Vận dụng kỹ thuật LCA để đánh giá mức độ tác động

Một phần của tài liệu Vận dụng kế toán quản trị môi trường vào các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam Luận văn thạc sĩ (Trang 85)

6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

3.2.4.2.Vận dụng kỹ thuật LCA để đánh giá mức độ tác động

trong chu kỳ sống sản phẩm

Như đã trình bày trong phần cơ sở lý luận, kỹ thuật phân tích chu kỳ sống LCA gồm bốn giai đoạn.

Giai đoạn đầu: xác định phạm vi và mục tiêu phân tích là rất quan trọng bởi vì nĩ quyết định tại sao LCA được tiến hành, mơ tả hệ thống được nghiên cứu và các loại dữ liệu được nghiên cứu. Mục đích, phạm vi và dự kiến sử dụng của nghiên cứu sẽ ảnh hưởng đến hướng và chiều sâu của nghiên cứu, đề cập đến các vấn đề như phạm vi địa lý, thời gian nghiên cứu và chất lượng của dữ liệu cần cĩ. Ví dụ, mục tiêu và phạm vi phân tích chu kỳ sống của sản phẩm để đánh giá dịng sản phẩm kinh doanh cĩ hiệu quả hay khơng, lúc này tồn bộ chi phí trong chu kỳ sống sản phẩm bao gồm: chi phí đầu tư ban đầu, chi phí đầu tư bổ sung để thay thế, đổi mới và duy trì sản xuất, chi phí vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, chi phí thay thế khơng đầu tư… Tuy nhiên, trong trường hợp phân tích chu kỳ sống sản phẩm với mục tiêu, phạm vi phân tích để báo cáo chi phí phát sinh trong quản lý mơi trường thì tồn bộ chi phí mơi trường sẽ phân chia thành: chi phí tạo ra phế thải, chi phí xử lý và kiểm sốt chất thải, chi phí phịng ngừa và quản lý mơi trường, chi phí nghiên cứu, phát triển về mơi trường, chi phí mơi trường vơ hình và chi phí mơi trường ngoại sinh theo từng giai đoạn trong chu kỳ sống sản phẩm.

Giai đoạn hai là thu thập dữ liệu. Thơng tin định lượng về các hoạt động mơi trường thu thập ở giai đoạn hai được xác định trên cơ sở kiến thức và kinh nghiệm của chuyên gia trong lĩnh vực quản lý cơng nghệ mơi trường và kinh tế, đồng thời gắn liền với thơng tin của hệ thống hạch tốn kế tốn hiện cĩ của doanh nghiệp.

Mục tiêu thứ nhất của giai đoạn hai là xác định nguồn lực tiêu hao tương ứng với từng hoạt động mơi trường và thơng qua mối quan hệ giữa các hoạt động mơi trường và nguồn lực tiêu hao tương ứng để xác định tổng lượng các yếu tố bị tiêu hao ở từng hạng mục. Ví dụ, chi phí kiểm tốn tuân thủ mơi trường nội bộ phụ thuộc vào số lượng lao động kiểm tốn sử dụng và nguồn chất thải. Như vậy, trong hạng mục kiểm tốn mơi trường, tổng lượng là tích số giữa số lượng động sử dụng cho một nguồn chất thải và

   

lượng nguồn chất thải tại doanh nghiệp. Kế tốn quản trị mơi trường cĩ thể lập bảng tổng hợp hoạt động mơi trường trong tồn bộ chu kỳ sống sản phẩm theo yếu tố lượng, cĩ mẫu như sau:

Bảng 3.4: Bảng tổng hợp hoạt động mơi trường theo yếu tố lượng trong phân tích LCA

Giai đoạn vịng đời của sản phẩm

Yếu tố nguồn lực

đầu vào

Chỉ thị mơi trường đầu ra (năm)

Tổng Khơng

khí Nước Đất Chất

thải rắn Khác

Khai thác tài nguyên: Chi phí tạo ra phế thải

Chi phí xử lý, kiểm sốt chất thải - Lao động trực tiếp đổ axit vào bể chứa

- Trạm xử lý nước thải cơng nghiệp (Axit HCl và nước)…

1 giờ/ m3 Gal – – 2,000 720,500 – 80,000 1,500 – – 18,000 3,500 818,500

Chi phí phịng ngừa, quản lý

Chi phí nghiên cứu và phát triển Chi phí mơi trường vơ hình

Chi phí mơi trường ngoại sinh Sản xuất:

Chi phí tạo ra phế thải

Chi phí xử lý, kiểm sốt chất thải

Tiêu thụ và phân phối:

Sử dụng/ Tái sử dụng/ Bảo trì:

Xử lý sau khi sử dụng:

Mục tiêu thứ hai của giai đoạn hai là tính tốn đơn giá phân bổ cho từng yếu tố nguồn lực sử dụng. Đối với loại tài nguyên đầu vào cĩ thể xác định được đơn giá cho một đơn vị tài nguyên sử dụng một cách trực tiếp như đơn giá axit sử dụng, đơn giá tiền lương… thì bộ phận EMA cĩ thể sử dụng một đơn giá định mức dựa trên giá thị trường cạnh tranh nhất. Đối với chi phí hoạt động mơi trường gián tiếp như chi phí đền bù, chi phí đào tạo, chi phí cải tạo mơi trường,… bộ phận EMA buộc phải ước tính tổng chi phí hoạt động mơi trường, sau đĩ chia cho số lượng tài nguyên tiêu hao ước tính để xác định đơn giá phân bổ định mức cho một đơn vị yếu tố đầu vào. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giai đoạn ba là đánh giá tác động đến mơi trường. Bộ phận kế tốn quản trị mơi trường dựa vào tổng lượng tiêu hao cho từng hoạt động mơi trường và đơn giá phân bổ để xác định tổng chi phí mơi trường theo từng hoạt động. Lúc này, bảng 3.4 được bộ phận EMA lập lại nhưng số liệu trên bảng 3.4 khơng cịn phản ánh yếu tố lượng dùng mà thay vào đĩ là giá trị khoản chi phí phát sinh trong từng hoạt động mơi trường. Đối với nội dung chi phí mơi trường ngoại sinh, doanh nghiệp nên sử dụng kết hợp với kỹ thuật ước tính giá trị tương đương để quy đổi giá trị của chi phí mơi trường ngoại sinh. Tồn bộ những tác động đến mơi trường được quy đổi thành chi phí mơi trường, những sản phẩm nào cĩ tổng chi phí mơi trường phát sinh lớn đồng nghĩa là mức độ ảnh hưởng đến mơi trường cũng cao.

Giai đoạn bốn là lựa chọn giải pháp thực hiện. Khơng đơn giản là những sản phẩm, dự án đầu tư nào cĩ tổng chi phí mơi trường cao sẽ khơng được lựa chọn. Trong giai đoạn bốn, yếu tố chi phí phải được đặt trong mối quan hệ với các yếu tố khác như chất lượng sản phẩm, thời gian vịng đời sản phẩm, cơng nghệ cĩ tác động khơng lợi cho sản phẩm cĩ thể làm giảm năng suất lao động và khơng đáp ứng yêu cầu đặt ra… Dự án đầu tư sản xuất một dịng sản phẩm cĩ tính khả thi cao nhưng khơng đảm bảo về chất lượng sản phẩm cũng cĩ thể sẽ khơng được quyết định đầu tư. Ví dụ như nếu áp dụng cơng nghệ xanh đảm bảo giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường và giải pháp tài chính là hợp lý cho doanh nghiệp nhưng lại cĩ thể dẫn đến tác động xấu đến chất lượng sản phẩm sẽ khơng được lựa chọn.

   

Một phần của tài liệu Vận dụng kế toán quản trị môi trường vào các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam Luận văn thạc sĩ (Trang 85)