6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
1.3.1.3. Kỹ thuật ước tính giá trị của chi phí mơi trường ngoại sinh
Chi phí mơi trường ngoại sinh là chi phí phát sinh từ những thiệt hại, tổn thất mà doanh nghiệp đã gây ra cho mơi trường. Những thiệt hại, tổn thất này rất khĩ quy đổi về phương diện giá trị kinh tế, tuy nhiên, nếu được quy đổi dưới dạng thơng tin tài chính sẽ mang lại thơng tin hữu ích giúp nhà quản lý:
- Tính tốn được tồn bộ chi phí mơi trường của doanh nghiệp bao gồm cả chi
phí hữu hình và chi phí vơ hình phục vụ cho quá trình ra quyết định;
- Đảm bảo sự tồn tại và phát triển trong tương lai của doanh nghiệp dựa trên
những phân tích về rủi ro và nghĩa vụ kinh tế tiềm tàng trong tương lai;
- Cung cấp cho các bên cĩ liên quan những thơng tin về mức độ ảnh hưởng đến
mơi trường, sức khỏe con người từ các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp. Để ước tính chi phí mơi trường ngoại sinh, phương pháp quy đổi giá trị tương đương được sử dụng để đánh giá những thiệt hại, tổn thất về mơi trường dưới dạng thơng tin tài chính, tồn bộ giá trị của những thiệt hại, tổn thất về mơi trường chính là chi phí mơi trường ngoại sinh. Cĩ 4 phương pháp được sử dụng để ước tính giá trị những thiệt hại gây ra cho mơi trường: phương pháp giá thị trường, phương pháp giá trị thụ hưởng, phương pháp chi phí thay thế, khắc phục, phương pháp đánh giá ngẫu nhiên.
• Phương pháp giá thị trường: ước tính mức thiệt hại về giá trị kinh tế của mơi trường sinh thái theo giá trị trường sau khi bị ơ nhiễm. Phương pháp tính giá trị tài nguyên mơi trường bằng giá trị thị trường chỉ được áp dụng đối với những loại tài nguyên cĩ thể tính được giá trị kinh tế của nĩ. Thiệt hại kinh tế được đo lường trên cơ sở khoản thiệt hại về thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất sau khi gánh chịu hậu quả của hành vi gây ơ nhiễm mơi trường.
Ví dụ về việc ước tính chi phí mơi trường ngoại sinh theo phương pháp giá thị trường từ sự ơ nhiễm dịng nước của một con sơng dùng đánh bắt cá, như sau:
Đối với người tiêu dùng, trước khi bị ơ nhiễm, con sơng cĩ thể cung cấp 10.000 kg cá một năm, giá bán trên thị trường là 50.000 đồng/ kg, người tiêu dùng sẵn sàng trả 100.000 đồng/ kg. Như vậy, theo cách tính thặng dư tiêu dùng, thặng dư tiêu dùng lúc này là (100.000 – 50.000) x 10.000 ÷ 2 = 250.000.000 đồng/ năm. Sau khi bị ơ nhiễm mơi trường, con sơng chỉ cĩ thể cung cấp 6.000 kg cá một năm, vì vậy giá bán trên thị trường là 70.000 đồng/ kg, lúc này thặng dư tiêu dùng là (100.000 – 70.000) x 6.000 ÷ 2 = 90.000.000 đồng/ năm. Khoản thiệt hại về thặng dư tiêu dùng sau khi bị ơ nhiễm là 90.000.000 – 250.000.000 = – 160.000.000 đồng/ năm.
Đối với nhà sản xuất, trước khi bị ơ nhiễm, giá bán tối thiểu một kg cá nhà sản xuất chấp nhận là 10.000 đồng, như vậy, theo cách tính thặng dư sản xuất, thặng dư sản xuất lúc này là (50.000 – 10.000) x 10.000 ÷ 2 = 200.000.000 đồng. Sau khi bị ơ nhiễm, do điều kiện đánh bắt cá khĩ khăn hơn, giá bán tối thiểu nhà sản xuất chấp nhận bán lúc này là 20.000 đồng, thặng dư sản xuất lúc này là (70.000 – 20.000) x 6.000 ÷ 2 = 150.000.000 đồng. Khoản thiệt hại về thặng dư sản xuất sau khi bị ơ nhiễm là 150.000.000 – 200.000.000 = – 50.000.000 đồng/ năm.
Doanh nghiệp phải gánh chịu chi phí mơi trường ngoại sinh là 210.000.000 đồng/ năm để bù đắp lại những thiệt hại do tạo ra tình trạng ơ nhiễm con sơng.
• Phương pháp giá trị thụ hưởng: đánh giá sự khác biệt về giá trị kinh tế của
mơi trường trước và sau khi bị ơ nhiễm trên cơ sở so sánh mức độ chênh lệch giá trị thụ hưởng trong những hồn cảnh khác nhau khi xem xét các thuộc tính, hiện trạng của mơi
trường. Ví dụ, lợi ích của khơng khí sạch cĩ thể ước tính qua giá cả khác nhau của của một căn nhà ở cĩ tiện nghi, diện tích, điều kiện như nhau nhưng ở những nơi cĩ chất lượng khơng khí khác nhau. Chắc chắn giá nhà ở tại nơi cĩ tác động lớn của sự ơ nhiễm, tiếng ồn rẻ hơn so với ở nơi trong lành, yên tĩnh. Chênh lệch giá nhà trong trường hợp này chính là cơ sở ước tính thiệt hại do ơ nhiễm, tiếng ồn gây nên và cũng chính là chi phí mơi trường ngoại sinh của chính doanh nghiệp tạo ra sự ơ nhiễm đĩ. Ngồi phương pháp giá trị thụ hưởng, cĩ thể sử dụng phương pháp chi phí lữ hành. Cách thực hiện của phương pháp giá trị thụ hưởng và phương pháp chi phí lữ hành là giống nhau, chỉ khác biệt là phương pháp chi phí lữ hành dựa trên thơng tin là số tiền con người sẵn sàng bỏ ra để đến thăm các đặc tính mơi trường liên quan của khu vực trước và sau ơ nhiễm từ đĩ ước tính mức thiệt hại do ơ nhiễm gây ra.
• Phương pháp chi phí thay thế, khắc phục: trong thực tế, khi tiến hành đánh giá
tác động mơi trường, thường đề xuất các biện pháp khắc phục và thay thế. Chi phí cho những cơng việc này cĩ thể dùng để ước tính giá trị thay đổi chất lượng tài nguyên mơi trường và khả năng phục vụ của chúng. Chi phí thay thế, khắc phục tài nguyên mơi trường là chi phí lẽ ra phải bỏ ra trong một thời kỳ nhất định để tránh sự xuống cấp hay tránh những tác động tiêu cực cĩ thể xảy ra cho mơi trường do hoạt động kinh tế gây ra. Ví dụ, sự ơ nhiễm mơi trường cĩ thể dẫn tới tác động xấu đến sức khỏe con người làm tăng chi phí xã hội, bao gồm chi phí thuốc men, giảm giờ lao động, chi phí phục vụ và những chi phí gián tiếp khác. Chi phí này cĩ thể tính qua tiền mua thuốc, nằm viện, giảm thu nhập do ốm đau… Các giá trị này khơng phản ánh được hết giá trị bảo vệ sức khỏe nhưng chúng cung cấp cho chúng ta cách xác định giá trị chi phí mơi trường ngoại sinh của dự án đầu tư khi làm tăng tác động xấu đến mơi trường, sức khỏe con người.
• Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên: định giá theo phương pháp đánh giá ngẫu
nhiên liên quan tới việc đưa ra các tình huống giả định để hỏi một nhĩm đối tượng cĩ liên quan xem họ sẵn sàng chi trả bao nhiêu tiền để được hưởng thụ một loại dịch vụ mơi trường nào đĩ. Phương pháp này được thực hiện dưới dạng các cuộc phỏng vấn trực tiếp các đối tượng cĩ liên quan hay trả lời qua các phiếu câu hỏi. Ví dụ, để tính mức độ tổn hại của sự cố mơi trường nào đĩ, người ta sử dụng phương pháp ngẫu nhiên để xác
định khơng chỉ những tổn thất về kinh tế mà cả những tổn thất về sức khoẻ của những người được hỏi. Trong trường hợp này, câu hỏi sẽ đặt ra là “Bạn chấp nhận bao nhiêu tiền để bù đắp những tổn hại về vật chất và sức khoẻ do sự cố mơi trường gây ra ?”, tiếp đĩ sẽ đưa ra một số mức kinh phí và hình thức thanh tốn được đưa ra để người được hỏi lựa chọn sao cho phù hợp với sự đánh giá của cá nhân được phỏng vấn. Nhìn chung phương pháp đánh giá ngẫu nhiên rất khĩ đo được một cách chính xác giá trị thực của mức độ tổn hại đối với mơi trường, đặc biệt, đối với những tổn hại mơi trường cĩ thể xảy ra trong tương lai.
Trên thực tế, việc áp dụng các phương pháp nêu trên để xác định giá trị chi phí mơi trường ngoại sinh của doanh nghiệp là khơng hề đơn giản. Giá trị các sản phẩm và lao động cĩ thể xác định được khi đưa ra thị trường và giá trị của chúng được phản ánh qua giá thị trường nhưng các yếu tố tổn thất, thiệt hại cho mơi trường sống thì sẽ phản ánh như thế nào khi nĩ khơng được đưa vào thị trường. Ở khía cạnh khác, trong thực tế, những ước tính giá trị chi phí mơi trường ngoại sinh dù khơng chính xác tuyệt đối nhưng giúp doanh nghiệp cĩ cái nhìn tồn diện hơn về hoạt động phát triển của doanh nghiệp và những tác động do nĩ gây ra. Từ đĩ cĩ biện pháp tích cực hơn để ngăn chặn suy thối tài nguyên và mơi trường đang diễn ra trên thế giới.