0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Xây dựng chính sách chung và

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ MÔI TRƯỜNG VÀO CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ (Trang 71 -71 )

6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

3.2.3.1. Xây dựng chính sách chung và

Đảm bảo sự cam kết, hỗ trợ của những nhà quản lý cấp cao và xây dựng hệ thống chính sách mơi trường của doanh nghiệp:

Quá trình tổ chức hệ thống kế tốn quản trị mơi trường sẽ khơng thực hiện thành cơng nếu khơng cĩ sự ủng hộ và cam kết hỗ trợ từ phía những nhà quản lý cấp cao. Bởi lẽ, trong phạm vi trách nhiệm và quyền hạn của mình, những nhà quản lý cấp cao là những người cĩ quyền lực thiết lập tất cả mọi chính sách hoạt động của doanh nghiệp. Ngồi ra, chỉ cĩ những nhà quản lý cấp cao mới cĩ khả năng thuyết phục nhân viên trong doanh nghiệp và các đối tác tin rằng vấn đề quản lý mơi trường là mục tiêu thật sự trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Sự cam kết và ủng hộ của ban quản trị cấp cao phải được thể hiện thơng qua hệ thống các văn bản về chính sách mơi trường được áp dụng tại doanh nghiệp. Chính sách mơi trường sẽ trở thành nền tảng để định hướng mọi hoạt động mơi trường của doanh nghiệp. Nĩ giúp đảm bảo sự nhất quán trong nhận thức và cam kết thực hiện tại tất cả mọi cấp độ nhân viên trong doanh nghiệp. Nĩ cũng là những tín hiệu để các đối tượng bên trong và bên ngồi doanh nghiệp thấy được sự nghiêm túc trong hoạt động quản lý mơi trường của doanh nghiệp. Trách nhiệm xây dựng các chính sách mơi trường thuộc về những nhà quản lý cấp cao, những nhà quản lý cấp trung gian cĩ nhiệm vụ phân tích và phát triển các chính sách mơi trường của ban quản trị cấp cao. Chính sách mơi trường phải đảm bảo rằng:

   

- Phù hợp với bản chất, quy mơ và những tác động lên mơi trường của các hoạt

động, sản phẩm hay dịch vụ;

- Cĩ các cam kết liên tục cải thiện và ngăn chặn ơ nhiễm;

- Cĩ các cam kết tuân thủ các điều luật và quy định về mơi trường liên quan và

những yêu cầu khác mà tổ chức đăng ký;

- Đưa ra khuơn khổ cho việc thiết lập và đánh giá các mục tiêu, chỉ tiêu về mơi

trường;

- Được tư liệu hĩa, thực hiện, duy trì và thơng tin cho tất cả nhân viên;

- Phải cơng khai.

Một vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý ở các cơng ty đa quốc gia là cĩ nên tiếp nhận các chuẩn mực, quy định mơi trường ở các quốc gia khác khơng. Ví dụ như cơng ty IBM và AlliedSignal, đã cam kết tuân thủ các chuẩn mực mơi trường của Mỹ cho tồn bộ tập đồn, mặc dù ở những quốc gia khác cĩ quy định về mơi trường rất thấp nhưng hai cơng ty này cũng sẽ tuân theo những quy định mơi trường khắt khe nhất của Mỹ tại những quốc gia mà cơng ty cĩ hoạt động. Trong khi đĩ, các cơng ty đa quốc gia khác thường khơng hành động như IBM hay AlliedSignal vì họ tin rằng điều này sẽ làm giảm sức cạnh tranh quốc tế của họ. Vì vậy, thay vì xây dựng chính sách mơi trường cụ thể trên nền tảng một chuẩn mực mơi trường của một quốc gia để áp dụng tại tất cả các quốc gia khác nhau, các cơng ty đa quốc gia chỉ nên thiết kế chính sách mơi trường bao gồm những nguyên tắc chung. Các nguyên tắc chung sẽ hướng dẫn nhân viên trong quá trình hoạch định, hoạt động, kiểm sốt các vấn đề mơi trường thuộc phạm vi lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp.

Chuẩn bị chương trình hành động về mơi trường:

Chính sách mơi trường chỉ cung cấp những định hướng hoạt động nhưng nĩ l衣i

thiếu những mục tiêu cụ thể, các hoạt động chi tiết cần thiết để thực thi chính sách mơi trường. Để cụ thể hĩa một chính sách mơi trường thành các mục tiêu, hoạt động rõ ràng, doanh nghiệp cần xây dựng chương trình hành động về mơi trường. Một chương

trình hành động về mơi trường cĩ hiệu quả khi nĩ bao gồm cả kế hoạch chiến lược và kế hoạch tác nghiệp về hoạt động mơi trường, thỏa mãn các điều kiện sau:

- Cĩ sự gắn kết chặt chẽ với chiến lược kinh doanh;

- Sắp xếp thứ tự ưu tiên các mục tiêu mơi trường;

- Chuyển các mục tiêu thành các “chỉ tiêu” cụ thể;

- Xác định thời gian hồn thành cho các chỉ tiêu;

- Cĩ sự phân chia trách nhiệm trong các hoạt động quản lý mơi trường;

- Cĩ sự phản hồi thơng tin và đánh giá, khen thưởng;

- Cĩ kế hoạch đào tạo và kế hoạch sử dụng nguồn lực;

- Giám sát việc thi hành.

Để sắp xếp thứ tự ưu tiên các mục tiêu và chỉ tiêu liên quan trong chương trình hành động, doanh nghiệp nên xem xét các vấn đề mơi trường chính mà doanh nghiệp gặp phải; những cơ hội cĩ được từ hoạt động quản lý mơi trường; làm sao để cân bằng giữa lợi ích của các đối tác cĩ quyền lợi trực tiếp với doanh nghiệp và các bài tốn về mơi trường. Cân bằng nhu cầu của những nhĩm người cĩ quyền lợi liên quan khác nhau là thách thức chính trong quá trình sắp xếp thứ tự ưu tiên các mục tiêu mơi trường và các quyết định luân chuyển nguồn lực. Ví dụ, đầu tư vốn vào hệ thống sản xuất giảm thiểu chất thải là mong muốn của cộng đồng địa phương nhưng điều này lại làm giảm lợi nhuận ngắn hạn và ảnh hưởng đến lợi ích của các cổ đơng.

3.2.3.2. Nguyên tắc xây dựng bộ phận kế tốn quản trị về mơi trường

Chính sách mơi trường và chương trình hành động về mơi trường là rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Tuy nhiên, chúng sẽ vơ hiệu nếu khơng cĩ một bộ phận kế tốn quản trị mơi trường hỗ trợ. Nguyên tắc tổ chức bộ phận kế tốn quản trị mơi trường phải tương thích với cấu trúc tổ chức của doanh nghiệp, cấu trúc tổ chức bộ máy kế tốn quản trị và đảm bảo cĩ đầy đủ các yếu tố của một hệ thống quản lý, bao gồm: hệ thống tổ chức nhân sự, hệ thống thơng tin, hệ thống hoạt động, hệ thống kiểm tra.

   

nhiệm thực hiện kế tốn quản trị mơi trường để phối hợp hoạt động với các bộ phận khác trong doanh nghiệp. Bộ phận này bao gồm những quản lý cấp cao chính của các bộ phận khác để đảm bảo rằng các vấn đề về mơi trường trong từng bộ phận của doanh nghiệp đều được quan tâm, xem xét. Với sự liên kết này, bộ phận tổ chức kế tốn quản trị mơi trường đủ quyền lực và tầm hạn quản trị để hướng trách nhiệm quản lý mơi trường khơng chỉ là trách nhiệm của một cá nhân, một bộ phận mà là trách nhiệm của tất cả các bộ phận trong quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Hệ thống quản lý thơng tin: một nhân tố chính của EMA là quản lý thơng tin.

Các nhà quản lý yêu cầu thơng tin phải thể hiện được sự đánh đổi giữa chi phí và kiểm sốt mơi trường. Việc tổ chức EMA được xem là hiệu quả khi nĩ cĩ thể theo dõi và thơng báo các dữ liệu mơi trường trên cơ sở đối chiếu và cung cấp thơng tin liên quan đến kế tốn chi phí mơi trường và phân tích đánh giá tình hình quản lý mơi trường.

- Hệ thống hoạt động: tổ chức bộ phận EMA như là một hệ thống hoạt động

mơi trường phải thỏa mãn các mục tiêu: đo lường quá trình thực hiện, đánh giá xu hướng và quản trị rủi ro.

o Đo lường quá trình thực hiện: thiết lập, thực hiện và duy trì các thủ tục để

giám sát và đo lường các hoạt động đặc trưng chủ chốt của doanh nghiệp cĩ tác động đáng kể đến mơi trường. Các thủ tục này phải đảm bảo ghi lại thơng tin nhằm theo dõi kết quả hoạt động mơi trường, hoạt động kiểm sốt quá trình thực hiện chính sách chung, chương trình hành động mơi trường và cuối cùng là giúp doanh nghiệp lập báo cáo mơi trường.

o Đánh giá xu hướng: bên cạnh việc đo lường kết quả thực hiện mơi trường,

doanh nghiệp cần xem xét các thay đổi trong mơi trường kinh doanh. Cơng việc quản trị địi hỏi phải xác định và theo đuổi những vấn đề cấp thiết đang ảnh hưởng tới doanh nghiệp, hiểu biết về luật pháp, những quy định mới, trong một vài trường hợp, cịn phải nhận ra được và khai thác được các lợi thế cạnh tranh mà vấn đề mơi trường đem lại.

nghiệp trước các nghĩa vụ pháp lý mơi trường tiềm tàng, giúp nhà quản lý cĩ quyết định ưu tiên tập trung các nguồn lực giải quyết rủi ro nào là nghiêm trọng một cách nhanh chĩng nhất. Điểm vượt trội của EMA là giúp doanh nghiệp phản ứng kịp thời trước những tai nạn mơi trường bất ngờ cĩ thể đe dọa khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp.

- Hệ thống kiểm tra: khi xây dựng bộ phận EMA phải đảm bảo cĩ cơ chế kiểm

tra, đánh giá kết quả hoạt động của bộ phận EMA. Xác định những thiếu sĩt trong quá trình hoạt động của bộ phận kế tốn quản trị mơi trường sẽ tạo ra những cơ hội cĩ ý nghĩa để cải tiến liên tục hoạt động của bộ phận EMA. Cơ chế kiểm tra, đánh giá hoạt động bộ phận EMA nên được ghi nhận trong quy chế hoạt động và thực hiện định kỳ, thường xuyên, đặc biệt trong giai đoạn đầu khi mới bắt đầu tổ chức hoạt động kế tốn quản trị mơi trường.

3.2.3.3. Cấu trúc tổ chức bộ phận kế tốn quản trị về mơi trường

Về tổ chức cơng tác kế tốn, doanh nghiệp nên tổ chức theo mơ hình: kế tốn quản trị mơi trường là một bộ phận trong bộ máy kế tốn quản trị, nhưng cĩ sự phân biệt, phân cơng rõ ràng về nội dung và phạm vi cung cấp thơng tin để tránh chồng chéo, chậm trễ trong việc xử lý, cung cấp thơng tin. Trong mối quan hệ với kế tốn tài chính, bộ phận kế tốn mơi trường nên xử lý và cung cấp thơng tin tài chính liên quan đến mơi trường để hỗ trợ cho bộ phận kế tốn tài chính lập báo cáo tài chính. Trách nhiệm lập các báo cáo mơi trường, báo cáo đánh giá tác động đến mơi trường hoặc báo cáo trách nhiệm xã hội nên thuộc về bộ phận kế tốn quản trị mơi trường. Nhân sự bộ phận kế tốn quản trị mơi trường bao gồm: người đứng đầu bộ phận EMA tốt nhất nên là giám đốc điều hành hoặc người đứng đầu bộ máy kế tốn quản trị, kế đến là tổ phụ trách đánh giá tác động đến mơi trường và kế tốn quản trị chi phí mơi trường để quản lý chi phí mơi trường nội sinh và chi phí mơi trường ngoại sinh. Cuối cùng là tổ kế tốn quản

trị lập báo cáo mơi trường theo yêu cầu. Sơ đồ 3.116 trình bày cơng tác tổ chức và vai

trị của từng phần hành trong bộ phận kế tốn quản trị mơi trường theo hướng dẫn của

      

16  “Applications of an environmental modelling system in SMEs”, Pohjola, Helsinki University of Technology, Finland, trang 21, 1999.

   

tác giả Pohjola cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Đây chỉ là sơ đồ tổ chức cơ bản, mang tính chất định hướng. Doanh nghiệp cĩ thể thay đổi cách thức tổ chức bộ phận EMA sao cho phù hợp với điều kiện vận dụng tại doanh nghiệp mình.

Sơ đồ 3.1: Cơng tác tổ chức và vai trị của từng phần hành trong bộ phận EMA

Người đứng đầu bộ phận EMA: cĩ nhiệm vụ tổ chức bộ phận kế tốn quản trị mơi trường phù hợp với đặc điểm, quy mơ hoạt động của doanh nghiệp. Xây dựng chính sách và chương trình hành động về mơi trường, hướng dẫn chỉ đạo và kiểm tra sao cho phù hợp những quy định của pháp luật hiện hành. Là người chịu trách nhiệm trước Ban

KẾ TỐN QUẢN TRỊ

… Kế tốn quản trị mơi trường …

Tổ đánh giá tác động mơi trường Kế tốn chi phí mơi trường Tổ lập báo cáo mơi trường Đánh giá tác động mơi trường (EPI) Phân tích chu kỳ sống

(LCA) Phân tích chi phí theo mức hoạt động Phân tích lợi ích – chi phí (TCA) Ước tính CP mơi trường ngoại sinh

Báo cáo chi phí mơi trường

ngoại sinh

Báo cáo CP mơi trường

nội sinh

Báo cáo mơi trường

+ + =

Quản trị rủi ro, chi phí, nghĩa vụ nợ liên quan đến mơi trường

Kết quả phân tích tác động mơi

giám đốc về hoạt động tuân thủ mơi trường của doanh nghiệp.

Tổ đánh giá tác động mơi trường: nghiên cứu các dự án hoạt động của doanh nghiệp cĩ mức độ ảnh hưởng đến mơi trường như thế nào thơng qua kỹ thuật phân tích LCA để cung cấp thơng tin cho nhà quản lý ra quyết định lựa chọn dự án đầu tư. Bên cạnh đĩ, tổ cịn cĩ nhiệm vụ xây dựng các chỉ tiêu đánh giá hệ thống quản lý mơi trường tại doanh nghiệp thơng qua các chỉ số đánh giá EPI. Thơng tin mà tổ đánh giá tác động mơi trường cung cấp là các báo cáo phân tích kết quả hoạt động mơi trường của từng dự án, của tồn cơng ty và làm căn cứ để lập báo cáo mơi trường.

Kế tốn chi phí mơi trường: theo dõi, tập hợp chi phí mơi trường nội sinh và ước tính chi phí mơi trường ngoại sinh giúp nhà quản lý tính tốn và kiểm sốt đầy đủ tất cả chi phí mơi trường và làm căn cứ để kế tốn tài chính ghi nhận chi phí mơi trường phát sinh trong kỳ kế tốn.

Tổ lập báo cáo mơi trường: phụ trách việc lập báo cáo liên quan đến hoạt động quản lý mơi trường tại doanh nghiệp để cung cấp cho các đối tượng bên ngồi doanh nghiệp. Cần lưu ý là việc chuẩn bị các báo cáo mơi trường cho bên ngồi sử dụng yêu cầu một sự hiểu biết đặc biệt về vấn đề mơi trường, luật và kế tốn. Thơng thường, khơng một cá nhân hoặc phịng ban nào cĩ đủ kiến thức, vì vậy tiến trình này địi hỏi sự tham gia của nhiều cá nhân và các phịng ban để chia sẽ kiến thức. Cơng ty cũng quan tâm đến sự phản hồi thơng tin từ những người cĩ liên quan trong việc quyết định thơng tin gì sẽ được cơng bố trong báo cáo mơi trường hoặc báo cáo thường niên.

3.2.3.4. Tổ chức hoạt động của bộ phận kế tốn quản trị về mơi trường hướng đến mục tiêu tạo ra giá trị tăng thêm cho doanh nghiệp

Mục tiêu khi xây dựng bộ phận kế tốn quản trị mơi trường khơng phải là xây dựng một trung tâm chi phí để giảm thiểu hay kiểm sốt chi phí mà phải hướng đến mục tiêu khuếch đại giá trị của mọi nguồn lực cho doanh nghiệp kể cả chất thải. Ngay cả từ “chất thải” cũng được định nghĩa lại. Khơng cĩ chất thải mà chỉ cĩ các sản phẩm phụ cĩ thể tái sử dụng. Điều này giúp cơng ty khơng chỉ giảm thiểu chi phí mơi trường mà cịn nhận được những sản phẩm phụ giúp làm tăng doanh thu và sinh lời. Để mang lại giá trị

   

tăng thêm, hoạt động của bộ phận EMA phải hướng đến các nhiệm vụ trọng tâm sau:

̇ Kết hợp giữa đánh giá tác động mơi trường vào hệ thống đánh giá hoạt động

̇ Tạo ra doanh thu từ tái chế hoặc quản lý chất thải

̇ Xây dựng và tiếp thị các sản phẩm và dịch vụ “thân thiện” với mơi trường

Kết hợp giữa đánh giá tác động mơi trường vào hệ thống đánh giá hoạt động: Với một doanh nghiệp cĩ ý định thay đổi văn hĩa doanh nghiệp và nhắm tới mục tiêu mơi trường thì hệ thống đánh giá hoạt động mơi trường là yếu tố then chốt quyết định hoạt động quản lý mơi trường tại doanh nghiệp cĩ thành cơng hay khơng. Doanh nghiệp nên xét lại hệ thống đánh giá hoạt động của họ để làm sao tiền lương, thưởng, và chính sách thăng tiến phù hợp với mục tiêu mơi trường mà doanh nghiệp đề ra. Nếu

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ MÔI TRƯỜNG VÀO CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ (Trang 71 -71 )

×