6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
2.1.2. Khái quát về hoạt động quản lý mơi trường tại Việt Nam
Năm 1986, lần đầu tiên ở Việt Nam, với sự hợp tác của các chuyên gia Liên Hiệp Quốc và Hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên (IUCN), các nhà khoa học Việt Nam đã soạn thảo “Chiến lược quốc gia bảo vệ thiên nhiên”. Bản chiến lược cĩ ý nghĩa như là khởi đầu cho quá trình quản lý tài nguyên, mơi trường tại Việt Nam. Một sự kiện quan trọng đối với hoạt động quản lý mơi trường là vào tháng 12 năm 1993, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khĩa IX, kỳ họp thứ 4 đã thơng qua luật bảo vệ mơi trường. Ngồi luật bảo vệ mơi trường, cịn cĩ một số văn bản pháp luật khác liên quan đến mơi trường được ban hành trước và sau luật bảo vệ mơi trường như luật dầu khí, luật tài nguyên nước, luật khống sản, nghị định 26/CP về xử phạt hành chính vi phạm mơi trường... Hệ thống pháp luật về mơi trường là cơ sở pháp lý quan trọng cho cơng tác quản lý và bảo vệ mơi trường ở nước ta, đồng thời cịn tạo điều kiện thuận lợi cho sự hợp tác đầu tư quốc tế.
Trong mối quan hệ giữa Việt Nam và quốc tế, Việt Nam đã tham gia khá nhiều cơng ước quốc tế về mơi trường. Theo như tuyên bố của Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị thượng đỉnh RIO năm 1992, Việt Nam cam kết bảo vệ mơi trường của nước mình và hợp tác cùng các nước trong khu vực và trên thế giới gĩp phần bảo vệ mơi trường của khu vực và của tồn cầu. Nhiều tổ chức quốc tế như UNDP, UNEP, UNICEP, WHO, IUCN, ASEP… và các mối quan hệ song phương giữa Chính phủ Việt Nam với Chính phủ của một số nước như Thụy Điển, Liên Xơ, Úc, Hà Lan, Pháp, Canada, Nhật,… đã hợp tác và giúp đỡ Việt Nam dưới các hình thức viện trợ và các dự án hỗ trợ kỹ thuật nhằm nâng cao năng lực của Việt Nam trong hoạch định chính sách, quản lý, cũng như các giải pháp mang tính cơng nghệ trong một số lĩnh vực mơi trường.
Trường Đại học Yale và Columbia đã đưa ra chỉ số đánh giá thành quả quản lý mơi trường EPI. Chỉ số EPI tập trung vào đánh giá những nỗ lực và thành quả của nhà nước và dân chúng hiện tại trong việc gìn giữ, cải thiện mơi trường. Theo chỉ số EPI năm 2010 thì Việt Nam đứng thứ 85 trên 163 nước. Bảng số 2.1 cho thấy chỉ số và thứ hạng của vài nước khác để so sánh. Nếu năm 2006, chỉ số EPI của Việt Nam là 99/133,
cho thấy Việt Nam chỉ hơn được Cambodia, thua quá xa các nước khác ở Đơng Nam Á, thì đến năm 2010, hoạt động quản lý mơi trường tại Việt Nam được đánh giá là cĩ nhiều nổ lực đáng kể.
Bảng 2.1: EPI năm 2010 của một số quốc gia trên thế giới
Thứ hạng Quốc gia Chỉ số EPI Thứ hạng Quốc gia Chỉ số EPI
1 Iceland 93,5 69 Nga 61,2
7 Pháp 78,2 80 Lào 59,6
14 Anh 74,2 85 Việt Nam 59
20 Nhật 72,5 94 Hàn Quốc 57
28 Singapore 69,6 110 Myanmar 51,3
50 Philippines 65,7 121 Trung Quốc 49
51 Uùc 65,7 123 Ấn Độ 48,3
54 Malaysia 65 134 Indonesia 44,6
61 Mỹ 63,5 148 Cambodia 41,7
67 Thái Lan 62,2 163 Sierra Leone 32,1
Nguồn: http://epi.yale.edu/Countries
Về phía doanh nghiệp Việt Nam, số lượng doanh nghiệp nhận được chứng nhận ISO 14001 ngày càng tăng theo tài liệu thống kê của tổ chức ISO thế giới. Chứng nhận ISO 14001 là một tiêu chuẩn quốc tế quy định rõ các yêu cầu của một hệ thống quản lý mơi trường, được áp dụng cho tất cả các loại hình, quy mơ doanh nghiệp. Từ số lượng 9 doanh nghiệp nhận được chứng nhận ISO 14001 năm 2000 tăng lên 358 doanh nghiệp trong năm 2007, điều này chứng tỏ mức độ nhận thức về vấn đề mơi trường của doanh nghiệp Việt Nam ngày càng tăng.
Bảng 2.2: Thống kê số lượng chứng nhận ISO 14001 tại một số quốc gia
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Cambodia 0 0 0 1 1 1 2 2 Indonesia 77 199 229 297 373 430 369 625 Malaysia 174 367 367 370 566 694 593 667 Philippines 46 120 124 174 261 408 458 637 Thái Lan 310 483 671 736 966 1.120 1.369 1.020
Nguồn: The ISO Survey – 2008.
Tuy nhiên, nếu so sánh con số 358 với các quốc gia khác thuộc khu vực Đơng Nam Á thì con số này cịn quá thấp. Trang 11 tài liệu “Corporate Environmental and Social Responsibility in East Asia and Pacific region” năm 2008 của Worldbank, cĩ
nhận xét như sau: “Thực trạng hiện tại là các doanh nghiệp Việt Nam ít tích cực cĩ
trách nhiệm về mơi trường và lợi ích xã hội trong chính sách và tơn chỉ của cơng ty.”