Trình bày và cơng bố thơng tin liên quan đến mơi trường

Một phần của tài liệu Vận dụng kế toán quản trị môi trường vào các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam Luận văn thạc sĩ (Trang 42)

6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

1.3.4.Trình bày và cơng bố thơng tin liên quan đến mơi trường

Trong chuỗi hoạt động quản lý mơi trường của kế tốn quản trị mơi trường, khơng thể khơng kể đến hoạt động lập báo cáo mơi trường. Lập báo cáo mơi trường là thuật ngữ tượng trưng cho cơng việc trình bày và cơng bố các thơng tin đã được kiểm tốn hoặc chưa được kiểm tốn liên quan đến mơi trường bao gồm thơng tin về những rủi ro, những tác động của doanh nghiệp đến mơi trường, chính sách mơi trường, chiến lược mơi trường của doanh nghiệp, những chi phí, nghĩa vụ liên quan đến mơi trường và thành quả quản lý mơi trường của doanh nghiệp. Những thơng tin này sẽ được cung cấp cho các đối tượng cĩ quan tâm thơng qua các phương tiện sau:

- Báo cáo trách nhiệm xã hội

- Báo cáo mơi trường

- Hệ thống báo cáo thường niên hoặc báo cáo tài chính

- Các phương tiện truyền thơng khác: thư quản lý, video, CD Rom, website

Các tổ chức cĩ thể lựa chọn trình bày thơng tin liên quan đến mơi trường trong báo cáo trách nhiệm xã hội. Thế kỷ 21 chứng kiến những hậu quả nặng nề từ các vấn đề xã hội cĩ nguồn gốc xuất phát từ những hành vi kinh doanh khơng cĩ trách nhiệm như: khủng hoảng kinh tế, ơ nhiễm mơi trường, thiên tai, thực phẩm kém chất lượng gây bệnh… Vì vậy, hơn bao giờ hết vấn đề trách nhiệm xã hội đang được quan tâm hàng đầu khơng chỉ đối với tầm quốc tế, quốc gia mà cịn được các doanh nghiệp, cộng đồng tiêu dùng quan tâm. Ủy ban vì cộng đồng Châu Âu cho rằng trách nhiệm xã hội là “một khái niệm cơ bản theo đĩ các cơng ty tự nguyện đĩng gĩp cho một xã hội tốt hơn, vì một mơi trường sạch hơn”. Tại phiên họp thường kỳ lần thứ 22 của nhĩm các chuyên gia về các chuẩn mực kế tốn và báo cáo quốc tế (ISAR: International Standards of Accounting and Reporting) đã thơng qua hướng dẫn các chỉ số trách nhiệm xã hội trên báo cáo trách nhiệm xã hội, gọi tắt là ISAR/29. Tài liệu này lựa chọn 17 chỉ tiêu cơ bản mà các cơng ty lựa chọn để báo cáo, gồm 8 nhĩm: đĩng gĩp phát triển kinh tế, quyền con người, chính sách đối với người lao động, phát triển nguồn nhân lực, an tồn và sức khỏe, hỗ trợ cộng đồng, chuỗi giá trị, vi phạm pháp luật. Theo hướng dẫn của ISAR,

thơng tin liên quan mơi trường khơng được trình bày thành một nhĩm riêng mà được trình bày trong nhĩm chỉ tiêu an tồn sức khỏe, chuỗi giá trị và vi phạm pháp luật.

Ngồi ra, các tổ chức cũng cĩ thể lựa chọn trình một báo cáo mơi trường riêng biệt, thể hiện rõ nét hơn về hoạt động quản lý mơi trường của tổ chức. Chương trình

mơi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP13) đã thiết kế báo cáo mơi trường gồm 50 tiểu mục

báo cáo, được tập hợp trong 5 mục chính là:

1. Giới thiệu tổng quan về hệ thống quản lý bảo vệ mơi trường;

2. Danh mục các chất thải là nguyên vật liệu, sản phẩm hồn thành, xuất hiện

tại đầu vào và đầu ra của từng cơng đoạn sản xuất;

3. Thơng tin tài chính liên quan đến mơi trường;

4. Mối quan hệ với các bên cĩ liên quan trong hoạt động bảo vệ mơi trường;

5. Chiến lược cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp và của xã hội.

Tuy nhiên, để lập được báo cáo mơi trường theo hướng dẫn của UNEP địi hỏi doanh nghiệp phải cĩ hệ thống quản lý bảo vệ mơi trường tốt và phân bổ nhiều nguồn lực cho hoạt động quản lý mơi trường.

Như vậy, cĩ thể thấy, thơng tin tài chính về mơi trường chỉ là một mảng nội dung trong tồn bộ báo cáo về mơi trường. Đặc thù của thơng tin tài chính về mơi trường cĩ thể được thể hiện riêng trên báo cáo mơi trường hoặc được trình bày trong hệ thống báo cáo tài chính thường niên của doanh nghiệp. Với mục đích lập báo cáo tài chính, thơng tin tài chính về mơi trường sẽ ảnh hưởng đến việc trình bày thơng tin trên bảng cân đối kế tốn liên quan đến tài sản mơi trường, đánh giá lại tài sản mơi trường và các nghĩa vụ nợ từ vấn đề mơi trường, ảnh hưởng đến báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh do phát sinh thu nhập và chi phí mơi trường, cuối cùng là doanh nghiệp phải khai báo những rủi ro liên quan đến mơi trường như nợ tiềm tàng về mơi trường, nguyên tắc và phương pháp kế tốn mơi trường trên thuyết minh báo cáo tài chính của doanh nghiệp.

      

13 United Nation Environmental Programme (UNEP): là tổ chức duy nhất của hệ thống Liên Hiêïp Quốc được thành lập nhằm mục đích đưa ra những đường lối cĩ tính chỉ đạo, các chương trình hành động tồn cầu; đĩng vai trị xúc tác, điều phối; cung cấp tư vấn kỹ thuật, pháp lý và cơ cấu tổ chức cho các chính phủ nâng cao về khả năng xây dựng thể chế và các sáng kiến phát triển bền vững.

   

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Vấn đề mơi trường ngày càng cĩ ý nghĩa thực tiễn quan trọng cho mỗi doanh nghiệp. Tùy theo cách xử lý của doanh nghiệp, các vấn đề liên quan đến mơi trường cĩ thể cĩ tác động xấu hoặc tốt đến mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp. Trong quản lý hoạt động mơi trường, nhà quản lý cần sự hợp tác từ các bộ phận trong doanh nghiệp như: bộ phận kế tốn, bộ phận tài chính, bộ phận tư vấn pháp luật, bộ phận kỹ thuật, bộ phận sản xuất… Thơng qua quá trình tổ chức bộ phận kế tốn quản trị mơi trường, kế tốn quản trị đĩng vai trị thu thập thơng tin từ các bộ phận khác nhau, bằng những cơng cụ kế tốn quản trị mơi trường sẽ cung cấp thơng tin cho nhà quản lý ra quyết định tốt hơn, giảm thiểu tối đa các tác động đến mơi trường.

Trên cơ sở hiểu được các khái niệm, những hạn chế của kế tốn quản trị truyền thống và ưu điểm của kế tốn quản trị mơi trường, đề tài đã đi sâu vào phân tích các hoạt động phát sinh thu nhập và chi phí mơi trường, làm định hướng để thiết kế các cơng cụ kế tốn quản trị mơi trường phục vụ kiểm sốt thu nhập và chi phí mơi trường.

Tác giả đã giới thiệu bốn nhĩm cơng cụ kế tốn quản trị mơi trường phổ biến, được các tổ chức trên thế giới hướng dẫn sử dụng. Mỗi nhĩm cơng cụ kế tốn quản trị mơi trường cĩ một vai trị đặc thù riêng nhưng tổng hợp được tồn bộ quy trình cơng việc của kế tốn quản trị mơi trường từ tổ chức nhận diện chi phí mơi trường đến giai đoạn cuối cùng là xây dựng hệ thống quản trị biểu hiện và lập báo cáo mơi trường.

Tĩm lại, vai trị của kế tốn quản trị mơi trường là giúp cho tổ chức kinh doanh cĩ thể cải thiện được tình hình tài chính và gia tăng biểu hiện hành vi mơi trường của tổ chức để mang lại các giá trị tăng thêm cho tổ chức.

CHƯƠNG 2

THỰC TẾ VẬN DỤNG EMA TẠI VIỆT NAM VAØ CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI

2.1. Thực tế vận dụng kế tốn quản trị mơi trường tại Việt Nam

Để cĩ cơ sở cho những định hướng vận dụng kế tốn quản trị mơi trường vào các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam, trước hết, phải tìm hiểu tình hình thực tế vận dụng EMA tại Việt Nam và các quốc gia trên thế giới. Như đã phân tích trong chương 1, kế tốn quản trị mơi trường là một bộ phận của kế tốn quản trị doanh nghiệp. Vì vậy, đối với tình hình thực tế tại Việt Nam, đầu tiên đề tài sẽ tập trung tìm hiểu hiện trạng cơng tác tổ chức bộ máy kế tốn quản trị và sơ nét về hoạt động quản lý mơi trường ở Việt Nam để thấy được mức độ nhận thức của các nhà quản lý Việt Nam về kế tốn quản trị cũng như mức độ quan tâm đến mơi trường. Bên cạnh đĩ, đề tài tìm hiểu đặc điểm doanh nghiệp sản xuất Việt Nam hiện nay, từ đĩ phân tích những cơ hội, thách thức một khi áp dụng EMA thơng qua phiếu điều tra gửi đến một số doanh nghiệp đã được chọn mẫu và kết quả điều tra được thực hiện bằng phương pháp thống kê mơ tả.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Vận dụng kế toán quản trị môi trường vào các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam Luận văn thạc sĩ (Trang 42)