6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
2.1.1. Hiện trạng cơng tác tổ chức kế tốn quản trị trong các
xuất tại Việt Nam
Năm 1981, Hiệp hội kế tốn viên quản trị của Mỹ (IMA) đã định nghĩa kế tốn quản trị: “Kế tốn quản trị là quy trình nhận diện, đo lường, tổng hợp, phân tích, soạn thảo, diễn giải và truyền đạt thơng tin được nhà quản trị sử dụng để lập kế hoạch, đánh giá và kiểm tra trong nội bộ tổ chức nhằm đảm bảo việc sử dụng hợp lý, cĩ trách nhiệm đối với các nguồn lực của tổ chức đĩ.” Sau đĩ, vào năm 2008, IMA đã cơng bố định nghĩa mới về kế tốn quản trị trong báo cáo hướng dẫn thực hành kế tốn quản trị là: “Kế tốn quản trị là một nghề nghiệp chuyên nghiệp thực hiện phối hợp các cơng việc ra quyết định quản trị, xây dựng kế hoạch và hệ thống quản trị biểu hiện, cung cấp sự chuyên nghiệp trong quá trình báo cáo và kiểm sốt tình hình tài chính để hỗ trợ nhà
quản trị trong quá trình phân tích chiến lược.” Định nghĩa mới xuất hiện với mục đích khẳng định kế tốn quản trị đã trở thành một lĩnh vực nghề nghiệp chuyên nghiệp trong thời đại hiện nay, cĩ những tiêu chuẩn nghề nghiệp nhất định. Điều này cho thấy, tại nhiều quốc gia, áp dụng kế tốn quản trị trong doanh nghiệp khơng hề mới, nhưng tại Việt Nam, kế tốn quản trị chỉ thực sự được tìm hiểu vào đầu những năm 90 và được nghiên cứu cĩ hệ thống từ năm 1999.
Thuật ngữ “kế tốn quản trị” m噂i được ghi nhận chính thức trong Luật kế tốn
Việt Nam ban hành vào ngày 17/06/2003. Theo đĩ, kế tốn quản trị được hiểu với một vai trị khá đơn giản là: “việc thu thập, xử lý và cung cấp thơng tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế tốn”. Tuy hệ thống chế độ kế tốn Việt Nam đã được cải cách nhưng vẫn mang nặng tính hỗn hợp giữa kế tốn tài chính và kế tốn quản trị. Ngày 12/6/2006, Bộ tài chính đã ban hành thơng tư số 53/2006/TT – BTC về hướng dẫn áp dụng kế tốn quản trị trong doanh nghiệp nhằm hướng dẫn cho các doanh nghiệp thực hiện kế tốn quản trị, nhưng thực tế doanh nghiệp vẫn gặp khĩ khăn, lúng túng khi vận dụng thơng tư 53 để tổ chức kế tốn quản trị tại đơn vị. Hơn nữa, các doanh nghiệp chưa chủ động trong nghiên cứu, vận dụng kế tốn quản trị trong cơng tác quản trị doanh nghiệp.
Lịch sử phát triển của kế tốn quản trị trên thế giới đã trải qua nhiều chặng đường phát triển. Khởi đầu là từ giai đoạn những năm 1950 khi mà kế tốn quản trị chủ yếu quan tâm xác định chi phí, kiểm sốt tài chính cho đến thời kỳ của kế tốn quản hiện đại từ sau năm 1995. Đối tượng nghiên cứu của kế tốn quản trị hiện đại khơng chỉ quan tâm làm sao gia tăng giá trị cho cổ đơng mà được mở rộng sang khái niệm “gia tăng giá trị cho các bên cĩ liên quan”, nhấn mạnh đến yếu tố lợi ích cho cộng đồng, xã hội, những người khơng cĩ quyền lợi trực tiếp đối với tổ chức. Nếu nhìn vào tiến trình phát triển của kế tốn quản trị trên thế giới cĩ thể thấy hiện trạng cơng tác kế tốn quản trị tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay cũng đi theo quy luật phát triển tất yếu đĩ, bắt đầu từ điểm xuất phát. Kế tốn quản trị tại Việt Nam bước đầu hình thành với hình thái là một hệ thống lập kế hoạch và quản trị chi phí, được xem như là một hoạt động bổ trợ nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức. Chưa kể đến một thực trạng
hiện nay tại Việt Nam, một số nhà quản lý cịn cịn xa lạ với kế tốn quản trị và nhầm lẫn kế tốn quản trị chính là kế tốn chi phí. Nguyên nhân là do hạn chế ở tầm nhận thức của những nhà quản lý doanh nghiệp Việt Nam, họ chưa nhận thức đúng đắn vai trị của kế tốn quản trị, cũng như chưa nhận thức được tầm quan trọng của các yếu tố tạo nên sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Chính vì vậy, kế tốn quản trị tại Việt Nam hiện chỉ dừng lại ở khâu lập kế hoạch, cắt giảm chi phí, chưa quan tâm đến việc tạo ra giá trị tăng thêm cho doanh nghiệp, cho các bên cĩ liên quan.
Do mơ hình kế tốn quản trị chưa được sử dụng rộng rãi đối với các doanh nghiệp Việt Nam nên kế tốn doanh nghiệp chỉ tập trung vào thiết kế, thu thập các thơng tin phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính, cịn việc xây dựng bộ phận kế tốn quản trị độc lập hầu như khơng đáng kể. Nếu doanh nghiệp cĩ tổ chức cơng tác kế tốn quản trị tại doanh nghiệp thì nội dung kế tốn quản trị được xây dựng theo hướng cung cấp thơng tin định lượng về tình hình kinh tế tài chính theo từng bộ phận chuyên mơn hố hoặc theo từng quy trình hoạt động để phục vụ cho việc hoạch định, tổ chức thực hiện, kiểm tra và ra quyết định của nhà quản lý.
Nội dung cơng tác kế tốn quản trị hiện nay trong các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam chỉ bao gồm các nghiệp vụ kỹ thuật cơ bản sau:
̇ Phân loại, kiểm sốt, đánh giá chi phí theo từng bộ phận hoạt động. Việc
kiểm sốt chi phí chỉ dừng lại ở một vài khoản mục chi phí phát sinh tương đối lớn, chiếm tỷ trọng cao như chi phí sản xuất, chi phí quảng cáo, chi phí vận chuyển, chi phí tiền lương.
̇ Dự tốn ngân sách hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm theo từng bộ
phận và đánh giá trách nhiệm quản lý ở từng cấp quản lý.
̇ Thu thập, phân tích dữ liệu, từ đĩ thiết lập thơng tin thích hợp, phục vụ cho
việc xây dựng giá bán, phương án kinh doanh ngắn hạn và dài hạn theo từng bộ phận, cấp quản lý.