Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 175 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
175
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………………………………………………………… NGUYỄN THỊ LAN ANH Q TRÌNH TÁI HỊA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NHỮNG NGƯỜI MÃN HẠN TÙ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp quận 4) CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC MÃ SỐ: 60.31.30 LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI THẾ CƯỜNG Tp.Hồ Chí minh – Năm 2007 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Về cách tiếp cận 2.2 Về kết nghiên cứu 2.3 Về phương pháp luận Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu đề tài Giả thuyết nghiên cứu .10 Đối tượng nghiên cứu .10 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 10 7.1 Giới hạn đề tài 10 7.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 11 7.3 Mơ hình phân tích 12 Ý nghĩa thực tiễn ý nghĩa phương pháp luận 12 8.1 Ý nghĩa thực tiễn 12 8.2 Ý nghĩa phương pháp luận 13 Các phương pháp nghiên cứu 13 9.1 Phương pháp chung 13 9.2 Phương pháp cụ thể 13 9.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 13 9.2.2 Phương pháp xử lý thông tin 14 PHẦN NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận 15 1.1 Các lý thuyết áp dụng 15 1.1.1 Lý thuyết “Hành vi lệch lạc xã hội” 15 1.1.2 Lý thuyết “Gán nhãn” 18 1.1.3 Lý thuyết “Xã hội hóa”ù 20 1.1.4 Lý thuyết “Mạng lưới xã hội” .23 1.2 Các khái niệm 26 1.2.1 Khái niệm “Tái hòa nhập” 26 1.2.2 Khái niệm “Định kiến” 27 1.2.3 Khái niệm “Cộng đồng” .30 1.2.4 Khái niệm “Mãn hạn tù” 33 1.2.5 Khái niệm “Tội phạm” 33 1.2.6 Khái niệm “Tái phạm” 34 Chương Vài nét địa bàn khảo sát .35 2.1 Về địa lý .35 2.2 Về giao thông .35 2.3 Về tình hình kinh tế 35 2.4 Về giáo dục 37 2.5 Về xã hội 37 Chương Kết nghiên cứu .39 3.1 Một số đặc điểm nhân đối tượng khảo sát 39 3.1.1 Về độ tuổi 39 3.1.2 Về học vấn 40 3.1.3 Tình trạng hôn nhân 40 3.1.4 Nghề nghiệp .41 3.1.5 Số lần phạm pháp 41 3.2 Đặc điểm gia đình đối tượng .41 3.3 Q trình tái hồ nhập cộng đồng người mãn hạn tù 42 3.3.1 Cái nhìn người mãn hạn tù thái độ tiếp nhận gia đình, bạn bè, hàng xóm, quyền địa phương 43 3.3.1.1 Gia đình .43 3.3.1.2 Bạn bè 47 3.3.1.3 Hàng xóm 50 3.3.1.4 Chính quyền địa phương 53 3.3.2 Cái nhìn gia đình, bạn bè, hàng xóm, quyền địa phương q trình tái hoà nhập cộng đồng người mãn hạn tù 55 3.3.2.1 Gia đình .55 3.3.2.2 Bạn bè 59 3.3.2.3 Hàng xóm 62 3.3.2.4 Chính quyền địa phương 65 3.4 Việc làm người mãn hạn tù 67 3.4.1 Công tác giáo dục, dạy nghề trại cải tạo 67 3.4.2 Việc làm người mãn hạn tù 68 3.4.3 Sự hỗ trợ việc làm từ phía quyền địa phương người mãn hạn tù 69 3.5 Mạng lưới xã hội người mãn hạn tù 70 3.5.1 Quá trình thiết lập lại mạng lưới xã hội bị gián đoạn người mãn hạn tù 70 3.5.2 Quá trình tham gia vào mạng lưới xã hội người mãn hạn tù 71 3.6 Định kiến xã hội người mãn hạn tù 74 3.7 Những thuận lợi khó khăn người mãn hạn tù tái hoà nhập cộng đồng 77 3.7.1 Thuận lợi 77 3.7.2 Khó khăn 79 3.8 Mong muốn, nguyện vọng người mãn hạn tù q trình tái hồ nhập cộng đồng 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 84 Kiến nghị .87 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, Việt Nam bước hịa nhập giới cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Sự phát triển kinh tế thị trường mặt đem lại thành tựu đáng kể Song bên cạnh thành tựu đạt lại nảy sinh nhiều vấn đề xã hội mà phải kể đến tình hình tội phạm ngày gia tăng có xu hướng phức tạp, tinh vi hơn, gây ổn định an tòan xã hội kìm hãm phát triển đất nước Theo thống kê quan bảo vệ luật pháp, từ năm 1990 đến năm 1993 tòan quốc xảy 209.716 vụ án khác nhau, trung bình năm xảy 52.429 vụ; từ năm 1999 đến năm 2002 197.758 vụ, trung bình năm xảy 49.442 vụ Tỷ lệ vụ án phát hai giai đọan giảm 5,82% theo báo cáo Bộ cơng an tổng số vụ án tăng giảm thất thường tính chất vụ án ngày nguy hiểm phức tạp1 Tp Hồ Chí Minh khu vực có tỷ lệ tội phạm cao Năm 1990 có 9.913 vụ án hình sự, năm 1995 có 14.426 vụ, năm 1996 có 14.427 vụ, năm 2004 có 8.374 vụ, năm 2005 có 7.694 vụ Tuy nhiên, thực tế số phản án phần tổng số phạm tội xảy Phần lại, quan pháp luật chưa nắm bắt, chưa phát hiện, chưa xử lý khơng đưa vào số liệu thống kê Đó tội phạm ẩn Hàng chục ngàn người phạm tội bị xử lý theo pháp luật tương ứngï có hàng chục ngàn người mãn hạn tù Từ trước Trích dẫn theo Lê Đức Hồng (2002), “Tình hình trẻ vị thành niên phạm pháp phạm tội quận Tp.HCM giai đoạn nay”, Luận văn tốt nghiệp cử nhân chuyên ngành Xã hội học, Tp.HCM Xem Lê Đức Hoàng, Tài liệu dẫn, Tr.40 đến biết người phạm tội sau trải qua trình cải tạo để trở hòa nhập xã hội (mãn hạn tù) thường gặp nhiều khó khăn thành kiến người xung quanh, tâm lý “cảnh giác” cộng đồng, chí người gia đình khơng cịn tin tưởng họ làm cho họ thêm mặc cảm quay với cộng đồng Tuy nhiên, trải qua nhiêu thời gian với phát triển lên xã hội, liệu định kiến người mãn hạn tù có cịn tồn hay khơng thân họ có cố gắng để hịa nhập xã hội? Nhưng mặt khác, liệu sau mãn hạn tù người có thực hồn lương hay khơng? Có tạo cho xã hội mối lo khơng? Liệu quyền địa phương nơi họ quay có tạo điều kiện việc làm giúp họ ổn định sống để tránh tái phạm khơng? Tại có số người tái hịa nhập thành cơng người khác lại tái phạm? Đâu yếu tố tác động đến q trình tái hịa nhập cộng đồng họ? Được tự sau mãn hạn tù để trở với gia đình, với xã hội có nghĩa họ phải dựa vào lực thân để mưu sinh, phát triển biến động xã hội thời gian họ phải sống cách ly với sống bên ngòai khiến họ có chút xa lạ, ngỡ ngàng, cộng thêm với tâm lý “người tù về” khiến họ khó tránh khỏi hoang mang, dễ nản lòng lùi bước trước khó khăn, phấn đấu thân Nếu khơng có chuẩn bị tốt từ phía gia đình, cộng đồng chí thân họ họ dễ tái phạm Vậy phải làm để giúp người mãn hạn tù tái hịa nhập cộng đồng? Đó lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Cho đến Việt Nam - theo hiểu biết tác giả luận văn – có đề tài nghiên cứu chủ đề “tái hòa nhập cộng đồng người mãn hạn tù” Đó khó khăn cho tác giả trình thu thập tài liệu Tuy nhiên vấn đề “tái hòa nhập cộng đồng” lại số tác giả quan tâm nghiên cứu đối tượng khác như: Người nghiện ma túy, trẻ em làm trái pháp luật, phụ nữ phạm pháp (sau gọi chung nhóm yếu thế) Những cơng trình nghiên cứu chủ đề tác giả tìm hiểu nhiều cách tiếp cận, dựa lý thuyết, qua nội dung phương pháp luận khác 2.1 Về cách tiếp cận Chủ đề “tái hòa nhập cộng đồng” tác giả nghiên cứu nhiều cách tiếp cận như: Cách tiếp cận kinh tế, cách tiếp cận giới, cách tiếp cận tội phạm học, cách tiếp cận hành vi lệch lạc … cách tiếp cận thường tác giả sử dụng nhiều nghiên cứu vấn đề “tái hịa nhập cộng đồng” cách tiếp cận hành vi lệch lạc, cách tiếp cận kinh tế cách tiếp cận giới Qua cách tiếp cận này, tác giả đưa tranh tổng thể khó khăn mà người nhóm yếu gặp phải tình trạng thất nghiệp, kì thị phân biệt đối xử người xung quanh, coi người nhóm yếu người bị bỏ rơi khỏi cộng đồng, họ chí khơng thể tìm kiếm công việc để ổn định sống Họ người yếu xã hội họ phải nhận kỳ thị phân biệt đối xử hòan cảnh mà họ gặp phải 2.2 Về kết nghiên cứu Khi nghiên cứu vấn đề “tái hòa nhập cộng đồng” nhóm người yếu thế, tác giả thường vào nội dung sau: Thứ nhất: Xem người nhóm yếu “kẻ có hành vi phần chệch khỏi nhóm chờ đợi họ coi cung cách xử đáng mong muốn” Chính họ bị người xa lánh, ghét bỏ thơng cảm, chia xẻ khó khăn mà họ gặp phải Trong đề tài: “Gia đình cộng đồng Động lực giúp người cai nghiện ma túy trở lại với xã hội” tác giả Nguyễn Thị Hiền Tác giả cho rằng: “Hành vi nghiện ma túy gia đình xã hội hành vi lệch lạc4 ” người nghiện ma túy từ trường cai nghiện trở “nhiều gia đình lại thiếu động viên, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ, xem họ gánh nặng gia đình ” khiến q trình tái hồ nhập cộng đồng họ gặp khơng khó khăn khả tái nghiện tránh khỏi Trong đề tài tác giả cho thái độ gia đình cộng đồng điều kiện cần thiết để người nghiện ma túy từ bỏ đường nghiện ngập Nếu người tiếp nhận cách bình thường người nghiện ma túy dễ dàng hòa nhập sống, người xa lánh, kỳ thị họ dễ tái nghiện: “Cá nhân người cai nghiện trở hoà nhập chịu ảnh hưởng nhiều người xung quanh họ, ảnh hưởng gần thái độ gia đình Chính thái độ gia đình, mối quan hệ gia đình giúp họ mạnh mẽ thêm nghị lực phấn đấu tốt ” Tony Bilton, Kenvin Bonnett, Phlip Jones, Michelle Stanworth, Kenheard Andrew Webster (Phạm Thủy Ba dịch) (1993), “Nhập môn xã hội học”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, Tr 394 Nguyễn Thị Hiền (2004), “Gia đình cộng đồng Động lực giúp người cai nghiện ma túy trở lại với xã hội”, Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Xã hội học, Tr.76 Xem Nguyễn Thị Hiền, Tài liệu dẫn, Tr.4 Xem Nguyễn Thị Hiền, Tài liệu dẫn, Tr.5 Ngòai ra, liên quan đến nội dung cịn có đề tài “Trẻ em làm trái pháp luật việc tái hòa nhập vào cộng đồng” tác giả Nguyễn Xuân Nghĩa (chủ biên), Nhà xuất Đại học Mở bán công Tp.HCM, năm 1999 Trong đề tài việc nêu lên nguyên nhân dẫn đến hành vi làm trái pháp luật trẻ em bị bạn bè rủ rê, đua địi, bất mãn với gia đình, tác giả trọng đến vấn đề giới yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến hành vi phạm pháp trẻ em Tuy nhiên, vấn đề tái hòa nhập cộng đồng nhấn mạnh phối hợp hoạt động để tạo tái hoà nhập cho trẻ em làm trái pháp luật địa phương phối hợp “chỉ tổ chức theo dạng phong trào, khó trì thường xun Có số trẻ phạm pháp không chịu tham gia sinh hoạt khơng phù hợp với lứa tuổi, cá tính có tham gia lấy lệ bỏ dần Sau đợt hè số trẻ bị tách riêng bị phân biệt đối xử…7 ” Ngoài tác giả quan tâm đến thuận lợi khó khăn trẻ em làm trái pháp luật tìm kiếm việc làm thái độ tiếp nhận gia đình, cộng đồng xã hội tái hịa nhập cộng đồng Tác giả cho rằng: “Với số trẻ từ trường trại về, phần lớn gia đình tự xoay xở với theo dõi công an khu vực dè chừng tổ dân phố, điều hạn chế trẻ vấn đề hội nhập xã hội ” Thứ hai: Các tác giả quan tâm đến yếu tố kinh tế nhóm người yếu Sau trở lại với xã hội, hội tìm kiếm việc làm họ đánh giá thấp Trong đề tài “Khả tái hội nhập tội phạm nữ Tp HCM” đăng tạp chí Xã hội học số 3/2005 Trong này, tác giả Nguyễn Xuân Nghĩa (chủ biên) (1999), “Trẻ em làm trái pháp luật việc tái hoà nhập cộng đồng”, Nhà xuất Đại học Mở bán công Tp.HCM, Tr.58 Nguyễn Xuân Nghĩa,Tài liệu dẫn, Tr.58-59 PVV: Con trai anh có hay tiếp xúc với L khơng? TL: Con anh học suốt ngày cịn thằng L làm từ sáng đến tối anh thấy L nhà lắm, thấy nhà, gặp anh nói chuyện anh khơng PVV: Vì thế? TL: Nó học PVV: Nếu anh biết trai anh thường xuyên tiếp xúc hay chơi với L anh làm sao? TL: Chơi mà chơi nhà đàng hồng khơng rủ đâu khơng được, anh tuổi lớn mà khơng quản dễ hư PVV: Vậy anh không tin tưởng vào L lắm? TL: Tin tin phải cẩn thận mà biết trước chuyện PVV: Anh làm quản lý cơng ty L đến xin vào làm công ty anh anh có nhận vào làm khơng? TL: Cịn tùy, định cịn xếp chưa người ta đồng ý PVV: Vậy theo đánh giá anh từ ngày đến L thực hoàn lương chưa? TL: Theo anh thấy khơng có vấn đề gì, mà người ta có việc làm ổn định người ta lo làm ăn chẳng lại ăn cắp ăn trộm làm gì, người ta làm khơng có tiền, túng q hóa liều mà PVV: Vậy anh nghĩ thành kiến xã hội người mãn hạn tù nay? TL: Định kiến à? Anh anh chẳng có định kiến với cả, nghĩ em út hay người thân mà gia đình có ngừơi hay nói thẳng trường hợp lỡ sợ nhất? Đó nhìn người nào? Bản thân làm điều xấu thấy xấu hổ mà người khác coi thường khinh rẻ có muốn sống khơng, anh anh nghĩ nên thơi, chín bỏ làm mười, miễn người ta thực hoàn lương tốt PVV: Cảm ơn anh tham gia buổi vấn! 71 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Mẫu vấn số 18 Đối tượng vấn: Bạn mẫu vấn số Ngày vấn: 02/4/2007 Thời gian vấn: 18g30-17g30 Địa điểm vấn: Nhà riêng Người vấn: Nguyễn Thị Lan Anh Thư ký: Nguyễn Thị Quế Chi PVV: Chào em, chị làm đề tài tái hòa nhập cộng đồng người mãn hạn tù, có số câu hỏi chị muốn trao đổi với em, mong em giúp chị TL: Dạ PVV: Em sinh năm bao nhiêu? TL: Dạ 1985 PVV: Em bạn H? TL: Là bạn chơi chung từ trước đến PVV: Thế em làm nghề gì? TL: Em chạy xe ôm PVV: Em làm nghề lâu chưa? TL: Dạ lâu PVV: Thế trước làm nghề em có làm nghề khác khơng? TL: Có phụ hồ PVV: Rồi lại chuyển sang làm việc này? TL: Khơng có việc nên chạy xe ôm PVV: Em học đến lớp mấy? TL: Lớp 10 nghỉ, nhà khơng có tiền cho học em khơng thích muốn làm có tiền xài học hồi chán PVV: Bạn bè em có nhiều người nghỉ học em khơng hay có em? TL: Bạn bè chơi chung vài đứa bỏ học lắm, tụi nhà giàu mà đâu em PVV: Rồi nghỉ học xong em làm gì? TL: Thì làm với ba, làm phụ hồ với người ta cơng việc có ba làm em nghỉ nhà, sau xin làm chỗ khác PVV: Em quen với H lâu chưa? TL: Cũng lâu chị PVV: Em quen hồn cảnh nào? TL: Thì hẻm biết hồi trước có làm phụ hồ chung với PVV: Thế em có biết chuyện H bị bắt cải tạo cướp giật khơng? TL: Biết chứ, lúc khơng có việc nghỉ làm cướp giật PVV: Em có tham gia chung với H vụ khơng? 72 TL: Có, trước em thiếu suy nghĩ nên rủ tham gia với em, tù em lo làm ăn, em nói với thơi mày với tao chịu khổ nhục đủ rồi, làm điều xấu hại người khác khơng thể sống n ổn được, lương tâm cắn rứt nên từ tao với mày lo làm ăn cho đàng hồng khơng thơi người ta khinh PVV: Trong thời gian nghỉ làm em có thường xuyên gặp H khơng? TL: Cũng có mà PVV: Em nói sau nghỉ làm phụ hồ H nhà cịn em làm nghề chạy xe ôm, em có rủ H làm với em khơng? TL: Khơng, người hồn cảnh khác đâu có khơng mà lo cho Người ta nói túng q làm liều mà, hồn cảnh cịn khó khăn em nữa, em cịn có ba mẹ anh chị làm việc việc cịn có tiền nhà khó khăn nên rủ mà khơng suy nghĩ đến hậu PVV: Từ lúc H trại đến em có hay đến nhà H chơi khơng? TL: Nó em đến nhà hồi, lúc em đến hỏi thăm, mình thơi có đâu mà phân biệt, bạn bè mà lúc người ta khó khăn bỏ chạy cịn PVV: Hai đứa thường nhà chơi hay đâu chơi khơng? TL: Rảnh uống cà phê khơng đến nhà em hay em đến nhà thơi PVV: Ba mẹ em có biết H khơng? TL: Biết chứ, có tới nhà em chơi lần nên biết, hẻm PVV: Bố mẹ em nhà biết chuyện H cải tạo về? TL: Cũng biết PVV: Rồi phản ứng ba mẹ em H đến gặp em nào? Ba mẹ em không cấm em tiếp xúc với H à? TL: Thì lúc ba mẹ em không chơi, sợ em rủ làm chuyện khơng giống trước, ba mẹ bảo mày mà theo khơng hư trước hư sau, mày khơng làm điều xấu lỡ người khác nhìn thấy họ nghĩ mày theo làm điều xấu, ba mẹ em nói nói thơi tụi em chơi với hồi có đâu, sau biết tu chí làm ăn bả không cấm em PVV: Rồi em thấy H từ lúc nào? Có thay đổi khơng? TL: Thì thấy biết suy nghĩ hồi trước, lo làm ăn khơng có lơng bơng Hồi trước khơng có tiền tìm cách để có cho khơng có tiền đến mượn em làm trả sau, tính thay đổi nữa, nói trước PVV: Em có biết H thay đổi khơng? TL: Chắc biết làm sai với cải tạo người ta rèn luyện cho để trở thành người tốt PVV: Lúc H đến em thấy H có thay đồi khơng? 73 TL: Em thấy khó khăn, nhà lúc đầu khơng có tiền xài khơng dám xin ba mẹ nó lại đến mượn em, nghĩ khó khăn nên cho vay bảo lo làm ăn trả tao khơng có lấy người ta trả tao không tha cho PVV: Cảm ơn em tham gia buổi vấn 74 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Mẫu vấn số 19 Đối tượng vấn: Bạn gái mẫu số Ngày vấn: 05/3/2007 Thời gian vấn: 19g30-20g30 Địa điểm: Nhà riêng Người vấn: Nguyễn Thị Lan Anh Thư ký: Nguyễn Thị Quế Chi PVV: Chị làm đề tài vế tái hòa nhập cộng đồng người mãn hạn tù, em vui lòng cho chị hỏi số thông tin nhé? PVV: Em tên gì? TL: Tên Hương PVV: Em sinh năm bao nhiêu? TL: Dạ năm 1985 PVV: Vậy em nhỏ L hai tuổi? TL: Dạ PVV: Em làm làm cơng hay qn nhà mình? TL: Dạ quán chị gái em với em PVV: Hai chị em làm à? Thế chủ chính? TL: Dạ chị gái em PVV: Thế em quen L lâu chưa? TL: Dạ không lâu PVV: Em L quen hoàn cảnh nào? TL: Thì anh L uống cà phê quán em riết quen PVV: Lúc gặp lần đầu cảm xúc em với L nhớ lại kể cho chị nghe khơng? TL: Thì bình thường thơi chị, ảnh hay tới uống cà phê quán em nên ngồi nói chuyện quen thơi PVV: Khơng có tình cảm đặc biệt lần gặp à? TL: Dạ em xem ảnh giống khách thơi PVV: Rồi sau mà em yêu L? TL: Thì lúc quen hay nói chuyện thấy ảnh tốt, ảnh khách quen nên có qn đơng khách ảnh có phụ em phục vụ PVV: Rồi em với L thức yêu nào? TL: Dạ khoảng năm PVV: Vậy em biết L bị bắt cải tạo lúc nào? Lúc bạn người yêu rồi? TL: Dạ lúc yêu ảnh nói PVV: Vậy lúc cảm xúc em nào? TL: Thì bất ngờ chị, bình thường thấy ảnh hiền, tốt bụng em không ngờ trước ảnh lại 75 PVV: Rồi em nói sao? TL: Thì lúc em bất ngờ, khơng có chuẩn bị tâm lý trước nên buồn, em nói cho em thời gian để em suy nghĩ PVV: Rồi em nghĩ sao? TL: Thì em thấy ảnh thương em mà em thương thật nên bỏ qua, chuyện qua chị, ảnh thành thật nói cho biết rồi, em khơng trách ảnh PVV: Em có hay qua nhà L chơi khơng? TL: Dạ chủ nhật ảnh có đưa em sang nhà chơi PVV: Những lúc sang nhà L em cảm thấy nào? TL: Thì gia đình ảnh hồn cảnh PVV: Em khơng sợ lấy L khổ chọn người khác có điều kiện à? TL: Mình thương đâu có kể chị, ảnh lo làm ăn, em làm đủ sống nên không sợ khổ PVV: Trước quen L em yêu người khác chưa? TL: Dạ có, nghề em tiếp xúc với nhiều người lắm, giàu có nghèo có em thấy không hợp nên PVV: Không hợp không hợp chỗ nào? TL: Thì khơng quan điểm nên khó nói chuyện, người ta giàu người ta sống cách khác cịn nghĩ khác PVV: Rồi em quen L thấy nào? TL: Ảnh khơng có điều kiện người khác ảnh tốt bụng lo làm ăn không chơi bời người khác PVV: Lúc ba L bị bệnh em có hay sang thăm khơng? TL: Dạ có chứ, qua thăm thơi khơng giúp PVV: Em sang thăm có lại bên nhà L chưa? TL: Dạ không, em sang từ sáng tối nhà ngủ thôi, ba ảnh em lại lo việc thơi PVV: Sao bình thường em khơng lại? TL: Thì nhà chật gái nhà người ta kỳ, nhà em cịn có chị gái PVV: À, chị gái em có biết chuyện L trước không? TL: Dạ có PVV: Là em nói hay L nói ? TL: Là em kể PVV: Thế chị gái cũa em có nói khơng? TL: Thì chị nói suy nghĩ cho kỹ bảo em tự định chị không can thiệp vô chuyện em PVV: Cịn gia đình ba mẹ em nhà sao? TL: Ba mẹ em lúc đầu khơng ưa muốn em chọn người khác em không chịu, riết khơng thèm nói PVV: Phải em thuyết phục gia đình mình? 76 TL: Ba mẹ em khơng khó nên từ từ chấp nhận, khoảng hai ba tháng PVV: Em đưa L nhà mắt chưa? TL: Ảnh nhà em chơi hồi PVV: Bây phản ứng người nào? TL: Thì thấy ảnh lo làm ăn khơng quậy nên thương PVV: Thế cịn em sao? Em có dự định cho tương lai chưa? TL: Ảnh tính cưới em bảo để vài năm làm ăn có vốn cưới PVV: Ngồi thời gian làm việc bình thường L hay sang em chơi khơng? TL: Dạ có tối ảnh qua PVV: Rồi hai người có hay chơi đâu không hay quán thôi? TL: Thì lúc có chuyện đi, khơng ảnh qua phụ em làm PVV: Rồi lại bên ln hay về? TL: Có có lại PVV: Ở lại nơi quán a? TL: Dạ PVV: Cịn hai chị em ngủ đâu? TL: Dạ nhà ngủ PVV: Nhà em có gần khơng? TL: Dạ gần PVV: Cảm ơn em tham gia vấn hôm nhé! Chúc em hạnh phúc 77 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Mẫu vấn số 20 Đối tượng vấn: Đồng nghiệp mẫu vấn số Ngày vấn: 08/4/2007 Thời gian vấn: 19g30-20g30 Địa điểm vấn: Nhà riêng Người vấn: Nguyễn Thị Lan Anh Thư ký: Nguyễn Thị Quế Chi PVV: Chị làm đề tài tái hòa nhập cộng đồng người mãn hạn tù, đến mời em tham gia vào vấn để trao đổi số thông tin người bạn em, em có đồng ý khơng? TL: Dạ PVV: Em làm lâu chưa? TL: Dạ ba năm PVV: Vừa học vừa làm hay em học chỗ khác đến xin vào làm? TL: Em học nghề nơi khác, đến xin người ta nhận vào làm làm ln từ đến PVV: Em làm tháng lương khoảng nói cho chị biết không? TL: Khoảng triệu rưỡi PVV: Vậy thu nhập có đủ em xài khơng? TL: Thì khơng đủ phải đủ lấy đâu PVV: Thường ngày em làm có hay gặp L khơng? TL: Thì làm với nên gặp hồi PVV: Ngồi thời gian làm hai đứa có chơi chung hay uống cà phê khơng hay gặp nơi làm thơi? TL: Sáng đến sớm uống cà phê trước cửa hàng đó, em uống cà phê với nó, cịn ngồi em lo làm không chơi đâu nhiều PVV: Vậy em biết L lâu chưa? TL: Mấy năm rồi, em vào làm trước nên biết từ tới PVV: Vậy em có biết chuyện L bị bắt cải tạo không? TL: Biết chứ, ngồi nói chuyện có nói, chuyện lâu rồi, người biết mà đâu có ảnh hưởng đâu PVV: Em thấy từ ngày L vào học làm đến L nào? Có hay trị chuyện vui vẻ với người khơng sao? TL: Nó nói, hiền nữa, lo làm ăn khơng quậy phá đâu PVV: Thường ngồi thời gian làm hai đứa có hay nói chuyện riêng bạn bè tâm với khơng? TL: Thì có chút chút, nói chuyện hồn cảnh gia đình nó, chuyện ăn trộm bị bắt cải tạo 78 PVV: Em thấy chuyện nào? TL: Thì khơng có gì, nói nghe thơi nghĩ giờ, em có hồn cảnh em có hồn cảnh Hồi trước chưa vào làm em quậy à, chơi hồi chán lo học để kiếm nghề PVV: Nhà em gần không? TL: Cũng không xa lắm, em phường 15 PVV: Có L đến nhà em chơi khơng? TL: Khơng có đâu, làm ban ngày buổi tối nghe nói cịn chạy xe ơm lấy đâu thời gian mà chơi PVV: Thế hai đứa gặp tiệm à? TL: Dạ PVV: Từ ngày vào làm đến em có nhận xét L khơng? TL: Em em thấy thằng lo làm ăn đó, ngày trước lúc vào em thấy cịn lơng bơng thấy cứng rắn nhiều rồi, em nghĩ khơng dám tái phạm đâu PVV: Ngồi em quan hệ L với người em thấy nào? TL: Thì người giúp nhiều, ơng chủ thương hồn cảnh gia đình nó, cịn ni ăn Mọi người tốt với mà khơng thay đổi hết cách PVV: Cảm ơn em tham gia buổi vấn 79 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Mẫu vấn số 21 Đối tượng vấn: Cán Công an phường Ngày vấn: 22/5/2007 Thời gian phịng vấn: 15g-15g45 Địa điểm: Cơng an phường Người vấn:Nguyễn Thị Lan Anh Thư ký: Nguyễn Thị Quế Chi PVV: Chào anh, em làm đề tài tái hòa nhập cộng đồng người mãn hạn tù, đến hỏi anh số thông tin người mãn hạn tù mà phường quản lý Hiện phường có người mãn hạn tù từ năm 2000 đến năm 2006 anh có biết không? TL: Khoảng 75 người PVV: Vậy với người có thất nghiệp khơng? TL: Cũng có mà lắm, đa số người ta tự xin việc hết, người chưa có việc làm thơi, cịn lại phụ hồ bn bán PVV: Về phía quyền địa phương anh có thấy có chương trình hỗ trợ họ họ tái hồ nhập cộng đồng khơng? Ví dụ tìm kiếm việc làm trợ giúp vốn chẳng hạn? TL: Hiện chúng tơi khơng có chương trình hỗ trợ để giúp người mãn hạn tù mà có chương trình tái hồ nhập cộng đồng đối tượng người cai nghiện thơi Đó thiệt thòi em em đa số tự lực tốt, không ỉ lại mà tự tìm việc làm dù việc phụ hồ, bốc vác PVV: Vậy anh có nhận xét người mãn hạn tù hoà nhập cộng đồng khơng? Họ có thực hồn lương chưa hay có nguy khiến họ tái phạm khơng? TL: Số tái phạm ít, người tù khơng kiếm việc làm, lười biếng không chịu lao động mà ỉ lại vào trợ giúp quyền khả tái phạm cao Ở phường thường xuyên gọi lên răn đe, hỏi thăm tình hình trở gia họ đa số tự thân họ phải cố gắng không giúp họ PVV: Em nhận thấy số người tái hòa nhập cộng đồng thường bị người xung quanh có thành kiến khơng hay, anh thấy tượng có cịn xảy hay không? Suy nghĩ anh vấn đề nào? TL: Tơi thấy có nhiều thay đổi quyền địa phương khơng giúp cho họ mà họ có việc làm lập gia đình người khác thành kiến họ giảm nhiều khơng cịn lúc trước Bản thân người mãn hạn tù 80 thay đổi người xung quanh thay đổi cách nhìn nhận họ thơi PVV: Bản thân anh có đánh giá q trình tái hịa nhập cộng đồng người mãn hạn tù không? TL: Tôi thấy em lo tu chí làm ăn, không tiếp xúc với phần tử xấu phường, lúc cần họ tham gia vào hoạt động có nhiều người mạnh dạn tham gia, theo cho thấy tiến họ PVV: Với tư cách người quản lý theo anh người mãn hạn tù cịn gặp khó khăn tái hồ nhập khơng? TL: Cái khó họ tâm lý bng xi, khơng có ý chí vươn lên, làm hơm biết hơm khơng chịu học hành để phấn đấu vươn lên, em cịn trẻ mà khơng thể lên PVV: Vậy phường có hoạt động mà có người mãn hạn tù tham gia khơng? TL: Thì mời số em tham gia tập phòng cháy chữa cháy, tham gia tổ dân phịng, cịn lại chủ yếu sinh hoạt bên Đoàn phường PVV: Cảm ơn anh tham gia vào buổi vấn 81 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Mẫu vấn số 22 Đối tượng vấn: Cán Đoàn phường Ngày vấn: 16/5/2007 Thời gian vấn: 18g30-19g40 Địa điểm vấn: Nhà riêng Người vấn: Nguyễn Thị Lan Anh Thư ký: Nguyễn Thị Quế Chi PVV: Chào anh, em làm đề tài q trình tái hịa nhập cộng đồng người mãn hạn tù, em biết phường có nhiều hoạt độngcủa niên khơng biết có phong trào Đồn phường mời người mãn hạn tù tham gia chung không? TL: Ở phường có nhiều phong trào từ văn hố đến thể thao văn nghệ, có lúc mời họ (người mãn hạn tù – PVV) đến tham gia đa số họ từ chối PVV: Vậy anh có biết lý khơng? TL: Thường họ làm suốt ngày, gặp khó rồi, chúng tơi nhiều hẹn trước ngày gặp được, gặp trao đổi với họ họ bảo họ khơng thích tham gia, khơng có thời gian bận làm…Mà phong trào cần người nổ, nhiệt tình Thuyết phục khơng được, mời khơng xong nên nản nên PVV: Vậy từ trước đến phường có phong trào sinh hoạt có tham gia người mãn hạn tù chưa? TL: Ít lắm, có lần thi thể thao có cịn lại khơng PVV: Vậy Đồn phường có lên kế hoạch có chương trình phù hợp để mời người mãn hạn tù tham gia không? TL: Cái sinh hoạt tự nguyện, họ nhiều người Thanh niên khơng phải Đồn viên nên khó để cưỡng chế họ Về phía Đồn phường đạo hoan nghênh họ tham gia không bắt buộc mà tự nguyện PVV: Vậy lần hoạt động liên hệ cách làm cách để người mãn hạn tù biết để đến tham gia? TL: Chúng tơi có thơng báo từ xuống nghĩa có hoạt động phân cơng cho nhóm Đồn viên phụ trách địa bàn phổ biến đến đoàn viên niên khu phố PVV: Những người mãn hạn tù họ cảm thấy mặc cảm, không muốn tiếp xúc nơi đông người Vậy theo anh nên làm để lơi kéo họ tham gia? TL: Trước hết muốn họ tham gia phải có chương trình phù hợp, phù hợp với khả năng, điều kiện họ Thứ hai để tránh cảm giác mặc cảm, tự ti họ họ cần đối xử công người khác, nghĩa 82 chương trình mời họ phải tin tưởng họ khuyến khích họ tham gia đến PVV: Cảm ơn anh tham gia buổi vấn 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005) Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Hiền (2004), “Gia đình cộng đồng Động lực giúp người cai nghiện ma túy trở lại với xã hội”, Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Xã hội học Nguyễn Minh Hòa (1999), “Xã hội học vấn đề bản”, Nhà xuất giáo dục Lê Đức Hồng (2002), “Tình hình trẻ vị thành niên phạm pháp phạm tội quận Tp.HCM giai đoạn nay”, Luận văn tốt nghiệp cử nhân chuyên ngành Xã hội học, Tp.HCM Tô Duy Hợp –Lương Hồng Quang (2000), “Phát triển cộng đồng – Lý thuyết vận dụng”, Nhà xuất văn hố thơng tin, Hà Nội Lê Ngọc Hùng (2003), “Lý thuyết phương pháp tiếp cận mạng lưới xã hội: Trường hợp tìm kiếm việc làm sinh viên”, Tạp chí Xã hội học, Số Trần Thị Tân Hương (2005), “Khả tái hội nhập cộng đồng tội phạm nữ Tp.Hồ Chí Minh”, Tạp chí Xã hội học, Số Dương Thanh Mai (2005), “Tái hòa nhập cộng đồng người mãn hạn tù – từ góc nhìn lập pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số Nguyễn Xuân Nghĩa (chủ biên) (1999), “Trẻ em làm trái pháp luật việc tái hoà nhập cộng đồng”, Nhà xuất Đại học Mở bán công Tp.HCM 10 Nguyễn Thị Oanh (chủ biên)(1997), “An sinh xã hội vấn đề xã hội”, Đại học Mở bán công (Khoa Phụ nữ học), Tp.HCM 11 Vũ Đình Quyền (2006), “Pháp luật đại cương” – Nhà xuất Lao động – Xã hội 12 Phan Thuận (2004), “Mối quan hệ tượng phạm pháp lứa tuổi vị thành niên với gia đình, nhà trường xã hội”, Luận văn tốt nghiệp ngành Xã hội học 13 Hồ Diệu Thúy (2000), “Điểm qua lý thuyết xã hội học lệch lạc tội phạm”, Tạp chí Xã hội học, Số 14 Lê Minh Tiến (2006) “Tổng quan phương pháp phân tích mạng lưới xã hội nghiên cứu xã hội”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 15 Trần Thị Thanh Trúc (2004), “Hành vi nghiện ma túy khả tái hòa nhập cộng đồng nữ nghiện”, Luận văn tốt nghiệp ngành Xã hội học 16 Tony Bilton, Kenvin Bonnett, Phlip Jones, Michelle Stanworth, Kenheard Andrew Webster (Phạm Thủy Ba dịch) (1993), “Nhập môn xã hội học”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 17 John J Macionis (2004), “Xã hội học”, Trung tâm dịch thuật thực hiện, Hiệu đính: TS Triết học Trần Nhựt Tân, Nhà xuất thống kê 18 Nguyễn Khắc Viện (1994), “Từ điển xã hội học”, NXB Thế Giới, Hà Nội 19 Trang web: www.hochiminhcity.gov.vn 20.Trang web: www.ur.org.vn Tiếng Anh Frank N Magill (Editor), International Encyclopedia of Sociology, London