6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
1.3.1.1. Kỹ thuật phân tích chu kỳ sống
LCA xuất hiện vào đầu những năm 1970, là quy trình phân tích những tác động liên quan đến mơi trường trong tồn bộ chu kỳ sống của sản phẩm thơng qua phân tích chu kỳ sống của sản phẩm. Kỹ thuật này giúp nhà quản lý:
- Nhìn được tồn diện mối quan hệ tương tác giữa các hoạt động trong chu kỳ
sống của sản phẩm và mơi trường để từ đĩ ước tính được tất cả chi phí mơi trường bao gồm cả chi phí mơi trường nội sinh và chi phí mơi trường ngoại sinh, cả những chi phí mơi trường đã phát sinh và chi phí mơi trường chưa phát sinh trong hiện tại;
- So sánh mức độ ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái, sức khỏe con người của
từng loại sản phẩm để lựa chọn sản phẩm cạnh tranh;
- Đánh giá cơ hội cải tiến hiện trạng mơi trường.
Ví dụ minh họa rõ nét cho sự khác biệt giữa LCA và kế tốn chi phí truyền thống là chi phí vứt bỏ sản phẩm. Hệ thống pháp luật của một số quốc gia quy định doanh nghiệp phải cĩ nghĩa vụ thu hồi và xử lý sản phẩm sau khi đã sử dụng. Tại Châu Âu, từ những doanh nghiệp cĩ sản phẩm kích thước lớn như ơ tơ đến những doanh nghiệp cĩ sản phẩm kích thước nhỏ như điện thoại di động, vi mạch điện tử đều phải thu hồi sản phẩm của mình sau khi đã qua sử dụng. Chính phủ nước Đức quy định các doanh nghiệp bán sản phẩm tại nước Đức phải cĩ nghĩa vụ thu hồi và tái chế lại bao bì… Trong khi đĩ, hệ thống kế tốn chi phí truyền thống chỉ ghi nhận những chi phí thực tế phát sinh trong hiện tại do đĩ làm ước tính sai lệch giá bán sản phẩm, khơng đảm bảo bù đắp chi phí vứt bỏ trong tương lai khi mà sản phẩm đã hết thời gian sử dụng hữu ích.
Kỹ thuật phân tích chu kỳ sống gồm 4 giai đoạn:
Giai đoạn 1 (Xác định mục tiêu và phạm vi phân tích): đây là giai đoạn đầu tiên
trong kỹ thuật LCA, xác định mục tiêu, phạm vi, phương pháp phân tích giúp nhà quản lý cĩ một “bức tranh” tổng thể để phân bổ thời gian và tài nguyên sử dụng cho một dự án mang lại hiệu quả nhất. Trong giai đoạn này, nhân viên phân tích phải trả lời được những câu hỏi sau: những thơng tin nào cần thiết để phục vụ nhà quản lý ra quyết định? mức độ chính xác từ kết quả phân tích như thế nào ? thơng tin được tổ chức và kết quả phân tích được trình bày như thế nào là hữu ích và dễ sử dụng nhất ?
Giai đoạn 2 (Thu thập dữ liệu): là quá trình thu thập dữ liệu và định lượng nguồn
năng lượng, nguyên vật liệu đầu vào và định lượng nước, khí thải, chất thải đầu ra gắn liền với mỗi giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm.
G
GIIAAIIĐĐOOAAÏÏNN11 GGIIAAIIĐĐOOAAÏÏNN22 GGIIAAIIĐĐOOAAÏÏNN33 GGIIAAIIĐĐOOAAÏÏNN44
Sơ đồ 1.2: Kỹ thuật phân tích chu kỳ sống (LCA) Xác định mục tiêu và phạm vi phân tích Thu thập dữ liệu Đánh giá những tác động đến mơi trường Xây dựng và lựa chọn giải pháp
Mua nguyên vật liệu thơ
Sản xuất
Tiêu thụ và phân phối
Sử dụng/ Tái sử dụng/ Bảo trì Xử lý sau khi đã sử dụng Năng lượng Nguyên vật liệu thơ Nước thải Khí thải Độc tố Chất thải khác Sản phẩm khơng thể sử dụng
Đầu vào Đầu ra
Giai đoạn 3 (Đánh giá những tác động đến mơi trường): thực hiện đánh giá lượng
chất thải được xác định ở giai đoạn 2 ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái và sức khỏe con người như thế nào. Ví dụ: trong giai đoạn này, phải xác định được 9.000 tấn CO2 hoặc 5.000 tấn khí metan giải phĩng vào bầu khí quyển sẽ để lại những tác hại tiềm tàng đến mơi trường khác nhau như thế nào.
Giai đoạn 4 (Xây dựng và lựa chọn giải pháp): dựa vào thơng tin cĩ được trong
giai đoạn 3, doanh nghiệp sẽ phân tích, so sánh mức độ tác hại đến mơi trường của từng dịng sản phẩm cạnh tranh, so sánh giữa các loại nguyên vật liệu cĩ thể sử dụng, nhận diện chi phí mơi trường nội sinh và chi phí mơi trường ngoại sinh để lựa chọn sản phẩm, nguyên vật liệu sử dụng hoặc quy trình sản xuất cĩ mức độ nguy hại đến mơi trường và phát sinh chi phí mơi trường thấp nhất. Ví dụ: sau khi đã phân tích mức độ ảnh hưởng đến mơi trường của 9.000 tấn CO2 hoặc 5.000 tấn khí metan, từ đĩ quyết định nên lựa
chọn phương án sử dụng nguyên liệu, quy trình sản xuất thải ra 9.000 tấn CO2 hay
nguyên liệu, quy trình sản xuất thải ra 5.000 tấn khí metan, lựa chọn nào là hợp lý hơn.