai thác đƣợc triệt để kiến thức địa, kinh nghiệm ngƣời dân địa phƣơng công tác quản lý bảo vệ rừng 5.3 Kiến nghị - Kết nghiên cứu mang tính đề xuất bƣớc đầu thời gian hạn hẹp Nên cần tiếp tục điều tra, cần có nhiều thời gian để thực đánh giá cụ thể - Cần có thời gian nghiên cứu, so sánh mơ hình quản lý rừng bền vững địa phƣơng - Đánh giá mức độ phụ thuộc ngƣời dân vào rừng cần có điều tra nghiên cứu vấn đề sâu sinh kế ngƣời dân, để đƣa đƣợc giải pháp phù hợp 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Cƣờng (2016), Đề tài Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng địa bàn huyện Bố Trạch- tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp, Hà Nội Ma Thị Châu (2011), Đánh giá tác động ảnh hưởng tới tài nguyên rừng xã Quang Khê, Huyện Ba Bể, Tỉnh Bắc Cạn, khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại Học Lâm nghiệp, Hà Nội Hạt kiểm lâm (2017), Báo cáo Kết kiểm kê rừng địa bàn huyện Kỳ Sơn năm 2013 - 2017 Hạt kiểm lâm (2017), Báo cáo Kết theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Kỳ Sơn năm 2013 - 2017 Ma Viết Hải (2014), đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn hạt kiểm lâm huyện Bạch Thơng, tỉnh Bắc Kạn, khóa luận tốt nghiệp, Đại Học Thái Nguyên Nguyễn Huy Hoàng (2003), Đánh giá phụ thuộc cộng đồng vào rừng làm sở đề xuất giải pháp giảm thiểu phụ thuộc vào rừng xã Bằng Cả - Hoành Bồ - Quảng Ninh, khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại Học Lâm nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng (2016), Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý tài nguyên rừng KBTTN Pù Hu – tỉnh Thanh Hóa, luận văn thạc sỹ trƣờng Đại Học lâm nghiệp, Hà Nội Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đánh giá trạng tài nguyên rừng làm sở cho việc đề xuất phương hướng quản lý sử dụng sử dụng bền vững tài nguyên rừng Lâm trường Con Cng – Nghệ An, khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại Học Lâm nghiệp, Hà Nội Vũ Thị Thanh Xuân (2016), Đề tài Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng Thị Xã Quảng Yên – tỉnh Quảng Ninh 10 Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định số 594/QĐ-TTg ngày 15/4/2013 Thủ tướng Chính phủ tổng điều tra, kiểm kê rừng toàn quốc giai đoạn 2013-2016, Hà Nội 11 Trần Nguyên Thiệu (2014), Đánh giá thực trạng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng hạt kiểm lâm thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, khóa luận tốt nghiệp, trƣờng Đại Học Nơng Lâm Huế PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu vấn cán Huyện Thông tin chung a Ngƣời vấn:…………………………………………………… b Ngày vấn:…………………………………………………… c Địa điểm vấn:………………………………………………… Thông tin ngƣời đƣợc vấn Họ tên:………………….2 Tuổi………….3 Giới tính…………… Dân tộc:………….5 Trình độ……………6: Chức vụ…………… Địa chỉ:…………………………………………………………… Nội dung vấn a Ông (bà) cho biết thực trạng tài nguyên rừng (về diện tích, tài nguyên động thực vật rừng, trữ lƣợng rừng, đất chƣa có rừng) huyện ta nhƣ nào? ……………………………………………………………………………… b ông (bà) cho biết thực trạng quản lý, bảo vệ rừng địa phƣơng nay? - Tổ chức lực lƣợng làm công tác QLBVR địa phƣơng nhƣ nào? (về biên chế, trình độ, lực đáp ứng nhiệm vụ, chế độ phụ cấp)? ……………………………………………………………………………… - Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, tập huấn biện pháp BVR đƣợc tiến hành nhƣ nào, nhận thức chủ rừng ngƣời dân công tác QLBVR sau đƣợc tuyên truyền? …………………………………………………………………………… - Công tác giao đất, giao rừng, nhận khoán BVPTR thị xã năm qua nhƣ nào? Hình thức có hiệu hơn? (giao cho tổ chức; giao cho cộng đồng, tổ chức CTXH xã, thơn; giao cho nhóm hộ; giao cho cá nhân, hộ gia đình) ……………………………………………………………………………… - Việc ứng dụng biện pháp khoa học, kỹ thuật QLBVR nào? ……………………………………………………………………………… - Thực trạng sở hạ tầng phục vu QLBVR cho huyện nhƣ nào? ……………………………………………………………………………… - Công tác quản lý khai thác, sử dụng tài nguyên rừng? ……………………………………………………………………………… - Công tác tổ chức kiểm tra, phát triển, ngăn chặn hành vi xâm hại rừng, PCCCR nhƣ nào? (Những nguyên nhân vi phạm luật BVR & PTR, nguyên nhân xảy cháy rừng, phát rừng làm nƣơng )? ……………………………………………………………………………… - Ông (bà) cho biết nguồn đầu tƣ cho công tác QLBVR thị xã ta chủ yếu từ nguồn nào? Nguồn vốn đáp ứng cho việc BVPTR không? Thu hút đầu tƣ nhƣ nào?( thuận lợi, khó khăn)? - Theo ơng (bà) để trì phát triển cần hình thức QLBVR có hiệu thị xã ta cần xác định đƣợc điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức nào?  Điểm mạnh: …………………………………………………………………………  Điểm yếu: ……………………………………………………………………………  Cơ hội: ……………………………………………………………………………  Thách thức: …………………………………………………………………………… - Ông (bà) có đề xuất giải pháp để việc QLBVR thị xã ngày hiệu hơn? …………………………………………………………………………… Cảm ơn ông (bà)! Phụ lục 2: bảng câu hỏi vấn hộ gia đình Ngày vấn:…………………………………………………………… Họ tên ngƣời vấn:…………………………………………………… Họ tên ngƣời trả lơi vấn:…………………………………………… Địa chỉ: Giới tính: Tuổi: Dân tộc: Tơn giáo: Nghề nghiệp: Gia đình ngƣời địa phƣơng hay từ nơi khác đến? ………………………………………………………………………………… Gia đình ơng (bà) có ngƣời? ………………………………………………………………………………… Ơng (bà) vui lịng cho biết gia đình ơng (bà) có tài sản sau đây: ………………………………………………………………………………… Nhà ở: a Kiên cố b Nhà tạm c Khác Phƣơng tiên lại: a Xe máy b Xe đạp c Xe đa Phƣơng tiện thông tin a Tivi b Đài catsxet c Khác Các loại đất diện tích loại mà gia đình có? Loại đất (phân theo mục đích sử dụng hộ gia đình) Đất lúa nƣớc Diện tích (ha) Đất trồng hoa màu Đất vƣờn Đất lâm nghiệp Đất nuôi trồng thủy sản Đất khác gia đình ơng (bà) có trồng lƣơng thực đất lâm nghiệp khơng? a Có b Khơng Gia đình ơng (bà) có trồng ăn lâm nghiệp hay khơng? a Có b Khơng Gia đình ông (bà) có trồng lâm nghiệp (luồng, keo tre…) đất lâm nghiệp hay khơng? a Có b Khơng Gia đình ơng (bà) có lấy măng, rau, nấm rừng làm thực phẩm hàng ngày khơng? Nếu có tuần bữa? ………………………………………………………………………………… Gia đình có ni trâu bị khơng? Bao nhiêu con? Gia đình thƣờng chăn thả đâu? ………………………………………………………………………………… 10 Gia đình có sử dụng thuốc trừ cỏ phân bón hóa học đất lâm nghiệp hay khơng? a Có b Khơng 11 Gia đình có vay vốn để sản xuất lâm nghiệp khơng? Nếu có theo chƣơng trình dự án nào? ………………………………………………………………………………… 12 Theo ông (bà) nhân tố ảnh hƣởng tới công tác quản lý bảo vệ rừng? ………………………………………………………………………………… 13 Để nâng cao hiệu quản lý rừng, theo ông (bà) nên làm gì? ………………………………………………………………………………… Cảm ơn ông (bà)! Phụ biểu Trữ lƣợng rừng phân theo loại chủ quản lý Đơn vị tính: m³ 38577,6 Doanh nghiệp QD 3014,4 183706,1 Các tổ chức khác 0,0 176389,1 0,0 426,7 635,1 35519,8 0,0 55255,3 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 118972,0 27135,1 0,0 426,7 635,1 35519,8 0,0 55255,3 2.Rừng trồng 384723,1 74867,8 0,0 38150,9 2379,3 148186,3 0,0 121133,8 - Rừng trồng đất chƣa 92750,0 74859,3 0,0 0,0 0,0 11090,6 0,0 6800,1 291819,7 8,5 0,0 38150,9 2379,3 136986,0 0,0 114295,1 - Tái sinh chồi từ rừng trồng 57,1 0,0 0,0 0,0 0,0 57,1 0,0 0,0 Trong đó: Rừng trồng cao su, 88,6 0,0 0,0 0,0 0,0 88,6 0,0 0,0 - Rừng trồng cao su 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 - Rừng trồng đặc sản 88,6 0,0 0,0 0,0 0,0 88,6 0,0 0,0 II RỪNG PHÂN THEO ###### 102002,9 0,0 38577,6 3014,4 183706,1 0,0 176389,1 Rừng núi đất ###### 102002,9 0,0 38570,8 3014,4 182150,6 0,0 170694,5 Rừng núi đá 7256,9 0,0 0,0 6,8 0,0 1555,5 0,0 5694,6 Rừng đất ngập nƣớc 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 - Rừng ngập mặn 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 - Rừng đất phèn 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 - Rừng ngập nƣớc 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Rừng cát 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 ###### 27135,1 0,0 426,7 635,1 35519,8 0,0 55255,3 Rừng gỗ 69565,9 27135,1 0,0 213,1 635,1 21532,4 0,0 20050,2 - Rừng gỗ rộng TX nửa 69565,9 27135,1 0,0 213,1 635,1 21532,4 0,0 20050,2 - Rừng gỗ rộng rụng 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 - Rừng gỗ kim 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 - Rừng gỗ hỗn giao rộng 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Rừng tre nứa 6,6 0,0 0,0 0,0 0,0 6,6 0,0 0,0 - Nứa 1,5 0,0 0,0 0,0 0,0 1,5 0,0 0,0 - Vầu 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 - Tre/luồng 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 - Lồ ô 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Tổng BQL Rừng ĐD BQL rừng PH Doanh nghiệp NN 503690,1 102002,9 0,0 118972,0 27135,1 0,0 - Rừng thứ sinh Phân loại rừng I RỪNG PHÂN THEO Hộ gia đình, cá nhân UBND NGUỒN GỐC 1- Rừng tự nhiên - Rừng nguyên sinh có rừng - Trồng lại đất có rừng đặc sản ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA III RỪNG TN PHÂN THEO LỒI CÂY rụng kim - Các lồi khác 5,2 0,0 0,0 0,0 0,0 5,2 0,0 0,0 Rừng hỗn giao gỗ tre nứa 49406,1 0,0 0,0 213,6 0,0 13987,4 0,0 35205,1 - Gỗ 43740,5 0,0 0,0 213,6 0,0 13531,0 0,0 29995,9 - Tre nứa 354,0 0,0 0,0 0,0 0,0 28,5 0,0 325,5 Rừng cau dừa 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 69565,9 27135,1 0,0 213,1 635,1 21532,4 0,0 20050,2 Rừng giàu 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Rừng trung bình 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Rừng nghèo 647,8 0,0 0,0 0,0 0,0 465,4 0,0 182,4 Rừng nghèo kiệt 619,1 526,2 0,0 0,0 0,0 60,7 0,0 32,2 68299,0 26608,9 0,0 213,1 635,1 21006,3 0,0 19835,6 IV RỪNG GỖ TN PHÂN THEO TRỮ LƢỢNG Rừng phục hồi (Nguồn: Hạt kiểm lâm huyện Kỳ Sơn) ... tác quản lý bảo vệ rừng địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình? ??từ đó, tìm biện pháp nâng cao hiệu quản lý rừng áp dụng thực tiễn, đƣợc trí khoa QLTNR&MT em thực đề tài: ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất. .. đề tài khu rừng địa bàn huyện Kỳ Sơn – tỉnh Hịa Bình 2.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý. .. thức công tác quản lý bảo vệ rừng 2.4.2.4 Phương pháp đề xuất số giải pháp - Qua việc thực tập khu vực nghiên cứu ta đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu rừng: + Giải pháp hành vi phá rừng, lấn

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w