6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
2.1.3. Thực tế vận dụng EMA tại các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam
Tính đến thời điểm năm 2010 tại Việt Nam, ngồi thơng tư 53/2006/TT – BTC, Bộ tài chính chưa cĩ ban hành thêm bất kỳ văn bản pháp lý hoặc tài liệu hướng dẫn áp dụng kế tốn quản trị trong doanh nghiệp. Nội dung thơng tư 53 cũng khơng đề cập đến vấn đề tổ chức kế tốn quản trị mơi trường. Trong hệ thống tài khoản kế tốn ban hành theo quyết định số 15/2006/ QĐ – BTC, khơng cĩ hướng dẫn mở tài khoản riêng để theo dõi thơng tin tài chính liên quan đến mơi trường. Tài liệu hướng dẫn thực hiện kế tốn quản trị mơi trường được viết bằng tiếng Việt cịn quá ít, cĩ thể nĩi là khơng cĩ, phần lớn là các tài liệu nước ngồi. Vì vậy, nếu một doanh nghiệp sản xuất Việt Nam cĩ tổ chức kế tốn quản trị mơi trường tại doanh nghiệp mình đều xuất phát từ sự hiểu biết và trình độ quản lý của nhà quản lý. Để hiểu rõ thêm về thực tế vận dụng EMA, tác giả đã tiến hành khảo sát các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam.
Trong quá trình điều tra, tác giả đã sử dụng nhĩm phỏng vấn để thực hiện phỏng vấn theo bảng câu hỏi đối với 20 doanh nghiệp sản xuất cĩ văn phịng giao dịch tại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh được chọn lọc từ 201 doanh nghiệp sản xuất thuộc bảng xếp hạng VNR500 – TOP 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2009 tại website
http://vnr500.com.vn. Ngồi ra, tác giả đã gửi ngẫu nhiên 100 bảng câu hỏi đến các doanh nghiệp sản xuất và nhận được sự trả lời từ 67 doanh nghiệp với tỷ lệ hồi âm là 67%. Như vậy, tác giả cĩ được kết quả khảo sát của 87 doanh nghiệp. Xét về loại hình doanh nghiệp thì cĩ 24 doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, 50 doanh nghiệp trong nước và 13 doanh nghiệp liên doanh. Số liệu được tổng hợp theo kết cấu về loại hình doanh nghiệp, quy mơ về vốn và tình hình tổ chức bộ phận kế tốn quản trị như sau:
Bảng 2.3: Kết cấu mẫu phản hồi theo vốn và tổ chức bộ phận kế tốn quản trị
Loại hình doanh nghiệp
Vốn hoạt động (tỷ đồng) Tổ chức bộ phận kế tốn quản trị (số lượng doanh nghiệp)
< 5 5 – 20 20 – 50 > 50 Khơng cĩ bộ phận KTQT riêng biệt KTTC hoặc KT trưởng thực hiện luơn KTQT Cĩ bộ phận KTQT riêng biệt 100% vốn trong nước 7 9 7 27 28 12 10 100% vốn nước ngồi – – 2 22 11 5 8 Liên doanh – 1 2 10 5 1 7
Những kết luận rút ra từ kết quả điều tra được tổng hợp như sau:
2.1.3.1. Mơ hình quản lý mơi trường ở các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam cĩ đặc điểm của EMA tuy nhiên mức độ hiểu biết và vận dụng cịn rất thấp
Cuộc điều tra cho thấy, sự hiểu biết của các doanh nghiệp về mơ hình EMA cịn quá thấp. Một tỷ lệ lớn cơng ty được hỏi 86,20% (75/ 87 doanh nghiệp) trả lời rằng họ chưa từng nghe gì về mơ hình EMA.
Trong số 12 doanh nghiệp cịn lại đã được nghe về EMA, thì chỉ cĩ 5 doanh nghiệp trả lời là cơng ty họ cĩ sử dụng EMA (trong đĩ cĩ 3 doanh nghiệp thuộc loại hình liên doanh: cơng ty liên doanh Nippo Vina, Ford Việt Nam, cơng ty Panasonic AVC Việt Nam và 1 doanh nghiệp thuộc loại hình 100% vốn nước ngồi: Unilever Việt Nam và 1 doanh nghiệp thuộc loại hình 100% vốn trong nước: OTC Phaner). Theo kết quả trả lời từ phiếu khảo sát của 5 cơng ty này, tác giả đánh giá mức độ vận dụng EMA chỉ vào khoảng 70%, nghĩa là các cơng ty này chủ yếu thu thập thơng tin về hoạt động
mơi trường, phân tích chu kỳ sống sản phẩm dưới dạng thơng tin vật chất, lập dự tốn chi phí nghiên cứu cho sản phẩm xanh, mở tài khoản chi tiết theo dõi, tập hợp thu nhập, chi phí mơi trường, sau đĩ phân bổ vào sản phẩm. Các cơng cụ của EMA như kế tốn chi phí mơi trường theo mức độ hoạt động, BSC trong quản lý mơi trường, EPI tài chính, việc tính tốn chi phí mơi trường ngoại sinh và ghi nhận chi phí ước tính cho việc khơi phục lại mơi trường vào nguyên giá tài sản cố định hồn tồn khơng được thực hiện. Một điều đáng chú ý nữa là hầu hết những người được biết về EMA đều đã từng được huấn luyện hay đào tạo ở nước ngồi hay được huấn luyện bởi chuyên gia nước ngồi, làm việc trong các cơng ty nước ngồi.
Bên cạnh đĩ, theo kết quả khảo sát, trong 82 cơng ty trả lời khơng cĩ tổ chức vận dụng EMA, cĩ 21 doanh nghiệp (tỷ lệ 25,61%) trả lời là cĩ xây dựng chính sách chung về mơi trường, thu thập thơng tin về hoạt động mơi trường, phân tích chu kỳ sống sản phẩm và tính tốn EPI dưới dạng thơng tin về vật chất. Hầu hết, tất cả các cơng ty này đều là những doanh nghiệp đã được cơng nhận ISO 14001 hoặc ISO 9000 của quốc tế hoặc tiêu chuẩn TCVN ISO 14001 của Việt Nam. Theo nghiên cứu của tác giả, để đạt được các tiêu chuẩn này, doanh nghiệp phải thực hiện dán nhãn mơi trường cho sản phẩm của mình thơng qua phân tích chu kỳ sống của sản phẩm dưới dạng thơng tin vật chất, tính tốn EPI theo thơng số mơi trường. Chính vì vậy, tác giả nhìn nhận cách làm này cho thấy hoạt động quản lý mơi trường hiện tại ở các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam đã mang một số ít “mầm mống” của kỹ thuật EMA.
2.1.3.2. Vấn đề cơng bố thơng tin liên quan đến mơi trường tại các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam sản xuất Việt Nam
Ở Việt Nam, theo luật Bảo vệ mơi trường và Nghị định 80/ 2006/ NĐ – CP ban hành ngày 09 tháng 08 năm 2006, các tổ chức trong và ngồi nước hoạt động tại Việt Nam, nằm trong danh mục tổ chức phải lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường đều phải lập và gửi hồ sơ đề nghị Bộ Tài nguyên và mơi trường thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường. Theo hướng dẫn trong Thơng tư 05/ 2008 TT – BTNMT về việc lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường, tất cả nội dung báo cáo đều tập trung vào
các thơng số kỹ thuật, thơng tin dưới dạng vật chất đánh giá mức độ ơ nhiễm khơng khí, nước, đất và trầm tích so với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mơi trường cùng với những miêu tả về đặc tính kỹ thuật trong quy trình quản lý, giám sát mơi trường. Thơng tư này khơng yêu cầu các tổ chức cung cấp thơng tin tài chính trong báo cáo đánh giá tác động mơi trường. Ngồi ra, báo cáo này chỉ được lập khi dự án sản xuất chuẩn bị đi vào hoạt động hoặc được lập bổ sung khi quy trình sản xuất cĩ sự thay đổi. Như vậy, cĩ thể thấy doanh nghiệp Việt Nam khơng cĩ nghĩa vụ phải lập báo cáo mơi trường hàng năm hay báo cáo trách nhiệm xã hội hoặc đơn giản là trình bày các thơng tin tài chính về mơi trường, các chỉ số đánh giá trách nhiệm xã hội trên báo cáo thường niên của doanh nghiệp. Nếu so sánh với các quốc gia khác trên thế giới và trong khu vực thì vấn đề cơng bố thơng tin liên quan đến mơi trường tại Việt Nam cịn quá hạn chế.
Qua quá trình khảo sát 87 doanh nghiệp, kết quả thu thập được như sau:
- 58 doanh nghiệp trả lời là cĩ lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường.
- 9 doanh nghiệp lập báo cáo mơi trường hàng năm, là cơng ty cĩ 100% vốn
đầu tư nước ngồi hoặc cơng ty liên doanh, gồm cĩ: cơng ty cổ phần Poh Huat Việt Nam, cơng ty Samsung Vina Electronics, Unilever Việt Nam, cơng ty sơn Nippon, Ford Việt Nam, Cannon Việt Nam, Ajinomoto Việt Nam, cơng ty liên doanh Nippo Vina, cơng ty tơn Phương Nam.
- 16 doanh nghiệp phản hồi cĩ lập báo cáo trách nhiệm xã hội bao gồm thơng
tin liên quan đến mơi trường, là: cơng ty cổ phần dệt may Thành Cơng, Unilever Việt Nam, cơng ty cổ phần tập đồn Hoa Sen, cơng ty TNHH Nestlé Việt Nam, Ford Việt Nam, Cannon Việt Nam, Ajinomoto Việt Nam, cơng ty cổ phần Kinh Đơ, cơng ty cổ phần cơng nghiệp cao su Miền Nam, cơng ty tơn Phương Nam, cơng ty Panasonic AVC Việt Nam, cơng ty liên doanh Nippo Vina, OTC Phaner, cơng ty cổ phần dầu thực vật Tường An, cơng ty Holcim Việt Nam, cơng ty TNHH Henkel Việt Nam.
- Khơng cĩ doanh nghiệp nào trả lời “Cĩ” cơng bố thơng tin liên quan đến mơi
kết quả điều tra này, tác giả đã tải về từ hệ thống mạng Internet 50 báo cáo tài chính năm 2009 của 50 doanh nghiệp sản xuất cĩ niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khốn để rà sốt các báo cáo tài chính này cĩ trình bày thơng tin tài chính nào liên quan đến hoạt động quản lý mơi trường khơng. Kết quả là khơng cĩ báo cáo tài chính nào trình bày thơng tin tài chính liên quan đến mơi trường.
Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ các hình thức báo cáo trình bày thơng tin mơi trường tại Việt Nam
Qua biểu đồ nhận thấy, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam chỉ lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường theo yêu cầu của Luật bảo vệ mơi trường, tỷ lệ doanh nghiệp lập báo cáo mơi trường, báo cáo trách nhiệm xã hội và báo cáo tài chính cĩ thơng tin mơi trường cịn quá thấp. Tính đến thời điểm năm 2010, Bộ tài chính chưa cĩ văn bản kế tốn nào đề cập đến vấn đề hạch tốn mơi trường và trình bày thơng tin mơi trường trên báo cáo tài chính, đĩ là nguyên nhân khiến các doanh nghiệp Việt Nam thấy khơng cần thiết hoặc khơng mạnh dạn trình bày thơng tin liên quan đến mơi trường trên hệ thống báo cáo tài chính. Việc bắt buộc các cơng ty trình bày thơng tin liên quan đến mơi trường trên hệ thống báo cáo tài chính, một mặt, giúp cho các cơng ty nhìn nhận được trách nhiệm xã hội của cơng ty trong quá trình lập báo cáo, mặt khác cũng giúp các cơ quan chức năng, các tổ chức, cá nhân cĩ liên quan tổng hợp được thơng tin hữu ích phục vụ yêu cầu quản lý và ra quyết định.
2.1.3.3. Phân tích thuận lợi và khĩ khăn khi vận dụng EMA vào các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam sản xuất Việt Nam
Các doanh nghiệp được khảo sát đã đánh giá mức độ quan trọng của những nguyên nhân cơ bản khiến cho cơng ty của họ khơng vận dụng EMA chủ yếu là do thiếu sự ủng hộ của nhà quản lý cấp cao, e ngại chi phí thực hiện EMA là quá cao, chưa tổ chức được bộ phận kế tốn quản trị, chế độ kế tốn chưa yêu cầu. Tuy nhiên, với con số 86,20% đối tượng trả lời khơng cĩ kinh nghiệm, thậm chí phần lớn là chưa từng được nghe gì về EMA nên số liệu nhận được chỉ phản ánh những quan điểm về một cơng cụ tổ chức quản lý mới mà họ cĩ thể suy nghĩ để vận dụng trong tương lai.
Bảng 2.4: Mức độ quan trọng của những lý do dẫn đến khơng tổ chức thực hiện EMA theo thang điểm từ 1 (thấp nhất) đến 5(cao nhất), đơn vị tính là số lượng doanh nghiệp
Lý do 1 2 3 4 5
Hài lịng với cơng tác tổ chức kế tốn hiện tại 8 24 28 19 3
Khơng cĩ kinh nghiệm, tài liệu hướng dẫn thực hiện EMA 20 15 20 8 19
E ngại rằng chi phí thực hiện EMA là quá cao, vượt quá lợi ích mà EMA đem lại
12 20 20 15 15
Thiếu sự ủng hộ của các nhà quản lý cấp cao 8 4 20 19 31
Khơng tổ chức bộ phận kế tốn quản trị 32 16 20 11 3
Thiếu sự hỗ trợ, hợp tác giữa các bộ phận khi vận dụng 19 24 20 12 7
Tự đánh giá hoạt động kinh doanh của cơng ty cĩ mức độ ảnh hưởng đến mơi trường là rất thấp
24 16 12 23 7
Chế độ kế tốn khơng yêu cầu thơng tin tài chính mơi trường 23 0 28 12 19
Ta cĩ thể xếp hạng những nguyên nhân chính gây nên những khĩ khăn để cĩ thể tổ chức thực hiện EMA tại các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam bằng cách tính mức độ đồng ý trung bình của từng nguyên nhân ảnh hưởng. Cơng thức như sau:
Mức quan trọng (điểm) = Σ Số lượng doanh nghiệp với i điểm * i
Biểu đồ 2.2: Mức độ quan trọng của những lý do cĩ thể dẫn đến khơng tổ chức thực hiện EMA (thang điểm từ 0 đến 5)
Qua biểu đồ phân tích, vấn đề thiếu sự ủng hộ của nhà quản lý cấp cao (3,744/ 5 điểm), chế độ kế tốn khơng yêu cầu cung cấp thơng tin tài chính mơi trường (3.049/ 5 điểm), sự e ngại chi phí thực hiện EMA cao, vượt quá lợi ích cĩ được (3,012/ 5 điểm), thiếu kinh nghiệm, tài liệu hướng dẫn EMA (2,890/ 5 điểm) là những khĩ khăn chính đối với các doanh nghiệp nếu họ cĩ ý định vận dụng EMA. Những khĩ khăn này cho thấy khơng phải doanh nghiệp sản xuất Việt Nam thiếu thốn về các nguồn lực về kỹ thuật, tài chính để cĩ thể vận dụng EMA mà nguyên nhân chính là doanh nghiệp sản xuất Việt Nam khơng quan tâm hoặc khơng nhận thức đúng đắn sự hữu ích của EMA trong quá trình thực hiện.
Thơng qua phân tích thực trạng cơng tác kế tốn quản trị Việt Nam, đặc điểm doanh nghiệp sản xuất Việt Nam, cùng với khảo sát về những khĩ khăn trở ngại trong việc triển khai vận dụng EMA, tác giả tổng hợp, nhận định khả năng thực tế vận dụng EMA thơng qua mơ hình phân tích SWOT. Qua bảng phân tích SWOT gĩp phần làm rõ
hơn những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp sản xuất Việt Nam làm cơ sở cho những đề xuất về xây dựng nội dung và tổ chức vận dụng trong quá trình phát triển EMA tại Việt Nam.
Bảng 2.5: Phân tích SWOT về điều kiện vận dụng EMA tại các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam
Strenghs (điểm mạnh)
- Cơ sở lý luận về kế tốn quản trị đã
được xây dựng và dần dần được hồn thiện.
- Sự quan tâm của Chính phủ và
doanh nghiệp Việt Nam về vấn đề mơi trường ngày càng gia tăng.
Weaknesses (điểm yếu)
- Trình độ quản lý nhìn chung chưa
cao, mức độ vận dụng kế tốn quản trị cịn thấp.
- Mức độ hiểu biết về EMA thấp.
- Thiếu tài liệu, phần mềm quản lý
bổ trợ và các văn bản pháp lý về kế tốn mơi trường.
- Thiếu sự định hướng về EMA từ
Bộ tài chính, các cơ quan quản lý và hiệp hội nghề nghiệp kế tốn cĩ liên quan.
- Thiếu sự hợp tác trong nội bộ
doanh nghiệp.
Opportunities (cơ hội)
- Nâng cao năng lực cạnh tranh.
- Cải thiện chất lượng thơng tin của kế
tốn quản trị giúp nhà quản lý ra quyết định tốt hơn.
- Doanh nghiệp Việt Nam cĩ thể hịa
nhập với sân chơi chung của thế giới.
Threats (thách thức)
- Tốn chi phí đào tạo ban đầu.
- Địi hỏi sự hiểu biết sâu và rộng
đối với nhân viên kế tốn quản trị trên nhiều lĩnh vực.
- Khĩ thu thập và xử lý thơng tin.
- Thiếu sự ủng hộ của nhà quản lý
2.2. Thực tế vận dụng EMA tại các quốc gia trên thế giới
Tìm hiểu về quá trình hình thành và phát triển của EMA để thấy được chặng đường phát triển của lĩnh vực kế tốn quản trị mơi trường trên thế giới là cơ sở đánh giá, dự đốn được quy luật vận động, phát triển khách quan của EMA tại Việt Nam. Bên cạnh đĩ, tác giả cũng chọn lọc trình bày thực tế và kinh nghiệm vận dụng EMA tại một vài quốc gia trên thế giới. Thơng qua bài học kinh nghiệm của các quốc gia đã vận dụng thành cơng EMA, tác giả mong muốn tổng kết những điều kiện cần thiết khi vận dụng EMA, từ đĩ cĩ những điều chỉnh cho phù hợp với hồn cảnh Việt Nam.
2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của kế tốn quản trị mơi trường