3. Phương pháp nghiên cứu
2.2 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho biến độc lập và biến phụ thuộc
Sử dụng Cronbach”s Alpha để tiến hàng kiểm tra độ tin cậy của các mục hỏi trong bảng hỏi thông qua các hệ số sau:
- Hệ số Cronbach’s Alpha: Thang đo được chấp nhận khi hệ số tổng thể > 0,6 - Hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) >0.3
- Hệ số Cronbach's Alpha if Item Deleted < Hệ số Cronbach’s Alpha tổng Kiểm định thang đo “Gia đình"
Bảng 2.2: Bảng kiểm định thang đo Gia đình
Hệ số Cronbach’s Alpha đạt 0.740 > 0.6 và bốn biến quan sát đều có hệ số biến tương quan tổng biến phù hợp > 0,3, thỏa mãn điều kiện đưa vào phân tích nhân tố, nên toàn bộ các biến quan sát có thể sử dụng cho lần phân tích tiếp theo.
Kiểm định thang đo “Người kinh nghiệm” Lần 1:
Bảng 2.3: Kiểm định thang đo Người kinh nghiệm (Lần 1)
Hệ số Cronbach’s Alpha đạt 0.574 < 0.6 và trong bốn biến quan sát có một hệ số tương quan tổng biến của nguoi_kn4 là 0.230 > 0,3. Do đó nhóm sẽ loại bỏ biến quan sát nguoi_kn4 và kiểm định lại thang đo với 3 biến còn lại.
Lần 2:
Bảng 2.4 : Kiểm định thang đo Người kinh nghiệm (Lần 2)
Sau khi bỏ biến qua sát không hợp lệ và kiểm định lại thang đo với các biến còn lại được kết quả: Hệ số Cronbach’s Alpha đạt 0.608 > 0.6 và ba biến quan sát đều có hệ số biến tương quan tổng biến phù hợp > 0,3, thỏa mãn điều kiện đưa vào phân tích nhân tố, nên toàn bộ các biến quan sát có thể sử dụng cho lần phân tích tiếp theo.
Bảng 2.5 : Kiểm định thang đo Trường đại học
Hệ số Cronbach’s Alpha đạt 0.784 > 0.6 và sáu biến quan sát đều có hệ số biến tương quan tổng biến phù hợp > 0,3, thỏa mãn điều kiện đưa vào phân tích nhân tố, nên toàn bộ các biến quan sát có thể sử dụng cho lần phân tích tiếp theo.
Kiểm định thang đo “Bạn bè”
Bảng 2.6 : Kiểm định thang đo Bạn bè
Hệ số Cronbach’s Alpha đạt 0.658 > 0.6 và ba biến quan sát đều có hệ số biến tương quan tổng biến phù hợp > 0,3, thỏa mãn điều kiện đưa vào phân tích nhân tố, nên toàn bộ các biến quan sát có thể sử dụng cho lần phân tích tiếp theo.
Bảng 2.7 : Kiểm định thang đo Mạng xã hội
Hệ số Cronbach’s Alpha đạt 0.772 > 0.6 và bốn biến quan sát đều có hệ số biến tương quan tổng biến phù hợp > 0,3 thỏa mãn điều kiện đưa vào phân tích nhân tố, nên toàn bộ các biến quan sát có thể sử dụng cho lần phân tích tiếp theo. Ở phần này, biến quan sát mang_xh1 có hệ số Cronbach's Alpha if Item Deleted là 0.773 > Cronbach's Alpha (0.772) nghĩa là: Nếu loại bỏ biến quan sát mang_xh1 thì Cronbach's Alpha sẽ trăng lên 0.772. Nhóm nghiên cứu thấy rằng độ chênh lệch khá ít nên quyết định giữ lại biến quan sát mang_xh1.
Kiểm định thang đo “Quyết định”
Bảng 2.8 : Kiểm định thang đo Quyết định
Hệ số Cronbach’s Alpha đạt 0.733 > 0.6 và bốn biến quan sát đều có hệ số biến tương quan tổng biến phù hợp > 0,3, thỏa mãn điều kiện đưa vào phân tích nhân tố, nên toàn bộ các biến quan sát có thể sử dụng cho lần phân tích tiếp theo.
Kết luận: Sau khi kiểm định Cronbach's Alpha có 1 biến quan sát là Nguoi_kn4
cần phải loại bỏ trước khi đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA. Hệ số Cronbach’s Alpha tổng dao động từ 0,732 – 0,780 (>0,6), chứng tỏ các thang đo có độ tin cậy cao.