NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÓM THAM KHẢO ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

49 47 0
NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÓM THAM KHẢO ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÓM THAM KHẢO ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÓM THAM KHẢO ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Mở đầu nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu: .4 Phương pháp nghiên cứu 13 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHÓM THAM KHẢO 18 1.1 Các khái niệm nhóm tham khảo: 18 1.2 Các loại nhóm tham khảo: 18 1.3 Nguyên nhân chấp nhận ảnh hưởng nhóm tham khảo: 19 1.4 Các nhân tố tác động đến sức mạnh ảnh hưởng nhóm tham khảo: 19 1.5 Một số ảnh hưởng nhóm tham khảo tới hành vi khách hàng: 20 CHƯƠNG II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 2.1 Phân tích thống kê mô tả kết nghiên cứu: 21 2.1.1Thống kê tần số số phần thông tin cá nhân .21 2.1.2 Thống kê mô tả nhân tố: 23 2.2 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho biến độc lập biến phụ thuộc 25 2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 29 2.4 Kiểm định lại mô hình giả thuyết phương pháp hồi quy: 36 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 39 3.1 Kết luận: 39 3.2 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO .42 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng a Một số tài liệu nghiên cứu trước Bảng b Bảng thang đo biến Bảng 2.1: Thống kê mô tả nhân tố Bảng 2.2: Bảng kiểm định thang đo Gia đình Bảng 2.3: Kiểm định thang đo Người kinh nghiệm (Lần 1) Bảng 2.4 : Kiểm định thang đo Người kinh nghiệm (Lần 2) Bảng 2.5 : Kiểm định thang đo Trường đại học Bảng 2.6 : Kiểm định thang đo Bạn bè Bảng 2.7 : Kiểm định thang đo Mạng xã hội Bảng 2.8 : Kiểm định thang đo Quyết định Bảng 2.9: Kết kiểm định KMO Bartlett biến độc lập lần Bảng 2.10: Bảng phương sai trích phân tích nhân tố lần Bảng 2.11: Kết phân tích EFA biến độc lập lần Bảng 2.12: Kết phân tích EFA biến độc lập lần Bảng 2.13: Kết kiểm định KMO Bartlett biến độc lập lần Bảng 2.14: Bảng phương sai trích phân tích nhân tố lần Bảng 2.15: Kết phân tích EFA lần Bảng 2.16: Kết kiểm định KMO Bartlett biến phụ thuộc Bảng 2.17: Tương quan Person Bảng 2.18: Đánh giá phù hợp mơ hình hồi quy đa biến Bảng 2.19: Kiểm định giả thuyết độ phù hợp với tổng thể mơ hình lần Bảng 2.20: Kiểm định giả thuyết độ phù hợp với tổng thể mơ hình lần DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình a: Mơ hình nghiên cứu Hình 2.1: Biểu đồ minh họa cho thống kê tần số trường học Hình 2.2: Biểu đồ minh họa cho thống kê tần số giới tính Hình 2.3: Biểu đồ minh họa cho thống kê tần số thời gian ý định đăng ký đại học Hình 2.4: Mơ hình hiệu chỉnh Hình 2.5 Biểu đồ mơ tả biến phụ thuộc DANH MỤC VIẾT TẮT THPT: Trung học phổ thông STT: Số thứ tự Likert 5: Thang đo SPSS: phần mềm để phân tích liệu GD: Giáo dục MTHT: Môi trường học tập MXH: Mạng xã hội BB: Bạn bè QD: Quyết định HS: học sinh ĐH: đại học MỞ ĐẦU Mở đầu nghiên cứu  Tính cấp thiết đề tài: Giáo dục có vai trị vơ quan trọng nhiệp vận mệnh đất nước Do Đảng Nhà nước ta coi giáo dục quốc sách hàng đầu, vấn đề mà toàn thể quan thẩm quyền nhân dân đất nước coi trọng Giáo dục đào tạo đóng vai trị quan trọng nhân tố chìa khóa, động lực thúc đẩy kinh tế, trị xã hội phát triển Hiện nay, thời đại mà công nghiệp bùng nổ phát triển vơ nhanh chóng, mở cửa hội nhập tồn cầu hóa xu thời đại Điều không diễn lĩnh vực kinh tế, thương mại, khoa học cơng nghệ mà cịn tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực giáo dục Hệ thống giáo dục Việt nam nói chung, giáo dục đại học nói riêng, với chức đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho trình hội nhập phát triển đất nước, khơng nằm ngồi xu Các trường đại học Việt Nam cần đề giải pháp có tính khoa học cho q trình cải tiến chất lượng nhằm thực tốt mục tiêu sứ mạng Các trường đại học, cao đẳng xây dựng ngày nhiều, nhằm phục vụ cho nhu cầu học tập học sinh, sinh viên.Các hình thức đào tạo bậc đại học xây dựng theo nhiều hướng khác giúp sinh viên tiếp thu kiến thức lý luận thực tiễn theo phương pháp khác nhau, hiệu để sinh viên dễ dàng nắm bắt kiến thức, áp dụng lý thuyết nâng cao kĩ mềm cho sinh viên Các trường đại học bước cố gắng để hồn thiện nhằm mang lại mơi trường học tập hiệu cho sinh viên có thể, giúp sinh viên củng cố kiến thức chuyên môn thực hành tốt Từ nâng cao chất lượng lực lượng lao động trí óc chân tay góp phần phát triển kinh tế, trị, xã hội Tuy nhiên bên cạnh đó, giáo dục đại học dần coi dịch vụ trường phải cạnh tranh đưa điều kiện tốt để sinh viên tin tưởng lựa chọn Khi trường đại học dần tự chủ hồn tồn, cạnh tranh khốc liệt Sắp đến thời gian tuyển sinh trường đại học, thời gian học sinh lớp 12 tìm hiểu thơng tin trường đại học để đưa lựa chọn đắn cho Cũng mà bên cạnh việc nâng cao sở hạ tầng, chất lượng đào tạo trường đại học cần quan tâm đến yếu tố tác động đến định lựa chọn trườngđại học học sinh để hiểu học sinh khách hàng Qúa trình lựa chọn trình dài phức tạp, bị tác động nhiều yếu tố, khơng thể khơng kể đến ảnh hưởng Nhóm tham khảo Nhóm nghiên cứu định thực đề tài nghiên cứu: “Sự ảnh hưởng nhóm tham khảo đến định lựa chọn trường đại học khối kinh tế học sinh lớp 12trên địa bàn Hà Nội."  Mục tiêu nghiên cứu: - Mục tiêu chung: Xác định yếu tố nhóm tham khảo ảnh hưởng đến đến định lựa chọn trường đại học khối kinh tế học sinh lớp 12 địa bàn Hà Nội.Từ kết phân tích, đề số giải pháp bản, giải pháp marketing để giải vấn đề liên quan đến ảnh hưởng nhóm tham khảo đến định lựa chọn trường đại học khối kinh tế học sinh lớp 12trên địa bàn Hà Nội - Mục tiêu cụ thể: Để đạt mục tiêu chung, nhóm nghiên cứu thực giải quy trình nghiên cứu cụ thể sau: Nghiên cứu tài liệu liên quan đến nhóm tham khảo ảnh hưởng đến hành vi mua người tiêu dùng sản phẩm, tài liệu yếu tố nhóm tham khảo ảnh hưởng đến định lựa chọn trường đại học khối kinh tế học sinh lớp 12trên địa bàn Hà Nội Xác định yếu tố, xây dựng mơ hình giả thuyết dựa sở lý thuyết thực tiễn quan sát nhóm tham khảo.Xác định phương pháp pháp nghiên cứu phương pháp thu thập liệu Tiến hành điều tra khảo sát, vấn thực tế Xử lí, phân tích liệu Trình bày nghiên cứu  Câu hỏi nghiên cứu: (1) Có yếu tố nhóm tham khảo ảnh hưởng đến định lựa chọn trường đại học khối kinh tế học sinh lớp 12trên địa bàn Hà Nội không? (2) Có nhóm người mà học sinh lớp 12 địa bàn Hà Nội hay tham khảo để định lựa chọn trường đại học kinh tế? (3) Học sinh lớp 12 địa bàn Hà Nội thường hỏi, tham khảo thơng tin để đưa định lựa chọn trường đại học kinh tế? (5) Khi tham khảo, học sinh lớp 12 địa bàn Hà Nội thường sử dụng cơng cụ gì? (6) Những đặc điểm nhóm mà học sinh tham khảo gây ảnh hưởng đến địnhlựa chọn trường đại học kinh tế học sinh lớp 12 địa bàn Hà Nội?  Ý nghĩa nghiên cứu Giáo dục đại học cá nhân sinh viên nói riêng nguồn lực lao động kinh tế để phát triển kinh tế, trị - xã hội đất nước nói chung Kết nghiên cứu sở, nguồn thơng tin hữu ích, tư liệu tham khảo cho nhiều đối tượng khác Một giúp học sinh lớp 12 đánh giá, lựa chọn nguồn tham khảo khách quan đáng tin cậy để định trường đại học đắn phù hợp với thân trước muôn vàn trường đại học, cao đẳng nước nước Hai giúp trường cấp ba hiểu tầm quan trọng việc tổ chức cá hoạt động hướng nghiệp cho học sinh, định hướng học sinh chọn ngành, chọn trường cách đắn Bai là, kết nghiên cứu tiền đề hỗ trợ cho việc hoạch định chiến lược phát triển, chiến lược truyền thông, tư vấn tuyển sinh trường đại học trở nên dễ dàng hơn, phù hợp với tâm lý học sinh 12, từ khắc phục hạn chế cịn tồn cơng tác tư vấn, truyền thơng, cải tạo sở vật chất trường để thu hút thêm nhiều học sinh, sinh viên Bốn là, sinh viên định xác ngành nghề trường đại học đắn góp phần nâng cao dân trí, phát triển thân, lực chuyên môn, tăng khả vận dụng thực tế, giúp nâng cao chất lượng nguồn lao động phát triển kinh tế xã hội Góp phần giúp Bộ GD - ĐT có sách phát triển cấp đại học tốt  Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu  Phạm vi thời gian: 10/2 - 26/3  Đối tượng nghiên cứu:sự ảnh hưởng nhóm tham khảo đến định lựa chọn trường đại học khối kinh tế học sinh lớp 12 địa bàn Hà Nội  Khach thể nghiên cứu:học sinh lớp 12 địa bàn Hà Nội  Phạm vi không gian: Một số trường THPT địa bàn Hà Nội Dựa khả tìm khiếm liên hệ Nhóm tiến hành khảo sát bốn trường THPT là: THPT Đan Phượng, THPT Liên Hà, THPT Cổ Loa, THPT Phan Đình Phùng Tổng quan tình hình nghiên cứu: STT Tên tài liệu, tác giả (năm) Các khái niệm liên Mơ hình Phương Phương Kết giải pháp nghiên cứu pháp thu nghiên cứu pháp quan Phân tích - Yếu yếu tố ảnh hưởng tố ảnh đến định hưởng chọn trường đại học học sinh trung học phổ thông Đồng sông Cửu Long H1: Truyền thông gián tiếp - nghiên cứu tài liệu H2: Cơ hội việc làm - nghiên cứu định lượng định lượng K3: Cơ hội trúng tuyển (Lê Thị Cẩm Dân) thập xử lý liệu - vấn, khảo sát - Các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến ý định học sinh chi phí giáo dục, cấp, người thân (gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, giáo viên) Trong yếu tố cấp có tác động lớn ý định học sinh CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG TRUNG HỌC Trần Văn Quý, Cao Hào Thi yếu tố ảnh hưởng H1: Yếu tố cá nhân có ảnh hưởng đến định học sinh H2: Yếu tố đặc điểm trường đại học - nghiên cứu định tính - vấn, khảo sát online - nhân tố đại diện theo mức độ ảnh hưởng từ mạnh đến yếu nhân tố hội việc làm tương lai; nhân tố thông tin có sẵn trường đại học; nhân tố thân cá nhân học sinh; nhân tố cá nhân có ảnh hưởng đến định học sinh nhân tố đặc điểm cố định trường đại học Khảo sát Yếu tố ảnh hưởng vị trí, chương trình giảng dạy, tiếng tăm trường, - nghiên cứu định lượng H3: Bản thân cá nhân học sinh H4: Cơ hội học tập cao H5: Cơ hội việc làm tương lai H6: Nỗ lực giao tiếp với học sinh trường ĐH H7: Giowis tính HS Institutional Factors Influencing Students’ College Choice Decision in Yếu tố - Vị trí, ảnh chương trình hưởng giảng dạy - Tiếng tăm trường học Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính Phỏng vấn  Kết luận: Sau kiểm định Cronbach's Alpha có biến quan sát Nguoi_kn4 cần phải loại bỏ trước đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA Hệ số Cronbach’s Alpha tổng dao động từ 0,732 – 0,780 (>0,6), chứng tỏ thang đo có độ tin cậy cao 2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA Trong phân tích nhân tố, yêu cầu cần thiết sau:  Hệ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin ) phải có giá trị 0.5 trở lên (0.5≤KMO≤1) thể nhân tố phù hợp  Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test) có ý nghĩa thống kê (sig =0.5 (theo Hair & ctg, (1998,111), Multivariate Data Analysis Prentice – Hall Internation)  Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên giải thích nhân tố) >1 nhân tố rút có ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt Kết phân tích nhân tố thực qua lần Mỗi lần loại bớt số biến có hệ số nhân tố khơng phù hợp, đến lúc khơng cịn biến bị loại  Phân tích nhân tố cho biến độc lập Lần chạy 1: Ta được bảng kết Bảng 2.9: Kết kiểm định KMO Bartlett biến độc lập lần Kiểm định Bartlett’s cho thấy biến tổng thể có mối tương quan với (Sig =0.000) hệ số KMO 0.839 thỏa mãn điều kiện (0.5≤ KMO ≤1) chứng tỏ thích hợp EFA 30 Bảng 2.10: Bảng phương sai trích phân tích nhân tố lần - Giá trị Eigenvalue đến nhóm nhân tố thứ 1.022 >1 phương pháp rút trích Principal compmant phép quay Varimax, có nhân tố rút trích từ 20 biến quan sát Tổng phương sai trích = 59.782% ≥ 50% cho thấy mơ hình EFA phù hợp Như vậy, nhân tố trích đọng 59.782% biến thiên biến quan sát 31 Bảng 2.11: Kết phân tích EFA biến độc lập lần Từ bảng kết EFA cho thấy biến: ban_be1 biến cần phải loại do: biến khơng tải lên (do có hệ số tải nhỏ 0,5) vi phạm tính độc lập ma trận xoay Và giữ nguyên nhân tố Lần chạy 2: Kiểm định Bartlett’s cho thấy biến tổng thể có mối tương quan với (Sig =0.000) hệ số KMO 0.832 thỏa mãn điều kiện (0.5≤ KMO ≤1) chứng tỏ thích hợp EFA - Giá trị Eigenvalue đến nhóm nhân tố thứ 1.167 >1 phương pháp rút trích Principal compmant phép quay Varimax, có nhân tố rút trích từ 19 biến quan sát.Tổng phương sai trích = 55.662% ≥ 50% cho thấy mơ hình EFA phù hợp Như vậy, nhân tố trích đọng 55.662% biến thiên biến quan sát Bảng 2.12: Kết phân tích EFA biến độc lập lần 32 Từ bảng kết EFA cho thấy biến: truong_dh1 biến cần phải loại do: biến không tải lên hai nhân tố (do có hệ số tải nhỏ 0,5) vi phạm tính độc lập ma trận xoay Và nhân tố giảm xuống nguyên tố Lần chạy 3: Bảng 2.13: Kết kiểm định KMO Bartlett biến độc lập lần Kiểm định Bartlett’s cho thấy biến tổng thể có mối tương quan với (Sig =0.000) hệ số KMO 0.824thỏa mãn điều kiện (0.5≤ KMO ≤1) chứng tỏ thích hợp EFA Bảng 2.14: Bảng phương sai trích phân tích nhân tố lần - Giá trị Eigenvalue đến nhóm nhân tố thứ 1.164 >1 phương pháp rút trích Principal compmant phép quay Varimax, có nhân tố rút trích từ 18 biến quan sát Tổng phương sai trích = 56.970% ≥ 50% cho thấy mơ hình EFA phù hợp Như vậy, nhân tố trích đọng 56.970% biến thiên biến quan sát 33 Bảng 2.15: Kết phân tích EFA lần Từ bảng kết ta thấy 18 biến hỏi gom nhân tố hồn tồn khơng có vi phạm tính độc lập hệ số tải Factor loading lớn 0.5 Kết luận: Từ kết phân tích lần ta thấy biến hỏi hoàn toàn độc lập với nhân tố, từ nhân tố sau trình xử lí cịn nhân tố Đây sở cho phần giải thích kết mơ hình cho nghiên cứu phía sau, đồng thời phát quan trọng để hình thành kết luận đề tài đưa kiến nghị  Phân tích EFA cho biến phụ thuộc: Bảng 2.16: Kết kiểm định KMO Bartlett biến phụ thuộc 34 Kiểm định Bartlett’s cho thấy biến tổng thể có mối tương quan với (Sig =0.000) hệ số KMO 0.743 thỏa mãn điều kiện (0.5≤KMO≤1) chứng tỏ thích hợp EFA - Giá trị Eigenvalue đến nhóm nhân tố thứ là2.235 >1 phương pháp rút trích Principal compmant phép quay Varimax, có nhân tố rút trích từ biến quan sát Tổng phương sai trích = 55.883% ≥ 50% cho thấy mơ hình EFA phù hợp Như vậy, nhân tố trích đọng 55.883% biến thiên biến quan sát Kết từ bảng phân tích cho thấy nhân tố có hệ số Factor loading >0.5 Vậy khơng có nhân tố bị loại trừ  Mơ hình hiệu chỉnh Gia đình Mơi trường học tập QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Bạn bè Mạng xã hội Hình 2.4: Mơ hình hiệu chỉnh Trong đó: Nhân tố “Mơi trường học tập” bao gồm biến quan sát: truong_dh2, truong_dh3, truong_dh4, truong_dh5, truong_dh6, nguoi_kn1, nguoi_kn2, nguoi_kn3 35 Nhóm gộp hai nhân tố lại thành nhân tố bao quát hơn, Môi trường học tập bao gồm môi trường học tập cấp (nguoi_kn1, nguoi_kn2, nguoi_kn3) môi trường học tập trường đại học (truong_dh2, truong_dh3, truong_dh4, truong_dh5, truong_dh6) Nhân tố "Mạng xã hội" bao gồm biến quan sát: mang_xh1, mang_xh2, mang_xh3, mang_xh4 Nhân tố "Gia đình" bao gồm biến quan sát: gia_dinh1, gia_dinh2, gia_dinh3, gia_dinh4 Nhân tố "Bạn bè" bao gồm biến quan sát ban_be2, ban_be  Tương quan Person: Sau có biến đại diện độc lập phụ thuộc phần phân tích nhân tố EFA, tiến hành phân tích tương quan Pearson để kiểm tra mối quan hệ tuyến tính biến - Pearson Correlation giá trị r để xem xét tương thuận hay nghịch, mạnh hay yếu biến - Hàng Sig (2-tailed) sig kiểm định xem mối tương quan biến có ý nghĩa hay khơng Sig < 0.05, tương quan có ý nghĩa; sig ≥ 0.05, tương quan khơng có ý nghĩa Cần xem xét sig trước, sig < 0.05 nhận xét tới giá trị tương quan Pearson r Bảng 2.17: Tương quan Person 36 Sig tương quan Pearson biến độc lập GD, MTHT, MXH với biến phụ thuộc QD nhỏ 0.05 Như vậy, có mối liên hệ tuyến tính biến độc lập với biến QD Giữa MTHT QD có mối tương quan mạnh với hệ số r 0.649, GD QD có mối tương quan yếu với hệ số r 0.263 Sig tương quan Pearson BB QD lớn 0.05, vậy, khơng có mối tương quan tuyến tính biến Biến BB loại bỏ thực phân tích hồi quy tuyến tính bội 2.4 Kiểm định lại mơ hình giả thuyết phương pháp hồi quy: Bảng 2.18: Đánh giá phù hợp mơ hình hồi quy đa biến Giá trị R2 hiệu chỉnh 0,440 cho thấy biến độc lập đưa vào chạy hồi quy ảnh hưởng 44% thay đổi biến phụ thuộc Hệ số Durbin – Watson = 1.966, nằm khoảng 1,5 đến 2,5 nên khơng có tượng tương quan chuỗi bậc xảy  Sig kiểm định F 0,00 < 0,05, mơ hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập liệu sử dụng 37 Bảng 2.19: Kiểm định giả thuyết độ phù hợp với tổng thể mơ hình lần Sig kiểm định t hệ số hồi quy biến độc lập MTHT, MXH nhỏ 0,05, biến độc lập có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc, Sig kiểm định t GD 0,314 > 0,05 nên biến bị loại khỏi mô hình Sau loại biến GD khỏi mơ hình, ta hai biến độc lập MTHT, MXH, hồi quy lại kết sau: Bảng 2.20: Kiểm định giả thuyết độ phù hợp với tổng thể mô hình lần Sig kiểm định t hệ số hồi quy biến độc lập MTHT, MXH nhỏ 0,05, biến độc lập có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc, khơng cịn biết bị loại Hệ sô VIF biến độc lập nhỏ khơng có đa cộng tuyến xảy Các hệ số hồi quy lớn Như vậy, biến độc lập đưa vào phân tích hồi quy có tác động chiều tới biến phụ thuộc Dựa vào độ lớn hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta, thứ tự mức độ tác động từ mạnh tới yếu biến độc lập tới biến phụ thuộc là: MTHT(0,557) > MXH(0.179) tương ứng với  Biến Môi trường học tập tác động mạnh đến định chọn trường đại học kinh tế học sinh lớp 12 địa bàn Hà Nội 38  Biến Mạng xã hội tác động thứ hai tới định chọn trường đại học kinh tế học sinh lớp 12 địa bàn Hà Nội Hình 2.5 Biểu đồ mơ tả biến phụ thuộc Giá trị trung bình Mean = -3,65E-16 gần 0, độ lệch chuẩn 0.995 gần 1, nói, phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn Do đó, kết luận rằng: Giả thiết phân phối chuẩn phần dư không bị vi phạm - Các điểm phân vị phân phối phần dư tập trung thành đường chéo, vậy, giả định phân phối chuẩn phần dư không bị vi phạm - Phần dư chuẩn hóa phân bổ tập trung xung quanh đường hoành độ 0, giả định quan hệ tuyến tính khơng bị vi phạm Kết luận: Như với giả thuyết đưa ban đầu mục giả thuyết nghiên cứu Sau chạy EFA hồi quy đa biến tổng hợp lại nhân tố tương ứng với biến MTHT MXH Riêng biến hỏi không xuất đồng nghĩa bị bác bỏ yếu tố không tác động đến định lựa chọn trường đại học kinh tế, hay nói cách khác biến khơng có ý nghĩa mơ hình hồi quy Phương trình hồi quy chuẩn hóa: QD = 0,557*MTHT + 0.179*MXH Tức là: Quyết định = 0,557*Môi trường học tập + 0.179*Mạng xã hội 39 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP Qua thời gian nghiên cứu, cịn gặp nhiều khó khăn việc tìm hiểu phân tích đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng nhóm tham khảo đến lựa chọn trường đại học học sinh tới số trường đại học khối kinh tế địa bàn Hà Nội.” hướng dẫn cô Nguyễn Thị Thanh Nhàn, nhóm hồn thành nghiên cứu Từ kết nghiên cứu, Nhóm xin đưa số kết luận, kiến nghị sau 3.1.Kết luận: Qua trình thu thập liệu sơ cấp , thức cấp, kiểm định, kết kiểm định mơ hình lý thuyết cho thấy mơ hình nghiên cứu cịn lại hai yếu tố là: Mơi trường học tập Mạng xã hội.Yếu tố Môi trường học tập tác động mạnh đến lựa chọn trường đại học học sinh tới số trường đại học khối kinh tế địa bàn Hà Nội Mơi trường học tập có ảnh hưởng lớn đến định lựa chọn trường đại học kinh tế học sinh lớp 12 địa bàn Hà Nội Môi trường học tập gồm hai nhân tố gộp lại Người kinh nghiệm với biến quan sát lời khuyên thầy cô, tham khảo từ anh chị khóa trên, tổ chức doanh nghiệp doanh nhân thành đạt Trường đại học gồm biến quan sát cổng thông tin, truyền thông trường đại học, sở vật chất, chất lượng đào tạo, học phí, chất lượng đào tạo Yếu tố Trường đại học nguyên nhân, điều kiện để nhóm tham khảo Người kinh nghiệm Mạng xã hội gây ảnh hưởng đến định lựa chọn trường đại học kinh tế học sinh lớp 12 Dựa sở lý thuyết, ảnh hưởng từ tính chất sản phẩm, học sinh lớp 12 có nhu cầu lợi ích thơng tin, cần tìm hiểu thơng tin sở vật chất, chất lượng đào tạo, học phí hoạt động ngoại khóa trường để định chọn trường đại học thỏa mãn lợi ích vị lợi biểu thị giá trị Mạng xã hội ảnh hưởng nhiều đến định lựa chọn trường đại học kinh tế học sinh lớp 12 địa bàn Hà Nội Vì mạng xã hội cung cấp nhiều thông tin ngành kinh tế trường đại học kinh tế thỏa mãn lợi ích thơng tin học sinh lớp 12 Trên mạng xã hội thường có nhóm trường, nhóm cộng đồng ôn thi, cộng đồng học sinh lớp 12, học sinh tham gia nhóm, thành viên nhóm, chưa trở thành nhóm sinh viên trường muốn tìm hiểu bị ảnh hưởng bị ảnh hưởng nhóm Các viết kinh tế, hay tuyển 40 dủng gây ảnh hưởng đến định lựa chọn trường đại học kinh tế học sinh lớp 12 địa bàn Hà Nội 3.2 Kiến nghị  Giải pháp cho học sinh lớp THPT gia đình: - Học sinh cần nhận thức khả mình, trình độ sở thích để định hướng ngành nghề mà quan tâm Từ tìm hiểu định hướng phát triển cho tương lai cách rõ ràng xác - Học sinh cần tìm hiểu kỹ ngơi trường mà muốn dự tuyển chi phí học tập, sở vật chất, giáo viên giảng dạy, hệ thống giáo dục,… để biết nhà trường có đáp ứng kỳ vọng, lợi ích hay khơng Khi tìm hiểu cần biết chọn lọc thơng tin, sử dụng nguồn tin thống, tránh bị hiểu lầm, ảnh hưởng tiêu cực từ số nhóm tham khảo - Gia đình cần quan tâm để sở trường sở thích em Từ đứng góc độ người hỗ trợ đưa ý kiến cho phù hợp với lực con, tránh tìn trạng áp đặt em theo sở thích bậc phụ huynh - Gia đình cần tìm hiểu thơng tin trường đại học phù hợp với học lực Từ cung cấp thơng tin cho giúp có thêm nhiều lựa chọn tốt  Giải pháp cho nhà trường:  Trường đại học: Nhà trường nên xây dựng hệ thống giáo dục, môi trường học tập tiên tiến, phù hợp cho học sinh phát triển Giảng viên nên đưa nhiều tính thực tế, vận dụng vào thực tiễn để sinh viên rèn luyện nhiều kỹ khác nhau: quan sát, phân tích, đánh giá, dự trù rủi ro, Phát triển thêm nhiều ngành nghề, với đội ngũ giảng viên tân tiến để học sinh lớp 12 có nhiều lựa chọn vào trường Nhà trường cần tiếp tục đổi hệ thống sở vật chất: máy chiếu, âm thanh, website, dụng cụ thực hành, tổ chức hoạt động ngoạt khóa thực ý nghĩa, có ích với sinh viên để sinh viên có điều kiện phát huy tối đa lực thân Từ sinh viên học tập trường có review, góp ý tốt giúp thu hút học sinh lớp 12 đăng ký vào trường 41 Thường xuyên lấy ý kiến đánh giá sinh viên hệ thống sở vật chất trường để kịp thời nắm bắt sửa chữa thiết bị hư hỏng, bổ sung thiếu sót cần thiết cho sinh viên - Nhà trường cần xây dựng phát triển kênh thông tin, website riêng nhà trường tạo điều kiện cho học sinh tìm hiểu trường cách nhanh chóng xác - Nắm bắt ứng dụng nhiều lướt truy cập facebook, Instagram,… để truyền tải thông tin tuyển sinh điều kiện vật chất, tinh thần mà nhà trường mang lại cho em tân sinh viên.Phát triển nhóm cơng khai sinh viên trường gắn kết em học sinh có ý định thi vào trường ứng dụng mạng xã hội tiếng nhằm giải đáp thắc mắc em học sinh quảng bá cho trường - Về học phí nên tăng vừa phải, có chương trình học bổng đầu vào để thu hút học sinh lớp 12 có điều kiện gia đình tầm trung, chương trình học bổng, trao đổi sinh viên hàng năm để thúc đẩy phong trào học tập sinh viên Có hồn cảnh sinh viên khó khăn có kế hoạch giúp đỡ  Trường THPT: Thường xuyên tổ chức hoạt động hướng nghiệp cho học sinh, tác động vào nhận thức học sinh cách xác, làm tiền để tư xây dựng hướng tương lai học sinh Nhà trường cần phối hợp với giáo viên chủ nhiệm sớm tìm hiểu nguyện vọng em, từ tư vấn ngành nghề phù hợp với khả học sinh Bên cạnh nhà trường cần phối hợp với bậc phụ huynh đôn đốc em tìm hiểu sở trường, khả mình, yêu cầu cần thiết ngành nghề Từ đưa lựa chọn đắn ngành nghề thân sau  Giải pháp cho giáo dục: - Bộ giáo dục cần xây dựng hệ thống giáo dục tiên tiến, giáo trình học cần bổ sung nhiều hoạt động ngoại khóa tìm hiểu nghề nghiệp cho học sinh khối 12 - Nâng cao chất lượng, chuẩn hóa đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục cấp 42 - Tạo điều kiện cho trường tự chủ hoạt động cải thiện sở vật chất phù hợp với nhu cầu, mong muốn sinh viên giảng viên, phục vụ tốt cho hoạt động giảng dạy học tập TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Vũ Huy Thơng, 2014, Giáo trình Hành vi người tiêu dùng, đại học Kinh tế Quốc dân 2.TS LÊ QUANG HÙNG, TS KIỀU XUÂN HÙNG, PGS., TS NGUYỄN PHÚ TỤ, ThS DIỆP THỊ PHƯƠNG THẢO, ThS NGUYỄN LƯU THANH TÂN, ThS LÊ THỊ BÍCH DIỆP, ThS MẠNH NGỌC HÙNG - Đại học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh, 2014, Nhân tố ảnh hưởng đến định chọn trường tân sinh viên quản trị kinh doanh Nguyễn Thủy Tiên, (Khóa luận tốt nghiệp - 2020), Vai trò giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn Trần Văn Qúy, Cao Hào Thi, 2009, Báo cáo khoa học: Các yếu tố ảnh hưởng đến định chọn trường đại học học sinh phổ thông trung học Lê Thị Mỹ Linh, Khúc Văn Quý, 2020, CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỦA HỌC SINH THPT TẠI VIỆT NAM: BẰNG CHỨNG KHẢO SÁT NĂM 2020 Lưu Ngọc Liêm (2010) , Xác định nhân tố ảnh hưởng đến định chọn trường đại học sinh viên đại học Lạc Hồng Trần Thị Hoài, 2018, Nghiên cứu ảnh hưởng nhóm tham khảo tới định lựa chọn trung tâm tiếng anh sinh viên Hà Nội Nhóm nghiên cứu khoa TC-NH & Quản trị kinh doanh, Đại học Quy Nhơn, 2018, Phân tích ảnh hưởng nhóm tham khảo đến hành vi khách hàng 43 44 ... định lựa chọn trường đại học khối kinh tế học sinh lớp 12 địa bàn Hà Nội (4) Trường học yếu tố nhóm tham khảo ảnh hưởng đến định lựa chọn trường đại học khối kinh tế học sinh lớp 12 địa bàn Hà. .. sinh lớp 1 2trên địa bàn Hà Nội không? (2) Có nhóm người mà học sinh lớp 12 địa bàn Hà Nội hay tham khảo để định lựa chọn trường đại học kinh tế? (3) Học sinh lớp 12 địa bàn Hà Nội thường hỏi, tham. .. tham khảo đến định lựa chọn trường đại học khối kinh tế học sinh lớp 12 địa bàn Hà Nội  Khach thể nghiên cứu: học sinh lớp 12 địa bàn Hà Nội  Phạm vi không gian: Một số trường THPT địa bàn Hà

Ngày đăng: 07/10/2021, 18:18

Hình ảnh liên quan

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu: - NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÓM THAM KHẢO ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

2..

Tổng quan tình hình nghiên cứu: Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng a. Một số tài liệu nghiên cứu trước đó - NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÓM THAM KHẢO ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

Bảng a..

Một số tài liệu nghiên cứu trước đó Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình a: Mô hình nghiên cứu - NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÓM THAM KHẢO ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

Hình a.

Mô hình nghiên cứu Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng b. Bảng thang đo các biến - NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÓM THAM KHẢO ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

Bảng b..

Bảng thang đo các biến Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.1: Thống kê mô tả của các nhân tố - NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÓM THAM KHẢO ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

Bảng 2.1.

Thống kê mô tả của các nhân tố Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.2: Bảng kiểm định thang đo Gia đình - NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÓM THAM KHẢO ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

Bảng 2.2.

Bảng kiểm định thang đo Gia đình Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.4: Kiểm định thang đo Người kinh nghiệm (Lần 2) - NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÓM THAM KHẢO ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

Bảng 2.4.

Kiểm định thang đo Người kinh nghiệm (Lần 2) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.3: Kiểm định thang đo Người kinh nghiệm (Lần 1) - NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÓM THAM KHẢO ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

Bảng 2.3.

Kiểm định thang đo Người kinh nghiệm (Lần 1) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2. 5: Kiểm định thang đo Trườngđại học - NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÓM THAM KHẢO ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

Bảng 2..

5: Kiểm định thang đo Trườngđại học Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2. 6: Kiểm định thang đo Bạn bè - NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÓM THAM KHẢO ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

Bảng 2..

6: Kiểm định thang đo Bạn bè Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2. 8: Kiểm định thang đo Quyết định - NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÓM THAM KHẢO ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

Bảng 2..

8: Kiểm định thang đo Quyết định Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2. 7: Kiểm định thang đo Mạng xã hội - NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÓM THAM KHẢO ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

Bảng 2..

7: Kiểm định thang đo Mạng xã hội Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.10: Bảng phương sai trích khi phân tích nhân tố lầ n1 - NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÓM THAM KHẢO ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

Bảng 2.10.

Bảng phương sai trích khi phân tích nhân tố lầ n1 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.11: Kết quả phân tích EFA biến độc lập lầ n1 - NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÓM THAM KHẢO ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

Bảng 2.11.

Kết quả phân tích EFA biến độc lập lầ n1 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.13: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett của biến độc lập lầ n3 - NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÓM THAM KHẢO ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

Bảng 2.13.

Kết quả kiểm định KMO và Bartlett của biến độc lập lầ n3 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Từ bảng kết quả ta thấy 18 biến hỏi được gom cò n4 nhân tố hoàn toàn không có sự vi phạm về tính độc lập và hệ số tải Factor loading đều lớn hơn  0.5. - NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÓM THAM KHẢO ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

b.

ảng kết quả ta thấy 18 biến hỏi được gom cò n4 nhân tố hoàn toàn không có sự vi phạm về tính độc lập và hệ số tải Factor loading đều lớn hơn 0.5 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Kết quả từ bảng phân tích cho thấy các nhân tố đều có hệ số Factor loading &gt;0.5. Vậy không có nhân tố nào bị loại trừ. - NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÓM THAM KHẢO ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

t.

quả từ bảng phân tích cho thấy các nhân tố đều có hệ số Factor loading &gt;0.5. Vậy không có nhân tố nào bị loại trừ Xem tại trang 40 của tài liệu.
 Mô hình hiệu chỉnh - NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÓM THAM KHẢO ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

h.

ình hiệu chỉnh Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.17: Tương quan Person - NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÓM THAM KHẢO ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

Bảng 2.17.

Tương quan Person Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.18: Đánh giá sự phù hợp của mô hình hồi quy đa biến - NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÓM THAM KHẢO ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

Bảng 2.18.

Đánh giá sự phù hợp của mô hình hồi quy đa biến Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.19: Kiểm định giả thuyết về độ phù hợp với tổng thể của mô hình lầ n1 - NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÓM THAM KHẢO ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

Bảng 2.19.

Kiểm định giả thuyết về độ phù hợp với tổng thể của mô hình lầ n1 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Sau khi loại biến GD khỏi mô hình, ta còn hai biến độc lập MTHT, MXH, hồi quy lại được kết quả như sau:  - NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÓM THAM KHẢO ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

au.

khi loại biến GD khỏi mô hình, ta còn hai biến độc lập MTHT, MXH, hồi quy lại được kết quả như sau: Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.5. Biểu đồ mô tả biến phụ thuộc - NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÓM THAM KHẢO ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

Hình 2.5..

Biểu đồ mô tả biến phụ thuộc Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Mở đầu nghiên cứu

    • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu:

    • 3. Phương pháp nghiên cứu.

    • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHÓM THAM KHẢO

      • 1.1 Các khái niệm về nhóm tham khảo:

      • 1.2 Các loại nhóm tham khảo:

      • 1.3 Nguyên nhân chấp nhận ảnh hưởng của nhóm tham khảo:

      • 1.4 Các nhân tố tác động đến sức mạnh của ảnh hưởng nhóm tham khảo:

      • 1.5 Một số ảnh hưởng của nhóm tham khảo tới hành vi khách hàng:

      • CHƯƠNG II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

        • 2.1.Phân tích thống kê mô tả kết quả nghiên cứu:

          • 2.1.1Thống kê tần số một số phần thông tin cá nhân

          • 2.1.2 Thống kê mô tảcác nhân tố:

          • 2.2 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho biến độc lập và biến phụ thuộc.

          • 2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 

          • 2.4 Kiểm định lại mô hình và giả thuyết bằng phương pháp hồi quy:

          • CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP

            • 3.1.Kết luận:

            • 3.2. Kiến nghị

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan