6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
1.3.3.1. Chỉ số đánh giá hiệu quả kinh tế mơi trường
Sử dụng chỉ số đánh giá về mơi trường là một kỹ thuật quản trị giúp doanh nghiệp thiết lập một hệ thống thẩm định về hoạt động mơi trường cho riêng mình. Đề tài chỉ tập trung vào đánh giá thơng tin tài chính liên quan đến mơi trường. Vì vậy, tác
giả giới thiệu chỉ số đánh giá hiệu quả kinh tế mơi trường (Eco – financial performance indicators: EPI). Theo định nghĩa của Schaltegger và Sturn (1990): “Mục đích của vấn đề quản lý mơi trường là tăng hiệu quả kinh tế trong mối quan hệ với mơi trường sinh thái, nghĩa là doanh nghiệp phải giảm được những tác động đến mơi trường trong quá trình tìm kiếm giá trị tăng thêm cho doanh nghiệp. Vì vậy EPI là các chỉ số đánh giá phải thể hiện được mối liên kết giữa biểu hiện mơi trường và biểu hiện tài chính của doanh nghiệp.” Do đĩ, khi xây dựng chỉ số EPI, trong cơng thức phải bao gồm hai biến số: biến số mơi trường và biến số tài chính, như sau:
EPI = chính tài hiện Biểu trường mơi hiện Biểu
Khi xây dựng EPI cần lưu ý phải đảm bảo được các tiêu chuẩn sau đây:
- Tính trọng yếu: EPI phải phản ánh được những tác động quan trọng của doanh
nghiệp ảnh hưởng đến mơi trường.
- Tính phù hợp: Các bên cĩ liên quan thuộc bên trong và bên ngồi doanh nghiệp
cĩ gĩc nhìn khác nhau và mức độ quan tâm đến những chỉ số mơi trường khác nhau. Vì vậy, khi thiết kế các chỉ số đánh giá về mơi trường cần phải dễ hiểu, tập trung vào những mối quan tâm của các bên cĩ liên quan.
- Tính so sánh được: Doanh nghiệp phải nhất quán khi lựa chọn và tính tốn các
biến số trong cơng thức EPI, để cĩ thể so sánh sự thay đổi qua các giai đoạn.
- Tính liên tục: EPI nên được thực hiện đánh giá đều đặn, khơng bị gián đoạn qua
từng giai đoạn, làm cơ sở so sánh sự thay đổi qua các giai đoạn.
Các chỉ số trong bảng số 1.3 được trình bày theo tài liệu hướng dẫn của
UNCTAD/ ISAR11 chỉ mang tính chất giới thiệu, giúp nhà quản lý định hướng khi xây
dựng EPI. Chỉ số đánh giá hiệu quả kinh tế mơi trường khơng chỉ giới hạn ở những chỉ số này mà doanh nghiệp cĩ thể xây dựng các chỉ số đánh giá theo nhu cầu thơng tin của riêng doanh nghiệp dựa trên những nguyên tắc chung khi xây dựng EPI.
11 UNCTAD/ ISAR: Nhĩm các chuyên gia của Liên Hiệp Quốc phụ trách xây dựng báo cáo hướng dẫn thực hành kế tốn và lập báo cáo mơi trường.
Bảng 1.3: Các chỉ số đánh giá hiệu quả kinh tế mơi trường
Đối tượng quan tâm Chỉ số Mục đích sử dụng
Cổ đơng
EVA EIA
NPV( ) Đánh giá cạm bẩy tài chính liên quan đến
vấn đề mơi trường Cơ quan nhà nước
TNDN Thuế
EIA Đánh giá sự tương quan giữa mức đĩng
gĩp của doanh nghiệp và những tác động đến mơi trường do doanh nghiệp tạo ra Nhà quản lý cấp cao
EBIT
EIA Đánh giá biểu hiện mơi trường trong năm
Nhà quản lý dự án
mơi trường (Investment)
) (
NPV
EIA
NPV Đánh giá chi phí – lợi ích của một dự án
đầu tư cho mơi trường Nhà quản lý bộ phận
CM
EIA Đánh giá mức độ tác động đến mơi trường
của một bộ phận, một loại sản phẩm Nhà quản lý cấp cao,
cấp bộ phận Tổngnộichisinh phí
trường mơi phí
Chi Đánh giá tỷ trọng chi phí mơi trường nội
sinh chiếm trong tổng chi phí Cổ đơng, nhà quản lý
bộ phận Tổng mơithutrườngnhập
từ nhập
Thu Đánh giá mức độ tái sử dụng và các khoản
thu nhập liên quan đến mơi trường Nhà quản lý cấp cao, cấp bộ phận A,EBITB,C... thải chất lý xử
CP Đánh giá chi tiết mức độ ảnh hưởng đến
mơi trường của từng loại chất thải trong 1 đồng lợi nhuận kiếm được
Cổ đơng, nhà quản lý
cấp cao, cấp bộ phận ngoạiEVAsinh
trường mơi phí
Chi Đánh giá hành vi mơi trường của doanh
nghiệp đối với cộng đồng xung quanh
…
EVA = Economic value added (Giá trị kinh tế tăng thêm), NPV(EIA) = net present value of environmental impact value (Hiện giá thuần của những tác động gia tăng đến mơi trường), EIA = environmental impact value (Tác động gia tăng đến mơi trường), NPV (Investment) = net present value of investment (Hiện giá thuần của vốn đầu tư), CM = contribution margin (Số dư đảm phí của sản phẩm/ bộ phận), EBIT = earnings before interest and tax (L嬰i nhu壱n tr逢噂c thu院 và lãi vay)
1.3.3.2. Bảng cân bằng điểm (BSC) đánh giá thành quả hoạt động mơi trường
Bảng cân bằng điểm được phát triển bởi Robert Kaplan, giáo sư kế tốn tại trường đại học Harvard và David Norton, chuyên gia tư vấn. Đánh giá hoạt động theo phương pháp bảng cân bằng điểm là thiết kế một hệ thống đo lường hiệu quả. Hệ thống này chuyển tầm nhìn và chiến lược của tổ chức thành những mục tiêu cụ thể, thước đo và những chỉ tiêu rõ ràng. Rất nhiều tổ chức đã cố gắng truyền đạt những viễn cảnh và quán triệt các chiến lược, nhưng thường khơng liên kết được các hoạt động của người lao động với định hướng chiến lược của tổ chức. BSC cho phép tổ chức làm rõ những viễn cảnh và chiến lược của tổ chức bằng cách đưa ra một khuơn khổ mới. Khuơn khổ này cho thấy tồn bộ chiến lược của tổ chức thơng qua các mục tiêu và các phép đo đã được lựa chọn. Mỗi thước đo được chọn trong BSC sẽ là một thành phần của chuỗi quan hệ nhân quả và thể hiện sự cân bằng giữa bốn phương diện hoạt động: phương diện tài chính, phương diện khách hàng, phương diện kinh doanh nội bộ, phương diện nghiên cứu và phát triển. Với mục tiêu đánh giá thành quả hoạt động mơi trường, cĩ 3 cách cơ bản để xây dựng bảng cân bằng điểm:
- Một là, các mục tiêu, chỉ tiêu quản lý mơi trường là một bộ phận thống nhất,
hịa hợp với hệ thống các mục tiêu chiến lược, chỉ tiêu cụ thể cho hoạt động chung của doanh nghiệp trên cả bốn phương diện đánh giá.
- Hai là, xây dựng thêm phương diện hoạt động thứ năm là phương diện quản
lý mơi trường, liên kết với bốn phương diện: tài chính, khách hàng, kinh doanh nội bộ và nghiên cứu, phát triển.
- Ba là, xây dựng bảng cân bằng điểm riêng, đầy đủ tất cả bốn phương diện
đánh giá chỉ phục vụ cho mục đích đánh giá thành quả quản lý mơi trường. Thơng thường, phần lớn doanh nghiệp sẽ áp dụng cách triển khai thứ nhất đối với BSC mơi trường, vì nĩ dễ gắn kết mối quan hệ nhân quả giữa các thước đo hoạt động chung với các thước đo quản lý mơi trường. Ví dụ, trong phương diện khách hàng, doanh nghiệp xây dựng thước đo gia tăng thị phần kinh doanh và đi kèm với thước đo mơi trường là nâng cao sự hài lịng của khách hàng về những dịng sản phẩm thân thiện với
mơi trường. Tuy nhiên, khi doanh nghiệp cần tập trung sự quan tâm chú ý của các cấp quản lý vào hoạt động quản lý mơi trường sẽ áp dụng cách triển khai thứ hai và thứ ba. Cách triển khai thứ hai và thứ ba được áp dụng khi doanh nghiệp đặt mục tiêu xây dựng hoạt động quản lý mơi trường trở thành một lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, phân bổ nguồn lực quá lớn cho hoạt động mơi trường hoặc những vấn đề mơi trường cĩ ảnh hưởng trọng yếu đến quá trình kinh doanh của doanh nghiệp như các cơng ty khai thác dầu, khai khống, luyện kim, cơng ty sản xuất hĩa chất, thuộc da…. Khi thiết kế BSC cần phải triển khai thước đo chi tiết đến mọi cấp độ quản lý trong doanh nghiệp. Ví dụ: Tập đồn: Số lượng sản phẩm được cơng nhận ISO hoặc được dán nhãn mơi trường Bộ phận theo khu vực kinh doanh: Tỷ lệ giảm chất thải bao bì đĩng gĩi
Phân xưởng đĩng gĩi: Tỷ lệ giảm bao bì nhựa khơng tái chế được
Trung tâm quản lý mơi trường: Chi phí nghiên cứu cải tiến bao bì, lượng bao bì tái chế
Các thước đo dùng để thiết kế bảng cân bằng điểm trong bảng 1.412 được trình
bày theo tài liệu hướng dẫn của giáo sư Marc. J. Epstein, chỉ mang tính chất tham khảo, doanh nghiệp cĩ thể xây dựng các thước đo phù hợp với mục tiêu doanh nghiệp.
Bảng 1.4: Các thước đo đánh giá thành quả hoạt động mơi trường thiết kế theo BSC
TAØI CHÍNH KHÁCH HAØNG KINH DOANH NỘI BỘ HỌC HỎI VAØ
PHÁT TRIỂN
- Doanh thu từ sản phẩm “xanh”, sản phẩm thân thiện với mơi trường.
- Chi phí xử lý chất thải - Thu nhập từ tái chế - Giảm chi phí hoạt động … - Độ an tồn của sản phẩm - Sự hài lịng của khách hàng đối với sản phẩm “xanh”
- % sản phẩm thu hồi sau khi sử dụng
- Mức tăng thị phần - Nâng cao giá trị thương hiệu, hình ảnh mơi trường trong suy nghĩ người tiêu dùng … - Gia tăng các chỉ số EPI - Số lượng nhà cung cấp giao dịch cĩ chứng chỉ ISO - Kết quả kiểm tốn mơi trường - Xác suất tai nạn hoặc các sự cố rị rỉ - % tài nguyên được tái sử dụng lại …
- % nhân viên được đào tạo về quản lý theo ISO
- Mức độ phàn nàn của cộng đồng dân cư - Sự hài lịng của nhân viên về chính sách khen thưởng trong quản lý mơi trường - % chi phí nghiên cứu cải tiến mơi trường …
12 Theo tài liệu “Implementing Social and Environmental strategies with BSC”, Marc. J. Epstein, Research Professor of Management, Jones Graduate School of Management, Rice University, 6/2001.
1.3.4. Trình bày và cơng bố thơng tin liên quan đến mơi trường
Trong chuỗi hoạt động quản lý mơi trường của kế tốn quản trị mơi trường, khơng thể khơng kể đến hoạt động lập báo cáo mơi trường. Lập báo cáo mơi trường là thuật ngữ tượng trưng cho cơng việc trình bày và cơng bố các thơng tin đã được kiểm tốn hoặc chưa được kiểm tốn liên quan đến mơi trường bao gồm thơng tin về những rủi ro, những tác động của doanh nghiệp đến mơi trường, chính sách mơi trường, chiến lược mơi trường của doanh nghiệp, những chi phí, nghĩa vụ liên quan đến mơi trường và thành quả quản lý mơi trường của doanh nghiệp. Những thơng tin này sẽ được cung cấp cho các đối tượng cĩ quan tâm thơng qua các phương tiện sau:
- Báo cáo trách nhiệm xã hội
- Báo cáo mơi trường
- Hệ thống báo cáo thường niên hoặc báo cáo tài chính
- Các phương tiện truyền thơng khác: thư quản lý, video, CD Rom, website
Các tổ chức cĩ thể lựa chọn trình bày thơng tin liên quan đến mơi trường trong báo cáo trách nhiệm xã hội. Thế kỷ 21 chứng kiến những hậu quả nặng nề từ các vấn đề xã hội cĩ nguồn gốc xuất phát từ những hành vi kinh doanh khơng cĩ trách nhiệm như: khủng hoảng kinh tế, ơ nhiễm mơi trường, thiên tai, thực phẩm kém chất lượng gây bệnh… Vì vậy, hơn bao giờ hết vấn đề trách nhiệm xã hội đang được quan tâm hàng đầu khơng chỉ đối với tầm quốc tế, quốc gia mà cịn được các doanh nghiệp, cộng đồng tiêu dùng quan tâm. Ủy ban vì cộng đồng Châu Âu cho rằng trách nhiệm xã hội là “một khái niệm cơ bản theo đĩ các cơng ty tự nguyện đĩng gĩp cho một xã hội tốt hơn, vì một mơi trường sạch hơn”. Tại phiên họp thường kỳ lần thứ 22 của nhĩm các chuyên gia về các chuẩn mực kế tốn và báo cáo quốc tế (ISAR: International Standards of Accounting and Reporting) đã thơng qua hướng dẫn các chỉ số trách nhiệm xã hội trên báo cáo trách nhiệm xã hội, gọi tắt là ISAR/29. Tài liệu này lựa chọn 17 chỉ tiêu cơ bản mà các cơng ty lựa chọn để báo cáo, gồm 8 nhĩm: đĩng gĩp phát triển kinh tế, quyền con người, chính sách đối với người lao động, phát triển nguồn nhân lực, an tồn và sức khỏe, hỗ trợ cộng đồng, chuỗi giá trị, vi phạm pháp luật. Theo hướng dẫn của ISAR,
thơng tin liên quan mơi trường khơng được trình bày thành một nhĩm riêng mà được trình bày trong nhĩm chỉ tiêu an tồn sức khỏe, chuỗi giá trị và vi phạm pháp luật.
Ngồi ra, các tổ chức cũng cĩ thể lựa chọn trình một báo cáo mơi trường riêng biệt, thể hiện rõ nét hơn về hoạt động quản lý mơi trường của tổ chức. Chương trình
mơi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP13) đã thiết kế báo cáo mơi trường gồm 50 tiểu mục
báo cáo, được tập hợp trong 5 mục chính là:
1. Giới thiệu tổng quan về hệ thống quản lý bảo vệ mơi trường;
2. Danh mục các chất thải là nguyên vật liệu, sản phẩm hồn thành, xuất hiện
tại đầu vào và đầu ra của từng cơng đoạn sản xuất;
3. Thơng tin tài chính liên quan đến mơi trường;
4. Mối quan hệ với các bên cĩ liên quan trong hoạt động bảo vệ mơi trường;
5. Chiến lược cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp và của xã hội.
Tuy nhiên, để lập được báo cáo mơi trường theo hướng dẫn của UNEP địi hỏi doanh nghiệp phải cĩ hệ thống quản lý bảo vệ mơi trường tốt và phân bổ nhiều nguồn lực cho hoạt động quản lý mơi trường.
Như vậy, cĩ thể thấy, thơng tin tài chính về mơi trường chỉ là một mảng nội dung trong tồn bộ báo cáo về mơi trường. Đặc thù của thơng tin tài chính về mơi trường cĩ thể được thể hiện riêng trên báo cáo mơi trường hoặc được trình bày trong hệ thống báo cáo tài chính thường niên của doanh nghiệp. Với mục đích lập báo cáo tài chính, thơng tin tài chính về mơi trường sẽ ảnh hưởng đến việc trình bày thơng tin trên bảng cân đối kế tốn liên quan đến tài sản mơi trường, đánh giá lại tài sản mơi trường và các nghĩa vụ nợ từ vấn đề mơi trường, ảnh hưởng đến báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh do phát sinh thu nhập và chi phí mơi trường, cuối cùng là doanh nghiệp phải khai báo những rủi ro liên quan đến mơi trường như nợ tiềm tàng về mơi trường, nguyên tắc và phương pháp kế tốn mơi trường trên thuyết minh báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
13 United Nation Environmental Programme (UNEP): là tổ chức duy nhất của hệ thống Liên Hiêïp Quốc được thành lập nhằm mục đích đưa ra những đường lối cĩ tính chỉ đạo, các chương trình hành động tồn cầu; đĩng vai trị xúc tác, điều phối; cung cấp tư vấn kỹ thuật, pháp lý và cơ cấu tổ chức cho các chính phủ nâng cao về khả năng xây dựng thể chế và các sáng kiến phát triển bền vững.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Vấn đề mơi trường ngày càng cĩ ý nghĩa thực tiễn quan trọng cho mỗi doanh nghiệp. Tùy theo cách xử lý của doanh nghiệp, các vấn đề liên quan đến mơi trường cĩ thể cĩ tác động xấu hoặc tốt đến mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp. Trong quản lý hoạt động mơi trường, nhà quản lý cần sự hợp tác từ các bộ phận trong doanh nghiệp như: bộ phận kế tốn, bộ phận tài chính, bộ phận tư vấn pháp luật, bộ phận kỹ thuật, bộ phận sản xuất… Thơng qua quá trình tổ chức bộ phận kế tốn quản trị mơi trường, kế tốn quản trị đĩng vai trị thu thập thơng tin từ các bộ phận khác nhau, bằng những cơng cụ kế tốn quản trị mơi trường sẽ cung cấp thơng tin cho nhà quản lý ra quyết định tốt hơn, giảm thiểu tối đa các tác động đến mơi trường.
Trên cơ sở hiểu được các khái niệm, những hạn chế của kế tốn quản trị truyền thống và ưu điểm của kế tốn quản trị mơi trường, đề tài đã đi sâu vào phân tích các hoạt động phát sinh thu nhập và chi phí mơi trường, làm định hướng để thiết kế các cơng cụ kế tốn quản trị mơi trường phục vụ kiểm sốt thu nhập và chi phí mơi trường.
Tác giả đã giới thiệu bốn nhĩm cơng cụ kế tốn quản trị mơi trường phổ biến,