1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mở rộng dịch vụ thư viện cho người khiếm thị trong hệ thống thư viện công cộng ở việt nam

93 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 540,04 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Truy cập thông tin quyền người lại khó khăn người khiếm thị Ở nước phát triển có tỉ lệ nhỏ tài liệu chuyển sang dạng thích hợp để người khiếm thị tiếp cận được, nước phát triển số thật không đáng kể Muốn tiếp cận thông tin hay sử dụng trang thiết bị, sở vật chất cho việc học tập suốt đời giải trí nơi tốt mà người dân nói chung người khiếm thị nói riêng nghó đến thư viện công cộng Ở nước tiên tiến giới, thư viện dành cho người khiếm thị có lịch sử hoạt động lâu đời Việt Nam, cho đếân năm 1998 thư viện công cộng Việt Nam chưa triển khai dịch vụ cho người khiếm thị Cuối năm 1998 bắt đầu có thay đổi việc phục vụ người khiếm thị số thư viện công cộng tiếp tục phát triển đến thư viện khác Cho đến nay, hầu hết thư viện công cộng nước có dịch vụ cho người khiếm thị hoạt động khởi xướng liên quan đến lónh vực Như đề cập trên, truy cập thông tin phải bình đẳng cho tất người Thư viện quan có vai trò hàng đầu việc thực nhiệm vụ Việc mở dịch vụ thư viện cho người khiếm thị để đáp ứng nhu cầu giải trí, học tập, nghiên cứu … đòi hỏi hỗ trợ tâm huyết nhiều phía: nhà nước, nhà quản lý thư viện hệ thống thư viện công cộng, nhà hảo tâm nước, nỗ lực phấn đấu học hỏi người khiếm thị Với hỗ trợ dịch vụ thư viện, người khiếm thị bước hội nhập nâng cao trình độ nhận thức mình, tiếp cận với kho tư liệu khổng lồ phong phú thư viện Đây việc làm mang đậm tính nhân văn xã hội ta bối cảnh Trong đó, người khiếm thị chưa phục vụ tốt với tư cách bạn đọc thư viện, chọn đề tài “Mở rộng dịch vụ thư viện cho người khiếm thị hệ thống thư viện công cộng Việt Nam” làm vấn đề nghiên cứu cho luận văn thạc só Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu cách có hệ thống, khoa học vấn đề thực tiễn hoạt động dịch vụ cho người khiếm thị thư viện công cộng Việt Nam, từ đưa giải pháp cho việc mở rộng, phát triển dịch vụ thư viện cho người khiếm thị nhằm hội nhập dịch vụ cho người khiếm thị với dịch vụ chung thư viện - Nhiệm vụ nghiên cứu: • Tìm hiểu dịch vụ thư viện cho người khiếm thị số thư viện giới • Khảo sát đánh giá dịch vụ thư viện cho người khiếm thị thư viện công cộng Việt Nam • Đề xuất giải pháp khả thi để mở rộng, phát triển dịch vụ thư viện cho người khiếm thị thư viện công cộng Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên giới, dịch vụ thư viện cho người khiếm thị có từ lâu (khoảng đầu kỷ19) Anh, Mỹ, Canada, Hà Lan, Thụy Điển … Cùng với phát triển công nghệ thông tin, dịch vụ thư viện nước ngày phát triển giúp người khiếm thị tiếp cận với nguồn tri thức to lớn nhân loại, thu hẹp ranh giới người sáng mắt người khiếm thị, giúp họ tự tin hòa nhập với sống bình thường Ở Việt Nam, dịch vụ thư viện cho người khiếm thị vấn đề mẻ Cho đến chưa có công trình nghiên cứu khoa học đề cập đến vấn đề cách đầy đủ có hệ thống, có vài báo giới thiệu hoạt động thư viện cho người khiếm thị “Sản xuất sách cho người khiếm thị – bước đột phá mới” Nguyễn Thị Bắc, nội san Thông tin thư viện phía Nam, số 18, năm 2003; “Phòng đọc dành cho người khiếm thị” Nguyễn Thị Quỳnh Nga đăng nội san Thông tin thư viện phía Nam, số 16, năm 2002; “Tìm hiểu công tác phục vụ bạn đọc khiếm thị Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh” đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường sinh viên Khoa Thư viện – Thông tin năm 2001 trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Vấn đề mở rộng dịch vụ thư viện cho người khiếm thị thư viện công cộng Việt Nam lần đầu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: loại dịch vụ thư viện dành cho người khiếm thị - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu luận văn giới hạn việc nghiên cứu, tìm hiểu dịch vụ thư viện cho người khiếm thị chủ yếu hệ thống thư viện công cộng Việt Nam số quan cung cấp dịch vụ thư viện cho người khiếm thị Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Luận văn sử dụng sở phương pháp luận thư viện học, đường lối chủ trương Đảng, nhà nước vấn đề văn hóa, giáo dục, hoạt động thư viện nói chung dành cho người khiếm thị nói riêng - Phương pháp nghiên cứu: Để thực nhiệm vụ trên, người viết sử dụng phương pháp khác nhau, là: • Phương pháp khảo sát, thu thập, xử lý nguồn liệu nhằm tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu luận văn • Phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh để làm sáng tỏ điểm mạnh, điểm yếu thư viện khảo sát, đồng thời rút kinh nghiệm từ thực tiễn Nguồn tài liệu tham khảo Các tài liệu đạo Đảng, nhà nước hoạt động thư viện công cộng nói chung dành cho người khiếm thị nói riêng - Các sách, báo, tạp chí chuyên ngành Thư viện – Thông tin nước - Các nguồn tin mạng, sở liệu online … có nội dung liên quan đến dịch vụ thư viện, tổ chức dịch vụ thư viện cho người khiếm thị Đóng góp luận văn - Ý nghóa khoa học: Bước đầu tổng hợp hệ thống vấn đề dịch vụ thư viện cho người khiếm thị phương pháp khác nhau, góp phần vào việc xây dựng sở lý luận công tác bạn đọc khiếm thị thư viện Việt Nam giai đoạn - Ý nghóa thực tiễn Đóng góp thêm cách nhìn vào việc nghiên cứu hoạt động thực tiễn dịch vụ thư viện cho người khiếm thị Việt Nam Công trình nêu yếu tố khác tác động đến việc quản lý hình thức phân bổ kinh phí, đồng thời nhấn mạnh đến hoạt động khởi xướng Các số liệu liệu thu thập luận văn có giá trị cho việc lập kế hoạch lónh vực cấp khác ngành thư viện, đặc biệt gợi ý cho việc hợp tác loại quan có mục đích phục vụ người khiếm thị Các thư viện hệ thống thư viện công cộng tham khảo kết nghiên cứu luận văn nhằm tìm cho thư viện bước thích hợp triển khai dịch vụ thư viện cho người khiếm thị Bố cục luận văn Để thực đề tài này, phần mở đầu, kết luận phụ lục, người viết chia luận văn thành chương: Chương 1: Những vấn đề chung người khiếm thị Chương 2: Dịch vụ thư viện cho người khiếm thị giới Việt Nam Chương 3: Các biện pháp tăng cường mở rộng dịch vụ thư viện cho người khiếm thị Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGƯỜI KHIẾM THỊ 1.1 CÁC LOẠI KHIẾM KHUYẾT VỀ THỊ GIÁC 1.1.1 “Khiếm thị” hiểu nào? Theo Từ điển tiếng Việt tác giả Hoàng Phê “Người mù người bị mù hai mắt Mù nghóa mắt khả nhìn” Trong từ điển Macmillan English Dictionary for advanced learners of American English, từ ‘blind’ định nghóa sau: “Blind: unable to see Some people prefer to use the expression visually impaired to talk about blind people” (Tạm dịch: “Mù nhìn thấy Nhiều người thích dùng thuật ngữ khiếm thị để nói người mù”) Viện Mắt Trung ương nước ta sử dụng khái niệm Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 1994: “khiếm thị hay khiếm khuyết chức thị giác giới hạn trầm trọng chức thị giác gây mắc bệnh mắc phải, di truyền, bẩm sinh hay chấn thương mà điều trị khỏi phương pháp điều chỉnh khúc xạ, nội khoa ngoại khoa Khiếm thị xác định thị lực mắt tốt giảm 6/18 (20/60 3/10) 3/60 (20/400 2,5/50) thị lực 6/18 thị trường (khoảng không gian mắt bao quát – người viết) thu hẹp 10 độ” “Người mù”, “người khiếm thị”, “người nhược thị” thuật ngữ để người bị giảm thị lực hay khả nhìn Luận văn sử dụng thuật ngữ “người khiếm thị” để mô tả người mà tình trạng thị lực điều chỉnh kính thuốc hay phẫu thuật, bao gồm người mắc bệnh thị lực nhìn mắt người bị mù hoàn toàn (cả hai mắt) “Nhược thị” người bị giảm thị lực bệnh mắt gây rối loạn thị lực, giảm khả nhìn hoặïc mắt bị thoái hóa tuổi tác, người mắc chứng khó đọc Người nhược thị sử dụng dụng cụ trợ thị đeo kính, kính lúp hay phẫu thuật đểå tăng khả nhìn 1.1.2 Gi ới thiệu cấu trúc mắt Cấu trúc mắt bao gồm phận sau: Giác mạc: mặt cong trung tâm mặt trước mắt lớp mô suốt tạo nên, chứa mút thần kinh nên giác mạc nhạy cảm Khi ánh sáng lọt vào mắt qua giác mạc, khúc xạ tia sáng qua đồng tử hội tụ phía sau mắt Đồng tử (tròng đen): điểm đen mống mắt, điểm thay đổi kích cỡ nhằm thích nghi với lượng ánh sáng lọt vào mắt (co vào gặp ánh sáng dãn gặp ánh sáng yếu để ánh sáng lọt vào mắt nhiều hơn) Mống mắt: cấu trúc tròn có màu chứa mạch máu mô liên kết để điều chỉnh kích cỡ đồng tử Mống mắt phản ứng nhanh xác với ánh sáng kích thích khác để điều chỉnh lượng ánh sáng đến võng mạc Thủy tinh thể: hình hạt đậu nằm sau đồng tử, không chứa dây thần kinh hay mạch máu mà thủy tinh dịch thủy dịch nuôi dưỡng Mật độ chất nhân thủy tinh thể thay đổi theo lứa tuổi, người lớn tuổi tích tụ nhiều chất thủy tinh nên mắt trở nên linh hoạt, khả tập trung vào vật gần Điểm mù: điểm nhỏ hình bầu dục võng mạc, nơi sợi thần kinh thị giác từ nhãn cầu vào não nên tế bào thị giác để tiếp nhận ánh sáng Vì mắt linh động nên điểm mù thay đổi vị trí làm ta không cảm nhận đïc Võng mạc: lớp mỏng suốt mô nằm sau khoang thủy tinh tuyến bên phần sau mắt Mô chứa hàng triệu tế bào thần kinh cảm nhận ánh sáng, tế bào hình que hình nón Võng mạc giống phim máy ảnh mà hình ảnh xử lý, tế bào hình que hình nón biến đổi hình ảnh ánh sáng thành xung lực điện gửi tới não qua thần kinh thị giác Điểm đen (hoàng điểm) võng mạc trung tâm – vùng có chức thị lực quan trọng (cho thị lực cao nhất) Dây thần kinh thị giác nối mắt với não, dẫn truyền xung lực võng mạc tạo tới vỏ não thị giác, chuyển dịch xung lực thành hình ảnh Ngoài có phận khác mi mắt, kết mạc, củng mạc, màng trạch v v Với cấu trúc này, ta hình dung hoạt động mắt giúp nhìn thấy sau: • Các tia sáng phản chiếu từ vật vào mắt qua giác mạc • Giác mạc uốn cong hay khúc xạ tia sáng để qua đồng tử • Sau tia sáng qua thủy tinh thể làm đảo ngược hình ảnh • Từ thủy tinh thể, tia sáng qua dịch thủy tinh tới hố võng mạc • Các tế bào cảm quang võng mạc biến đổi ánh sáng thành xung lực gửi qua thần kinh thị giác tới não • Sau xử lý xung lực, não chuyển hình ảnh thuận chiều trở lại chuyển dịch thành hình ảnh khả tri 1.1.3 Các loại khiếm khuyết thị giác ảnh hưởng đến việc đọc Có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến việc trở thành người khiếm thị: bị mù bẩm sinh, mù từ bé, tai nạn lao động, tai nạn giao thông, nạn nhân chiến tranh, mắc bệnh hiểm nghèo mắt thị lực dần theo tuổi tác 10 chuyên môn, nguồn sách, sử dụng công nghệ qui mô lớn… giúp người khiếm thị tiếp cận với nhiều nguồn thông tin khác nhau, nâng cao kiến thức, hòa nhập cộng đồng Những khía cạnh hợp tác cần nhấn mạnh là: 3.4.1 Hợp tác quản lý nhà nước, Thư viện Quốc gia, thư viện công cộng - Hoạt động thư viện cho người khiếm thị cần hỗ trợ mặt pháp lý quan quản lý nhà nước cụ thể Bộ Văn hóa – thông tin, Vụ Thư viện ban ngành liên quan Bộ Lao động – Thương binh xã hội, Bộ Giáo dục – Đào tạo, Cục xuất … để chăm lo văn hoá đọc học tập cho đối tượng bạn đọc Phối hợp tổ chức tập huấn nhân viên, việc ứng dụng công nghệ công tác phục vụ, trao đổi kinh nghiệm lãnh vực nước bạn - Thư viện Quốc gia đóng vai trò đạo chuyên môn nghiệp vụ cho hệ thống thư viện công cộng, quan tâm đến việc đưa loại tài liệu thay vào mục lục quốc gia để người làm công tác thư viện người sử dụng tra tìm - Giữa thư viện công cộng: trao đổi kinh nghiệm tổ chức, chia sẻ nguồn tài liệu, tập huấn nhân viên cách sử dụng trang thiết bị, cập nhật thông tin nguồn tài liệu thay mục lục trực tuyến mạng Internet 79 3.4.2 Hợp tác quan cung cấp dịch vụ cho người khiếm thị Việc phối hợp, hợp tác thư viện công cộng, Hội – Thành hội – Tỉnh hội – Chi hội người mù, thư viện sách nói, thư viện chữ nổi, Trung tâm tin học người mù Sao Mai hệ thống trường Nguyễn Đình Chiểu địa phương nhằm: - Tạo lập trì mạng lưới thư viện, tránh nỗ lực trùng lặp; - Mục tiêu thư viện cung cấp tài liệu nơi người khiếm thị sử dụng tập trung đông nhất, nên đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, xây dựng phong trào đọc hướng dẫn họ sử dụng dịch vụ thư viện cách lồng ghép vào hoạt động chung Hội người mù nơi người khiếm thị học tập, lao động, sinh sống; - Thông qua đội ngũ tình nguyện viên để giúp người khiếm thị đến gần với dịch vụ thư viện, giúp họ đến thư viện giao nhận tài liệu nhà đồng thời đội ngũ tích cực việc thu âm làm sách nói; - Có thể tuyển nhân viên thư viện người khiếm thị để tiện giao dịch, chia sẻ tâm lý đồng thời thể sách không phân biệt đối xử với người khuyết tật Đảng nhà nước ta 3.4.3 Hợp tác với tổ chức từ thiện, quỹ hỗ trợ - Tạo mối quan hệ với tổ chức từ thiện, quỹ hỗ trợ cho người khiếm thị nước để thu hút nguồn lực xã hội đóng 80 góp cho việc phát triển dịch vụ thư viện (ví dụ Quỹ FORCE, Hội bảo trợ người tàn tật …); - Học tập kinh nghiệm tổ chức dịch vụ thư viện cho người khiếm thị từ nước tiên tiến để có bước thích hợp; - Người quản lý nhân viên thư viện tham gia vào hoạt động cộng đồng tổ chức từ thiện, tổ chức dành cho người khuyết tật khiếm thị, hội bảo trợ …; - Trên hết, thư viện phải chứng tỏ mối quan tâm người sử dụng, khả quản lý triển khai dự án, khả tiến lên phía trước 3.4.4 Với công chúng, quan báo chí, phát thanh, truyền hình - Sử dụng nhân viên thư viện có kỹ nói chuyện với báo chí, quan phát thanh, truyền hình để nâng cao vị trí thư viện - Xây dựng kế hoạch quảng bá dịch vụ thư viện cho người khiếm thị thông qua phương tiện thông tin đại chúng nhằm thu hút họ sử dụng thư viện, thúc đẩy dịch vụ phát triển - Các dịch vụ thư viện cho người khiếm thị phải nhận khuyến khích từ nhà tài trợ, quan công chúng ủng hộ - Trong trình thực phải tham khảo ý kiến người sử dụng thư viện nói chung người khiếm thị nói riêng để đánh giá hiệu triển khai dịch vụ thích hợp 81 KẾT LUẬN Tuyên ngôn thư viện công cộng UNESCO năm 1994 khẳng định: “Thư viện công cộng, cánh cổng dẫn đến tri thức, cung cấp điều kiện cho việc học tập lâu dài, khả định độc lập phát triển văn hóa cá nhân tổ chức xã hội …, ủng hộ việc học tập cá nhân tự giáo dục giáo dục thức cấp độ” Như vậy, chiến lược phát triển, thư viện công cộng phải cung cấp dịch vụ mà tất công dân bình thường khuyết tật sử dụng Hiện nhận thức trình độ học vấn người khiếm thị ngày nâng cao điều kiện kinh tế, họ chưa đủ khả tài để mua dạng tài liệu thay hay máy vi tính cá nhân có cài đặt phần mềm ứng dụng bản, nối mạng Internet … để thỏa mãn nhu cầu thông tin Do đó, thư viện nơi họ tiếp cận với nguồn tư liệu phong phú, nâng cao trình độ học vấn để trở thành người có ích cho xã hội Việc mở dịch vụ thư viện cho người khiếm thị hệ thống thư viện công cộng nước ta việc làm cần thiết cần có đồng thuận hỗ trợ nhiều ngành, nhiều cấp xã hội trì mở rộng loại hình dịch vụ thích hợp cho đối tượng bạn đọc Cùng với việc nâng cao nhận thức, trách nhiệm quan quản lý nhà nước, người quản lý thư viện có vai trò quan trọng việc 82 đảm bảo cho người khiếm thị sử dụng thư viện theo nguyên tắc “hội nhập, bình đẳng độc lập”, nghóa họ phải hội nhập người sử dụng dịch vụ thư viện sách thiết kế phù hợp; có quyền bình đẳng việc sử dụng dịch vụ nói chung thông tin nói riêng; tạo điều kiện độc lập vấn đề tiếp cận thông tin Dịch vụ thư viện lý tưởng dịch vụ mà cá nhân dù độ khiếm thị nặng hay nhẹ sử dụng được, tài liệu thông tin thể dạng thích hợp, có đủ số lượng cần thiết nhân viên hiểu nhu cầu người sử dụng Để dịch vụ thư viện cho người khiếm thị hệ thống thư viện công cộng nước ta triển khai khắp, hoạt động hiệu phát triển tương lai, thư viện nhiều việc phải làm Các nhà quản lý nhân viên thư viện có trách nhiệm trực tiếp chăm lo đến việc truy cập thông tin bình đẳng cho đối tượng sử dụng thư viện Khi nêu vấn đề nhận thức trách nhiệm hành động thư viện công cộng, TVKHTH TPHCM trình bày tham luận “Cam kết trách nhiệm thư viện người khiếm thị” hội thảo “Thư viện công cộng phục vụ người khiếm thị“ ngày 17/ 05/ 2006: “Về nhận thức, hiểu biết rõ đối tượng phục vụ nhu cầu người khiếm thị để đáp ứng Về thái độ, ý đến khả người khiếm thị sử dụng thư viện ý đến khuyết tật họ Về trách nhiệm, phải phục vụ công 83 Về hành động, phải xóa bỏ rào cản người khiếm thị nguồn lực thư viện việc xây dựng kế hoạch; bổ sung tài liệu dạng thay trang thiết bị hỗ trợ điều chỉnh; thực chương trình dịch vụ đặc biệt để phục vụ thư viện phương pháp kết nối người không đến thư viện Nói chung, nơi khả thi đảm bảo việc liên kết người khiếm thị vào chương trình dịch vụ chung cho tất cộng đồng người sử dụng thư viện cho phép sử dụng cách hiệu dịch vụ đặc biệt cần thiết” Với mục tiêu không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ phục vụ bạn đọc nói chung người khiếm thị nói riêng, hệ thống thư viện công cộng cần nghiên cứu triển khai thêm dịch vụ để tiến tới tương lai không xa, thư viện địa thân thiết tin cậy người khiếm thị Dịch vụ thư viện cho đối tượng bạn đọc động lực giúp cho họ thoát khỏi cảnh “đói thông tin”, “đói tri thức”, hòa nhập cộng đồng trở thành người có ích cho xã hội Đây việc làm thể tính nhân văn xã hội ta tạo kiện tốt cho người khuyết tật có người khiếm thị Các giải pháp biện pháp đưa luận văn chắn chưa phải tối ưu, lónh vực mẻ nước ta Các dịch vụ thư viện cho người khiếm thị bổ sung, hoàn thiện chất lượng lẫn số lượng Người viết mong đóng góp phần nghiên cứu nhỏ 84 vào lý luận khoa học thư viện tình hình hoạt động dịch vụ phục vụ người khiếm thị từ thực tế thư viện công cộng Việt Nam Người viết tin tưởng việc tăng cường, mở rộng dịch vụ thư viện cho người khiếm thị có chuyển biến tích cực tương lai 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Pháp lệnh thư viện, Số 31/2000/PL-UBTVQH10 ngày 28/12/2000 Nghị định Chính phủ số 72/2002/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thư viện ngày 06/08/2002 Pháp lệnh người tàn tật, số 06/1998/PL–UBTVQH10 ngày 30/07/1998 Tuyên ngôn năm 1994 UNESCO thư viện công cộng, Lê Văn Viết dịch theo tiếng Nga, 1995 Nguyễn Thị Bắc (2005), Dịch vụ thư viện cho người khiếm thị: Cẩm nang thực hành tốt (Tài liệu dịch), Thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Bắc (2003), Sản xuất sách cho người khiếm thị – bước đột phá mới, Thông tin Thư viện phía Nam, số 18, tr.24-26 Bộ Văn hóa thông tin (2006), Hội thảo thư viện công cộng phục vụ người khiếm thị, Hà Nội Phan Dẫn, Phạm Trọng Văn (2001), Hỏi đáp bệnh mắt: chẩn đoán bệnh lý điều trị, Y học, Hà Nội Michael J Klag (2001), Toàn tập vấn đề sức khỏe gia đình; nhóm dịch thuật Lưu Văn Huy, Bác só hiệu đính Trần Hải, Y học, Hà Nội, tr.439-493 86 10 Nguyễn Kiểm (2006), Một số vấn đề xuất sách cho người khiếm thị – Tham luận đọc Hội thảo Thư viện công cộng phục vụ người khiếm thị, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Quỳnh Nga (2002), Phòng đọc dành cho người khiếm thị, Thông tin Thư viện phía Nam, số 16, tr.33-35 12 Nguyễn Danh Ngà (2006), Phát triển đọc cho người khiếm thị nhìn từ góc độ tài - Tham luận đọc Hội thảo Thư viện công cộng phục vụ người khiếm thị, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Hồng Nhị (2004), Thư viện cho người mù: Hướng dẫn IFLA dịch vụ thư viện cho người mù sử dụng chữ nổi, Tập san thư viện, số 2, tr.46-48 14 Huỳnh Trung Nghóa (2003), Hoạt động thông tin thư viện phòng khiếm thị thư viện khoa học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh (Tiểu luận môn học Thông tin học) 15 Phan Thị Thu Hương (2003), Chính sách đầu tư nhà nước với thư viện hoạt động ngân sách, Tập san thư viện, số 2, tr.36-37 16 Trần Kim Thư (1999), Phòng đọc khiếm thị: địa văn hóa cho người mù, Tập san thư viện, số 4, tr.29-30 17 Nguyễn Danh Thuận (2005), Hỗ trợ thư viện công cộng Việt Nam: Nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc khiếm thị, Văn hóa, số 1134 ngày 27-29.9.2005, tr.8 18 Thanh Vân (2000), Thư viện “nói” dành cho người khiếm thị, Tập san thư viện, số 1, tr.45 87 19 Vụ Thư viện (2004), Hội thảo hỗ trợ thư viện công cộng mở rộng dịch vụ cho người khiếm thị, Thư viện Khoa học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 20 Viện Khoa học xã hội nhân văn, Viện ngôn ngữ học (1992), Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê chủ biên, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 21 Phát sớm phục hồi chức cho trẻ khiếm thị bệnh viện mắt trung ương http://www.vnnio.org/tintuc_sukien/2005 09264728436736 TIEÁNG ANH Nguyen Thi Bac (2005), Services for the blind in the public libraries of Vietnam: Making Vietnamese public libraries more accessible to visually impaired people, Ifla Oslo http://www.ofla.org/IV/ifla71/programme.htm Byrne, Alex (2005), Advancing library servives for the blind in the global information society, IFLA Oslo http://www.ifla.org/IV/ifla71/programme.htm Bodengraven, Marij Van and Politt, Caroll (2003), Making websites and OPAC accessible, IFLA Berlin http://www.ifla.org/IV/ifla69/papers/077e-Bodengraven_Pollitt.pdf Chairat, Nongnath Mobile library service for the blind and visually handicapped in Thailand http://www.ifla.org/IV/ifla/65rw-e.htm 88 Griebel, Rosemary (2000), Partnerring services between public libraries and library services for the blind: A Canadian experience http://www.ifla.org.sg/IV/ifla66/papers.025-156e.htm Hopkins, Linda Library services for visually impaired people:A manual of best practice http://bpm.nlb-online.org/ Kavanagh, Rosemary and Skold, Beatrice Christensen (2005), Libraries for the blind in the Information age: Guidelines for development, IFLA professional reports, Nr.86 http://www.ifla.org/VII/s31/pub/profrep86.pdf Toh, Albert Library services: the Singapore experience http://www.dinf.ne.jp/doc/english/Us_Eu/conf/z19/z19001/z1900103.htm Vitzansky,Winnie (1996), The development of national strategies for library services for blind and print handicapped people, IFLA 62 http://www.ifla.org/IV/ifla62-vitw.htm 10 Weisser, Randy (1999), A status report on the libarary for the blind in the Philippines, IFLA 65 http://www.ifla.org/IV/ifla/65rw-e.htm 11 Youk, Keun Hae (2005), Public library as an agent of Braille library, IFLA Oslo http://www.ifla.org/IV/ifla71/programme.htm 12 Macmillan English dictionary for advanced learners of American English (2002), Macmillan , London 13 About DBB http://www.dbb.dk/English/facts.asp 89 14 About the CNIB library for the blind http://www.cnib.ca/library/general_information/about_lib.htm 15 Have public libraries a responsibility to provide access for handicapped readers? The relationship between special libraries for the blind and the public l ibraries http://www.gpntb.ru/win/inter_events/crimea2002/trud/sec1121/doc 32.html 16 Historical of the CNIB http://www.cnib.ca/eng/about/organization/history.htm 17 History of NLB http://www.nlbonline.org/mod.php?mod=userpage&menu=65&page_id=447 18 History Korean Braille library http://www.infor.kbll.or.kr/new/eng/history.asp 19 History of the DAIDY consortium http://www.daisy.org/about_us/history.asp 20 History of RNIB talking books http://www.rnib.org.uk/xpedio/groups/public/documents/publicwebsite/publi c_tphictory.hcsp 21 History of Singapore association of the visually handicapped (SAVH) http://www.savh.org.sg/about_savh/history.html 22 Library for the blind and physically handicapped Philadelphia http://www.library.phila.gov/lbh/lbh.htm 23 Magnitude and causes of visual impairment http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs282/en/ 90 24 NLS factsheets Web-Braille (2003) http://www.loc.gov/nls/reference/factsheets/webbraille.html/ 25 NLS factsheets Books for the blind and physically handicapped individuals (2006) http://www.loc.gov/nls/reference/factsheets/annual.html 26 RNIB past and present http://www.rnib.org.uk/xpedio/groups/public/documents/publicwebsite/publi c_aboutuspast… 27 Section of libraries for the blind Guidelines for library service to Braille users http://www.ifla.org/VII/s31/pub/guide.htm 28 The public library service – IFLA/UNESCO guidelines for development http://72.14.203.104/search?q=cache:W2JH3TkzJrEJ: www.ifla.org/VII…/publ97.pdf+&hl=vi&gl=vn&ct=clnk&cd=1&ie=UTF 29 The Moon alphabet http://www.deafblind.com/moon.html 30 The English Braille alphabet http://www.deafblind.com/braille.html 91 92 93

Ngày đăng: 01/07/2023, 15:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w