Đối với cơ quan nhà nước

Một phần của tài liệu Vận dụng kế toán quản trị môi trường vào các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam Luận văn thạc sĩ (Trang 91)

6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

3.3.1. Đối với cơ quan nhà nước

Những bài học kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới cho thấy nhà nước đĩng vai trị rất quan trọng để tăng tính phổ biến trong vận dụng kế tốn quản trị mơi trường tại các doanh nghiệp. Theo quan điểm của tác giả, các cơ quan nhà nước Việt Nam nên sử dụng kết hợp ba cơng cụ quản lý: cơng cụ pháp lý, cơng cụ kinh tế và cơng cụ kỹ thuật quản lý trong tiến trình thúc đẩy nhanh quá trình vận dụng EMA tại các doanh nghiệp Việt Nam, cụ thể như sau:

Cơng cụ pháp lý: các cơ quan ban ngành liên quan nên xây dựng những văn bản pháp lý vừa mang tính quy định, vừa mang tính hướng dẫn các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình tổ chức kế tốn quản trị mơi trường tại doanh nghiệp của mình. Đồng thời, nhà nước phải quy định rõ ràng, chi tiết hơn nghĩa vụ trình bày và cơng bố thơng tin mơi trường cho xã hội và những trách nhiệm pháp lý mơi trường, làm sao cĩ thể chuyển chi phí mơi trường ngoại sinh thành chi phí mơi trường nội sinh để chúng trở thành một nghĩa vụ nợ của doanh nghiệp đối với sự phát triển bền vững của xã hội. Giám sát và cưỡng chế là hai tố yếu tố quan trọng của cơng cụ này. Thứ nhất, giám sát, cưỡng chế mang lại sự bình đẳng đối với mọi người gây ơ nhiễm và sử dụng tài nguyên mơi trường đều phải tuân thủ những quy định chung. Thứ hai, nĩ gĩp phần quản lý chặt chẽ các loại chất thải độc hại và các tài nguyên quý hiếm thơng qua các quy định mang tính cưỡng chế cao trong thực hiện.

Cơng cụ kinh tế: nhằm tác động đến chi phí, lợi ích trong hoạt động của tổ chức kinh tế để tạo ra các tác động ảnh hưởng đến hành vi của các tác nhân kinh tế theo hướng cĩ lợi cho mơi trường. Các cơng cụ kinh tế chủ yếu nhà nước cĩ thể sử dụng là thuế, phí mơi trường, thị trường giấy phép hạn mức mơi trường, ký quỹ mơi trường, trợ cấp mơi trường, dán nhãn mơi trường… Để đối phĩ với các cơng cụ kinh tế trong quản lý mơi trường của nhà nước, buộc lịng các doanh nghiệp phải tổ chức bộ phận kế tốn

   

quản trị mơi trường để phát huy tính linh hoạt, chủ động giảm chi phí mơi trường, quản trị rủi ro mơi trường nhưng từng bước phải vươn tới sự phát triển bền vững trong cơng tác bảo vệ mơi trường của doanh nghiệp.

Cơng cụ kỹ thuật quản lý: thể hiện vai trị kiểm sốt và giám sát của nhà nước về hoạt động quản lý mơi trường tại doanh nghiệp. Để khuyến khích doanh nghiệp tổ chức vận dụng EMA, nhà nước sử dụng kỹ thuật quản lý như ban hành chứng nhận EMA để đánh giá hệ thống quản lý tài chính trong xử lý và ngăn ngừa những tác động đến mơi trường của doanh nghiệp hoặc xem việc tổ chức bộ phận EMA hiệu quả như là một tiêu chuẩn đánh giá trong hệ thống các tiêu chuẩn cơng nhận chứng nhận ISO Việt Nam… Nếu doanh nghiệp muốn khẳng định khả năng quản lý và ý thức trách nhiệm xã hội đối với cộng đồng, bắt buộc doanh nghiệp phải tổ chức bộ phận EMA để cĩ thể đạt được những cơng nhận về mơi trường.

Một phần của tài liệu Vận dụng kế toán quản trị môi trường vào các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam Luận văn thạc sĩ (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)