Quá trình hòa nhập văn hóa ở việt nam bài học kinh nghiệm cho tương lai korea

102 2 0
Quá trình hòa nhập văn hóa ở việt nam bài học kinh nghiệm cho tương lai korea

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN VĂNHÓA HỌC YOON HAN YEOL Q TRÌNH HỊA NHẬP VĂN HĨA Ở VIỆT NAM (BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO TƯƠNG LAI KOREA) LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN VĂNHÓA HỌC YOON HAN YEOL Q TRÌNH HỊA NHẬP VĂN HÓA Ở VIỆT NAM (BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO TƯƠNG LAI KOREA) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.VS.TSKH TRẦN NGỌC THÊM TP HỒ CHÍ MINH, NĂM - 2008 -2- MỤC LỤC MỤC LỤC 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Quan điểm nghiên cứu 10 CHƯƠNG I: NAM-BẮC VIỆT NAM: NHỮNG SỰ KHÁC BIỆT VĂN HÓA 11 1.Các vùng/miền văn hóa Việt Nam 11 1.1 Sáu vùng văn hoá Việt Nam 13 1.2 Văn hố Đàng Trong Đàng Ngồi kỷ XVII-XVIII 15 1.3 Văn hoá ba miền Bắc-Trung-Nam kỷ XIX - nửa đầu XX 18 1.4 Miền Nam Miền Bắc 25 Sự khác biệt hai miền Nam - Bắc truyền thống văn hóa 28 2.1 Trên phương diện văn hóa vật chất 28 2.2 Trên phương diện văn hóa tinh thần 31 Sự khác biệt hai miền Nam - Bắc phát sinh 32 3.1 Trên phương diện văn hoá vật chất 33 3.2 Trên phương diện văn hoá tinh thần 34 CHƯƠNG II: Q TRÌNH HỊA NHẬP VĂN HÓA HAI MIỀN NAM - BẮC 37 Giai đoạn trước thống 37 1.1 Thông qua di dân năm 1954 37 1.2 Thông qua kháng chiến chống Mỹ 37 Giai đoạn sau thống 38 2.1 Các đợt di dân sau thống 38 2.2 Sự hịa nhập ngơn ngữ 41 2.3 Sự hòa nhập nghệ thuật 42 2.4 Sự hịa nhập tơn giáo tư tưởng 43 2.5 Sự hòa nhập kinh tế 46 2.6 Sự hòa nhập lối sống 49 CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM CỦA Q TRÌNH HỊA NHẬP VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT SINH 52 Những đặc điểm q trình hịa nhập 52 1.1 Chính sách hịa nhập tồn diện 52 1.2 Sự hòa nhập dựa tảng đường lối trị miền Bắc 52 Những vấn đề phát sinh 53 -3- 2.1 Nhấn mạnh mức văn hóa tư tưởng (văn hóa cách mạng) .53 2.2 Tình trạng quản lý người chiến thắng 54 2.3 Sự phát sinh dân tị nạn 55 Quá trình hịa nhập văn hóa người Việt Nam nước 56 3.1 Nguyên nhân phát sinh người Việt Nam nước 56 3.2 Số lượng phân bố người Việt Nam nước 59 3.3 Sự hịa nhập văn hóa thật Việt Nam 62 CHƯƠNG IV: TRIỂN VỌNG HỊA NHẬP VĂN HĨA Ở KOREA 64 Sự khác biệt văn hóa hai miền Nam - Bắc Korea 65 1.1 Sự khác biệt văn hóa quan 67 1.2 Sự khác biệt ngôn ngữ .70 1.3 Sự khác biệt nghệ thuật văn học .75 Sự hịa nhập văn hóa hai miền Nam - Bắc Korea 80 2.1 Hiện tượng ly khai Bắc Hàn 80 2.2 Các loại hình giao lưu hợp tác văn hóa, kinh doanh 82 Triển vọng q trình hịa nhập văn hóa Korea 83 3.1 Trước thống 83 3.2 Sau thống 87 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 A - Tài liệu tham khảo tiếng Việt 93 B - Tài liệu tham khảo tiếng Anh 96 C - Tài liệu tham khảo tiếng Hàn 97 -4- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thuật ngữ hòa nhập (integration) hiểu tích hợp hai hay nhiều đối tượng khác thành Trong trình tranh luận hòa nhập, integration bổ sung thêm nghĩa ‘làm cho hồn hảo’ Điều có ý nghĩa quan trọng tích hợp văn hóa định nghĩa khái niệm “hòa nhập” Khái niệm hòa nhập trị tập trung nhấn mạnh vào việc thống chế độ trị chủ yếu Ngược lại, cố kết mạnh mẽ thông qua yếu tố chủ quan ý thức cộng đồng trí giá trị quan trọng đưa gợi ý quan trọng định nghĩa hòa nhập văn hóa Trong thực tế, hịa nhập hồn tồn thực người có chung hệ thống giá trị văn hóa Do đó, hịa nhập văn hóa hịa nhập quan điểm giá trị, biểu tượng mang tính xã hội, biểu mang tính nghệ thuật – mỹ thuật văn hóa đời sống thường nhật Vì vậy, hịa nhập văn hóa địi hỏi phải nhiều thời gian phải hòa nhập văn hóa gọi hịa nhập thực Dân tộc Việt Nam thống đất nước cách vinh quang trước kỷ XX trôi qua Sau thống đất nước, Việt Nam thực hịa nhập trị, kinh tế vùng đánh giá Rồng châu Á Tuy nhiên, nói rằng, Việt Nam chưa hồn tồn hịa nhập văn hóa vùng miền giai đoạn tiến hành hịa nhập văn hóa Mong muốn dân tộc Hàn kỷ XX ‘thống đất nước’ Thế kỷ XX mong muốn không trở thành thực Bước sang kỷ XXI, Korea bị gọi “đất nước bị chia cắt giới” Gần -5- đây, vấn đề thống Nam Bắc Korea quan tâm trở lại Và mong muốn dân tộc Hàn rõ ràng tiến gần đến thực Mọi lĩnh vực khẩn trương tiến hành nghiên cứu chuẩn bị cho thống cho nhiều thành Tuy nhiên, thành ấy, có nhiều thành nghiên cứu hịa nhập trị, kinh tế, xã hội chưa có nhiều nghiên cứu hịa nhập văn hóa Chính thế, chúng tơi chọn đề tài nhằm thơng qua việc nghiên cứu q trình hịa nhập văn hóa trước sau hai miền Nam - Bắc Việt Nam thống để tìm hiểu triển vọng q trình hịa nhập văn hóa trước sau thống Nam - Bắc Hàn Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhắm đến hai mục đích chủ yếu sau đây: Thứ nhất, đất nước Việt Nam trải qua thời kỳ bị chia cắt lực ngoại bang, chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc điều tạo khác biệt to lớn vùng miền lãnh thổ Thêm vào đó, lãnh thổ lại có năm mươi dân tộc với đặc trưng riêng biệt lĩnh vực chung sống với nhau, hịa nhập văn hóa khơng phải vấn đề đơn giản Tuy vậy, sau chiến tranh kết thúc, quốc gia độc lập, dân tộc giải phóng, Việt Nam nhanh chóng vượt qua rào cản khác biệt để tiến đến hòa nhập thật văn hóa Vì mục đích đề tài tìm hiểu cách tỉ mỉ q trình hịa nhập văn hóa Việt Nam để có nhìn đắn văn hóa người Việt Thứ hai, sau tìm hiểu kỹ q trình hịa nhập văn hóa trước sau Việt Nam thống đất nước, rút học kinh nghiệm chiến lược quan trọng trình giải vấn đề hịa -6- nhập văn hóa Việt Nam Từ đó, áp dụng thật hiệu vào việc thực q trình hịa nhập văn hóa hai miền Nam Bắc bán đảo Hàn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu hồ nhập nói chung có nhiều, hồ nhập văn hố khơng có, ngoại trừ cơng trình báo cáo GS.VS.TSKH Trần Ngọc Thêm nhan đề “Q trình hịa nhập văn hóa Việt Nam trước sau thống đất nước 1975” trình bày Hội thảo hồ nhập sau thống Đơng Á Bộ mơn văn hố học Trường Đại học Yonse (Hàn Quốc) tổ chức tp.HCM năm 2004 (đã đăng tiếng Việt “Tạp chí văn hố – nghệ thuật” tháng năm 2005 tiếng Hàn Korea “Nghiên cứu thống nhất”, 2004, No.2, Vol.8, NXB Đại học Yon-sei, Viện nghiên cứu thống nhất) Ở Hàn Quốc có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề hịa nhập trị, kinh tế, xã hội Nam Bắc Hàn để chuẩn bị cho thống bán đảo Hàn, cơng trình nghiên cứu hịa nhập văn hóa cịn Gần có cơng trình nghiên cứu số nhà nghiên cứu cơng trình Nghiên cứu q trình hịa nhập cách phân tích cấu trúc văn hóa Oh Ki Sung [오기성 1999] cơng trình Triển vọng hịa nhập người Nam Bắc Hàn qua nhìn ly khai khỏi Bắc Hàn Giáo sư Jeon Woo Taek trình bày Hội thảo học thuật Hàn - Đức thuộc Viện nghiên cứu Thống [전우택 2002] nhận thức tầm quan trọng hịa nhập văn hóa đề tài chưa phong phú Vì thế, chúng tơi hy vọng luận văn giúp ích khơng cho Việt Nam mà cho bán đảo Hàn Đối tượng phạm vi nghiên cứu -7- Đối tượng nghiên cứu đề tài trước hết q trình hồ nhập văn hoá Việt Nam trước sau thống đất nước, sau tình hình bán đảo Hàn Phạm vi nghiên cứu trước hết văn hoá Việt Nam chủ yếu từ 1954 đến nay, sau văn hoá Korea chủ yếu từ 1953 đến Cụ thể, chúng tơi tìm hiểu khác biệt văn hóa truyền thống văn hóa phát sinh thời kỳ Việt Nam bị chia cắt liên quan đến hệ giá trị, quy phạm đạo đức chung, tư tưởng, tơn giáo, văn hóa nghệ thuật, văn hóa ăn mặc đời sống người dân, ngơn ngữ Trên sở đó, chúng tơi tìm hiểu q trình hịa nhập văn hóa nhiều lĩnh vực di trú, ngơn ngữ, văn hóa nghệ thuật, tôn giáo, tư tưởng, giáo dục, v.v… Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu chủ đề hịa nhập văn hóa cịn thiếu Vì vậy, đề tài luận văn nghiên cứu q trình hịa nhập văn hóa trước sau Việt Nam thống đất nước Thứ hai, sau thống đất nước, Việt Nam đánh giá quốc gia q trình hịa nhập đất nước cách thành công Chúng nghĩ việc tìm hiểu ưu nhược điểm trình việc làm có ý nghĩa Hơn nữa, việc tìm hiểu nhận thức học khác (vấn đề hịa nhập văn hóa người Việt Nam sống nước ngồi) q trình hồn tất hịa nhập văn hóa có ý nghĩa quan trọng Thứ ba, muốn nêu Việt Nam gương điển hình nói lên tính cần thiết việc thống Nam Bắc Hàn, quốc gia bị chia cắt cuối giới Sau thống đất nước, Việt Nam thực thành cơng -8- hịa nhập đất nước, phát huy tinh thần đoàn kết sức mạnh Việt Nam ví dụ điển hình cho thấy tính cần thiết thống dân tộc làm biến đổi mặt vùng Đông Nam Á châu Á Hàn Quốc, quốc gia bị chia cắt cuối lại kỷ XXI có nhiều biến đổi nhanh chóng tiến gần đến mục tiêu thống dân tộc Trong thời điểm này, cơng trình nghiên cứu q trình hịa nhập văn hóa Việt Nam xem ví dụ tiêu biểu quan trọng để thực “nguyện vọng dân tộc Hàn” Vì thế, đề tài nghiên cứu tìm hiểu cách tỉ mỉ q trình hịa nhập văn hóa trước sau Việt Nam thống nhằm góp phần phục vụ cho q trình hịa nhập văn hóa sau bán đảo Hàn thống Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Đề tài tìm hiểu q trình hịa nhập văn hóa sau Việt Nam thống thực với phương pháp sau: Thứ phương pháp phân tích tổng hợp, quy nạp suy luận chúng tơi sử dụng để phân tích tài liệu có trạng văn hố Việt Nam trước sau Việt Nam thống Tài liệu liên quan đến chủ đề từ phía Mỹ, Hàn Quốc, Việt Nam Cộng hịa nhiều tài liệu tiếng Việt Việt Nam tiếc thay lại Vì nên chúng tơi gặp khơng khó khăn nghiên cứu Để khắc phục tình hình khó khăn tài liệu tham khảo, lấy trải nghiệm thực tế thời gian năm sinh sống làm việc Viêt Nam làm tư liệu bổ sung cho việc nghiên cứu đề tài Thứ hai phương pháp quan sát tham dự Vì tài liệu liên quan đến chủ đề Việt Nam tài liệu với thực tế có phần khác nên phương pháp thiết yếu -9- Thứ ba phương pháp so sánh văn hố Tìm hiểu khác biệt văn hóa q trình hịa nhập, chúng tơi so sánh khác biệt vùng lãnh thổ Việt Nam so sánh tình hình Việt Nam bán đảo Hàn, sau nêu lên triển vọng q trình hịa nhập văn hố bán đảo Hàn Tài liệu tham khảo gồm bốn loại: tài liệu tác giả người Việt mà thu thập Việt Nam, tài liệu tác giả người Việt sống Mỹ, tài liệu tác giả người nước ngoài, tài liệu tác giả người Hàn Quốc Quan điểm nghiên cứu Đề tài khơng thể tránh khỏi nhiều liên quan đến vấn đề trị nên việc nghiên cứu đề tài cần cố gắng trì tối đa tính khách quan nhằm tìm lập trường bên thắng bên thua q trình hịa nhập văn hóa Những lập trường hiển nhiên thường trái ngược nhau, đối lập lập trường quan điểm khiến cho chúng tôi, tìm hiểu tài liệu khác bên, hồn tồn khơng dễ dàng chút việc trì tính khách quan Tuy nhiên, cố gắng để khách quan hoá cách tối đa - 10 - giáo muốn hoạt động truyền giáo Đặc biệt đạo Cơ đốc Hàn Quốc, sau thống nhất, làng miền Bắc xây nhà thờ để chuẩn bị cho hội họp truyền đạo Ngoài người di cư cịn có khách du lịch muốn thăm viếng người thân Bắc Hàn Sự di cư thăm viếng người dân hai miền Nam Bắc động thúc đẩy thống văn hóa Nam Bắc bán đảo Hàn 3.2.3 Hòa nhập tư tưởng: Chọn lựa vị anh hùng dân tộc chung Nam - Bắc Hàn Sau thống q trình hịa nhập văn hóa, vấn đề hòa nhập tư tưởng vấn đề đặt lên hàng đầu, vấn đề lớn quan trọng vấn đề khác Điểm thành cơng q trình hịa nhập tư tưởng Việt Nam việc hịa nhập tư tưởng cách mạnh mẽ tồn diện dựa tảng Bắc hóa, thực chương trình gọi ‘học tập cải tạo’ Và từ trình nhiều người phải hi sinh Thế nhưng, có phận thực hịa nhập tư tưởng cách thành cơng Đó ‘sự giác ngộ tư tưởng Hồ Chí Minh’ Việt Nam khơng nhận thức Hồ Chí Minh người thống trị hùng mạnh xa rời nhân dân mà giác ngộ hình tượng gần gũi gọi ‘Bác Hồ’ Bên cạnh nhấn mạnh tính chân thật, khiêm tốn, yêu tổ quốc đồng bào, xuất sách đời tư tưởng Hồ Chí Minh cách có hệ thống Cả trường Đại học, trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh tiến hành cách chuyên môn Sau 32 năm thống nhất, Hồ Chí Minh nhận thức anh hùng dân tộc tâm trí người dân Việt Gần đây, sau gia nhập WTO, để chuẩn bị cho việc tiếp nhận tư tưởng văn hóa nước ngồi, tư nước ngồi vào Việt Nam, phủ Việt Nam có nhiều biểu nhấn mạnh vai trị tư tưởng Hồ Chí Minh Đối với dân tộc Hàn, vị anh hùng dân tộc tơn kính tồn quốc - 88 - chưa chọn lựa Xem trường hợp Việt Nam sau thống nhất, để hịa nhập tư tưởng hai miền, cư dân hai miền biết rõ tính chung, tính thống cần tuyển chọn nhân vật tơn kính lịch sử để tạo nên hình ảnh anh hùng dân tộc, quốc gia Điều giúp nhớ lại lịch sử đồng hai miền trở thành đường tốt để thực hòa nhập tư tưởng hồi phục tính đồng 3.2.4 Chính sách thu dụng: Văn hóa kẻ yếu Q trình hịa nhập văn hóa Việt Nam sau thống chủ yếu chi phối văn hóa bên mạnh dựa tảng Bắc hóa khơng sử dụng nhiều văn hóa bên yếu Ở bán đảo Hàn, việc thống thực Bắc Hàn nghèo kinh tế bên yếu Nếu xây dựng sách tận dụng văn hóa bên yếu bổ sung khắc phục hạn chế xuất trình hịa nhập văn hố Việt Nam Đầu tiên logic trị mà người dân quen thuộc nửa kỷ qua, chẳng hạn quan tâm tính cơng Về lối tư cách thức hành động dựa sở logic trị người dân Bắc Hàn, phải hiểu cách đầy đủ, phải sử dụng quan tâm cách mực Thứ hai việc sử dụng ngôn ngữ, việc thu dụng ngôn ngữ Bắc Hàn, ngôn ngữ Bắc Hàn mang từ ngữ, phát âm gần xa rời thời đại, song cần trọng thu dụng ngôn ngữ bên yếu tổng hợp ngơn ngữ bước thực hòa nhập cách đắn Thứ ba vấn đề thân phận Hòa nhập giúp nhận định thân phận vị trí - 89 - KẾT LUẬN Về mặt địa lý, Việt Nam thuộc khu vực Đơng Nam châu Á, cịn mặt điều kiện mơi trường tự nhiên Việt Nam có văn hóa mang đậm chất Đơng Nam Á Tuy nhiên, mặt tình thần ngược lại văn hóa Viêt Nam lại gần với văn hóa Đơng Bắc Á Sở dĩ văn hóa Việt Nam văn hóa hình thành giao lưu tiếp xúc với nhiều văn hóa giới tổng hợp nét tinh hoa nhiều văn hóa khác Về mặt địa lý, Việt Nam nằm vị trí tiếp giáp với văn hóa Trung Quốc phương Bắc văn hóa Ấn Độ khu vực Tây Nam Nền văn hóa lưỡng hệ ảnh hưởng từ bên ngồi có tác động mạnh mẽ đến q trình hình thành văn hóa dân tộc Việt Nam Vào thời cận đại, trải qua 100 năm Pháp thuộc, Việt Nam tiếp cận với văn hóa phương Tây Văn hóa miền Bắc, Trung, Nam trải dài lãnh thổ Việt Nam mang tính đa dạng, khơng Tính khơng xã hội đa dân tộc bao gồm 54 dân tộc anh em tính khơng mặt tư tưởng ảnh hưởng phân chia hai miền Nam - Bắc thời đại Luận văn tìm hiểu trình hịa nhập văn hóa Việt Nam (một đất nước đa chủng tộc, đa văn hóa) nhiều phương diện thời kỳ trước sau thống đất nước Tuy có nhiều khó khăn Việt Nam cố gắng thực hịa nhập văn hóa dựa tảng ổn định trị Hịa nhập văn hóa có nghĩa hịa nhập giá trị quan, hịa nhập biểu tượng mang tính xã hội, biểu mang tính nghệ thuật hịa nhập nét văn hóa sinh hoạt thường ngày Chính thế, q trình hịa nhập văn hóa địi hỏi phải thời gian lâu dài Xét quan điểm hịa nhập văn hóa vậy, q trình hịa nhập văn hóa sống nhân dân hai miền Nam - Bắc Việt Nam chưa hoàn tồn kết thúc Để hồn thành q trình hịa nhập văn hóa Việt Nam, cịn vấn đề hịa nhập văn hóa đồng bào Việt Nam sinh sống nước - 90 - -+Q trình hịa nhập văn hóa Việt Nam kết thúc nhân dân hai miền Nam Bắc, dân tộc Việt dân tộc anh em, người dân Việt Nam đồng bào Việt Nam định cư nước ngồi nối vịng tay lớn Việt Nam hoan nghênh đồng bào bỏ lại người thân, người yêu, bạn bè tổ quốc thân yêu để lên thuyền nhỏ bé tìm đến vùng đất xa lạ vào giai đoạn sau năm 1975 muốn quay trở với đất mẹ, với gia đình sau bao năm xa nhớ, đường hịa nhập văn hóa Việt Nam thành cơng Việt Nam tiếp nhận đồng bào Đất nước Việt Nam thống sau 20 năm chia cắt Nam Bắc Hàn bị chia cắt suốt gần 60 năm Sau bị chia cắt, văn hóa hai miền Nam Bắc Hàn bị tổn thương đối lập phân chia gây Các hệ trưởng thành giáo dục điều kiện xã hội làm cho tính khơng giá trị quan trở nên nghiêm trọng Do đó, việc thống bán đảo Hàn không đơn việc chữa lành vết thương thông qua phục hồi trạng thái trước hai miền Nam Bắc Hàn bị chia cắt, việc thống thể chế trị, kinh tế với thể chế xã hội mà phải thống việc hòa nhập văn hóa bao gồm ý thức giá trị quan nhân dân hai miền Nam - Bắc Vấn đề thống mặt chế độ, trị đơn thống mặt cấu trúc, vậy, cần phải hịa nhập ý thức tư nhân dân hai miền Nam - Bắc sống hai thể chế không hàn gắn rạn nứt mang tính xã hội Tính khơng vấn đề khu vực, ngôn ngữ, tư tưởng, dân tộc Việt Nam nghiêm trọng so với tình hình Nam Bắc Hàn, ngồi vấn đề đồng bào sống nước tốn khó, Việt Nam đánh giá thực thành cơng q trình hịa nhập văn hóa Hiện nay, Việt Nam xem đất nước có kinh tế phát triển vững vàng điều kiện trị ổn định, quốc gia có sức ảnh hưởng khu vực châu Á nói chung Đơng Nam Á nói riêng Và điều rõ là, Việt Nam trở thành cường quốc khu vực Đông Nam Á Hai miền Nam - Bắc Việt Nam trước thống sức mạnh đồn kết bên ngồi nội chiến Sau thống - 91 - đất nước, Việt Nam thực thành cơng việc hịa nhập đất nước, vừa phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc hai miền Nam - Bắc vừa làm thay đổi cách nhìn khu vực châu Á Đông Nam Á chứng minh tầm quan trọng việc thống dân tộc Hàn Quốc quốc gia bị phân chia lại cuối kỷXXI, kỷ biến đổi nhanh chóng Hàn Quốc tiến đến mục tiêu thống dân tộc định sẵn Trong thời điểm nay, việc nghiên cứu q trình hịa nhập văn hóa Việt Nam giúp tìm mơ hình kiểu mẫu có giá trị để thực “nguyện vọng dân tộc Hàn” So với hịa nhập phần cứng trị, kinh tế, chế độ xã hội, nói hịa nhập văn hóa phương diện phần mềm bao gồm ý thức giá trị quan dân tộc hai miền Nam - Bắc Việt Nam thực có ý nghĩa cơng thống dân tộc Chúng tơi nghĩ tìm hiểu thơng tin có chiều sâu trình giải vấn đề khó khăn với việc thực thi giác ngộ từ học q trình hịa nhập văn hóa Việt Nam giúp ích cho việc lựa chọn phương hướng có lợi cho việc dự báo tình hình bán đảo Hàn - 92 - TÀI LIỆU THAM KHẢO A - Tiếng Việt Belyk A.A (2000), Văn hóa học, Những lý thuyết Nhân học Văn hóa (sách tham khảo-lưu hành nội bộ), Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, HN Bùi Quang Thắng (2003), Hành trình vào Văn hóa học, Viện VHTT, NXB VHTT, HN Chu Xuân Diên (2001), Văn hóa dân gian, Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, NXB GD Đặng Nghiêm Vạn (2003), Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, NXB ĐHQG TP.HCM Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, NXB CTQG, HN Đinh Xuân Lâm (cb) (2003), Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập II, NXB GD Đồn Văn Chúc (2004), Văn hóa học, NXB Lao Động, HN Đỗ Hữu Nghiêm (1968), Tin lành giáo Việt Nam, Phương pháp truyền giáo Tin lành giáo Việt Nam (luận văn cao học sử học), Trường Đại học Văn Khoa Freud Sigmund (2001), Nguồn gốc Văn hóa Tơn giáo, Vật tổ cấm kỵ, NXB ĐHQG HN - 93 - 10 Hồ Lê, Thạch Phương, nnk (1992), Văn hóa dân gian người Việt Nam Nam Bộ, NXB KHXH, HN, tr.50 11 Lê Hữu Nghĩa - Nguyễn Đức Lữ (đồng cb) (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo, NXB TG, HN 12 Lê Ngọc Trà (2001) (tập hợp giới thiệu), Văn hóa Việt Nam đặc trưng tiếp cận, NXB GD 13 Lê Quang Trang - Nguyễn Trọng Hoàn (1999) (tuyển chọn giới thiệu), Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại, NXB GD 14 Lương Duy Thứ (cb)(2000), Đại cương Văn hóa Phương Đơng, NXB ĐHQG TP.HCM 15 Mai Ngọc Chừ (1998), Văn hóa Đơng Nam Á, NXB ĐHQG HN 16 Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng phân vùng Văn hóa Việt Nam, Viện nghiên cứu Văn hóa dân gian, NXB Trẻ 17 Nguyễn Đăng Duy (2004), Văn hóa Việt Nam, Đỉnh cao Đại Việt, NXB HN 18 Nguyễn Đình Đầu (2005), Việt Nam - Quốc hiệu & Cương vực qua thời đại, NXB Trẻ 19 Nguyễn Kim Thản (2004), Lời ăn tiếng nói người Hà Nội, NXB HN 20 Nguyễn Ngọc San (2003), Tìm hiểu tiếng Việt lịch sử, NXB ĐHSP 21 Nguyễn Tấn Đắc (2003), Văn hóa Đơng Nam Á, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện nghiên cứu Đông Nam Á, NXB KHXH, HN - 94 - 22 Nguyễn Thanh Liêm, Những biến đổi văn hóa Việt Nam, http://www.mekongriver.org/khluan/lbdvhvn.htm 23 Nguyễn Thị Mai-Trần Minh Sơn (2005), Pháp luật người Việt Nam định cư nước ngoài, NXB Tư pháp, HN 24 Nguyễn Văn Kiệm (1979), Lịch sử Việt Nam đầu kỷ XX-1918, NXB Giáo dục, HN 25 Oppenheimer Stephen (2005), Địa đàng phương Đơng, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ phương Tây, NXB LĐ 26 Phạm Đức Dương-Trần Thị Thu Lương (2001), Văn hóa Đơng Nam Á, NXB GD 27 Phạm Minh Thảo (2005), Việt Nam bàn ăn, NXB VHTT, HN 28 Phạm Thế Hưng (2005), Hiểu biết Công giáo Việt Nam (lưu hành nội bộ), NXB Tơn giáo, HN 29 Tồn Ánh (1966), Phong tục Việt Nam, NXB Khai Trí, SG 30 Tổng cục du lịch, Trung tâm công nghệ thông tin du lịch (2002), Non nước Việt Nam, sách hướng dẫn du lịch, in lần thứ 4, HN 31 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm Bản sắc Văn hóa Việt Nam, in lần thứ 4, NXB Tổng hợp TP.HCM 32 Trần Ngọc Thêm (2005), Quá trình hịa nhập văn hóa Việt Nam trước sau thống đất nước 1975, in trong: Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số tiếng Hàn: 연세대학교 출판사-1975 년 국토 통일 전후 베트남에서의 - 95 - 문화 통합 과정, 통일연구, 2004, No.2, Vol.8 (Nghiên cứu thống nhất, 2004, No.2, Vol.8, NXB Đại học Yon-sei, Viện nghiên cứu thống nhất) 33 Trần Trí Dõi (2001), Ngơn ngữ phát triển văn hóa xã hội, NXB VHTT 34 Trần Trọng Đăng Đàn (1997), Người Việt Nam nước ngoài, NXB CTQG, HN 35 Trần Trọng Đăng Đàn (2005), Người Việt Nam nước ngồi khơng có “Việt Kiều”, NXB CTQG, tr.7 36 Viện khoa học xã hội Việt Nam (tạp chí nghiên cứu tơn giáo) (2004), Về tôn giáo tôn giáo Việt Nam (sách tham khảo), NXB CTQG, HN 37 Wasmes, Alain (2004), Những tơi thấy Việt Nam, NXB Cơng an Nhân dân B - Tiếng Anh Anomymous (1985), Vietnam - Ten Year After, Foreign Languages Publyshing House, HN Frode - Adam (1986), The Unimplementabilyty of Polycy and Nation of Law in Vietnamese Communist Thought Southeast Asian Journal of Social Science Huynh Kim Khanh (1975), Restructuring the Economy of South Vietnam, Southeast Asian Affairs 1975, Institute of Southeast Asian Studies, Singapore Hy Van Luong (1992), Revolution in the Village: Tradition and Transformation in North Vietnam, 1925-1988, NXB ĐH Hawaii, Honolulu Ngơ Minh (5-5-2000), Kỷ niệm khó qn: Đi chợ Sài Gịn ngày đầu giải phóng, VOVNews - 96 - Nguyen Khac Vien (1980), Vietnam - Five Year After, Foreign Languages Publyshing House, HN Nguyen Kien (1990), Vietnam - 15 Year After the Lyberation of Saigon, Foreign Languages Publyshing House, HN Nguyen Van Canh (1983), Vietnam Under Communism 1975-1982, Stanford Hoover Instiution, Stanford University SarDesai, D R (1992), Vietnam: The Struggle for Nation Identity, NXB Westiviews, Boulder 10 Thrift, Nigel & Dean Forbes (1986), The Price of War: Urbanization in Vietnam 1945-1985, Allen and Unwin, London 11 Vo Nhan Tri (1990), Vietnam's Economic Polycy Since 1975, Institute of Southeast Asian Studies, Singapore C - Tiếng Hàn 권만학 외(1996), 제 의 한국 베트남, 미래인력연구센터(Kuen Man Hak: Việt Nam- Hàn Quốc Lần thứ 2, Trung tâm nghiên cứu nhân lực tương lai) 권영민(11/1991), “문화 - 예술통합의 과제”, 한민족공동체의 모색(Ⅰ) (21 세기위원회 최종보고서) (Kweun Yeung Min: ‘Chủ đề hồ nhập văn hóa nghệ thuật’, Báo cáo tổng hợp hội viên kỷ 21, Chương ‘Tìm hiểu thể cộng đồng dân tộc Triều Tiên’) - 97 - 김경동(1994), 한국사회 변동론, 나남출판사(Kim Gyeung Tong: Luận biến động xã hội Hàn Quốc, NXB Na Nam) 김도태(1993), 베트남 통합 사례 연구, 연구보고서 93-14, 민족통일연구원, 서울 (Kim Do Tae: Nghiên cứu trường hoà nhập Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu 93-14, Viện nghiên cứu thống dân tộc, NXB Seoul) 김종욱, 한국외국어대학교 외국학종합연구센터 국제지역정보, 제 권 12 호 (통권 149 호) (Kim Jong Uk, Trường ĐH Ngoại ngữ Hàn Quốc, Trung tâm nghiên cứu tổng hợp Ngoại ngữ học, Thông tin khu vực quốc tế, số 12 (tổng số 149) 내외통신사편, 북한조감, 내외통신사, 서울, 1994 (Thông xã ngồi nước: Tóm lược Bắc Hàn, NXB Seoul) 더글라스 파이크 (녹두편집부 옮김)(1985), 베트남 공산주의 운동사, 녹두 (Douglas Pike, biên tập Nok Tu dịch: Lịch sử phong trào chủ nghĩa Cộng sản Việt Nam, NXB Nok Tu) 문부식(2002), 잃어버린 기억을 찾아서/광기의 시대를 생각함, 삼인 (Moon Bu Sik: Tìm lại kí ức mất/ Nghĩ thời đại điên dại, NXB Sam In) 마이클 매클리어 (유경찬 옮김)( 2002), 베트남 10,000 일의 전쟁, 을유문화사 (Michael Machear, Yoo Gyeung Chan dịch: Chiến tranh Việt Nam 10,000 ngày, viện văn hóa Ul Yoo) - 98 - 10 무경 엮음 (박희병 옮김)( 2000), 베트남의 신화와 전설, 돌베게 (MuKyeung biên soạn, Park Hee Byeung dịch: Thần thoại truyền thuyết Việt Nam, NXB Dolbege) 11 바오닌 (박찬규 옮김)( 1999), 전쟁의 슬픔, 예담 (Bảo Ninh, Park Chan Gyu dịch: Nỗi buồn chiến tranh, NXB Ye Tam) 12 부썬투이 (배양수 옮김)( 2002), 베트남 베트남 사람들, 대원사(Vũ Sơn Thuỷ, Bae Yang Soo dịch: Việt Nam, người Việt, NXB Dae Won) 13 박순성(2003), 북한 경제와 한반도 통일, 풀빛 (Park Soon Seung: Kinh tế Bắc Hàn Thống bán đảo Hàn, NXB Pulbit) 14 박창원 엮음(2003), 남북의 언어와 한국어 교육, 태학사 (Park Chang Won biên tập: Ngôn ngữ Nam Bắc giáo dục tiếng Hàn, NXB Tae Hak) 15 배규한(25-27/10/1990), “새로운 사회적 패러다임의 모색”, 국가발전의 목표와 이념, 21 세기 위원회 제 차 종합세미나 보고서 (Bae Gyu Han: ‘새로운 사회적 패러다임의 모색’, Mục tiêu ý niệm phát triển đất nước, Hội viên kỷ 21, báo cáo hội thảo tổng hợp 3) 16 백종억(1992), 통일교육의 과제와 재정립 방향 탐색, 통일문제연구, 제 권 호 (Baek Jong Euk: Tìm hiểu chủ đề giáo dục thống phương hướng tái định lập, Nghiên cứu vấn đề thống nhất, Quyển 4, số 1) - 99 - 17 오기성(1999), 남북한 문화통합론, 교육과학사 (Oh Ki Seung: Luận hịa nhập văn hóa Nam Bắc Hàn, Viện khoa học giáo dục) 18 오스카 베겔 (조흥국 옮김)(1997), 인도차이나: 베트남 - 라오스 캄보디아, 주류성 (Oskar Weggel, Cho Hung Kuk dịch, Indochina: Việt Nam –Lào –Campuchia, NXB Juryuseong) 19 임채욱(2004), 북한 문화의 이해, 자료원 (Lym Chae Uk: Tìm hiểu văn hóa Bắc Hàn, Viện tài liệu) 20 이영희(1994), 베트남 전쟁, 두레 (Lee Young Hee: Chiến tranh Việt Nam, NXB TuRe) 21 이병옥(1993,여름), 북한무용의 이념과 실제, 대륙연구소 북한연구, 제 권 호 (Lee Byeung Ok: Ý niệm thực tế vũ điệu Bắc Hàn, Nghiên cứu Bắc Hàn, viện nghiên cứu đại lục, số 2) 22 유호열 외(2001), 남북화해와 민족통일, 을유문화사 (Yoo Ho Yeol: Hòa hợp Nam Bắc thống dân tộc, viện văn hóa Ul Yoo) 23 유인선(1983), 베트남사, 민음사 (Yoo In Seun: Sử Việt Nam, NXB Min Um) 24 양승윤-구성열-김기태외(2002), 동남아학 총서 10 “베트남”, 한국외국어대학교 출판부 (Yang Sung Yoon - Gu Seung Yeul - Kim Gi Tae: Tủ sách Đông Nam Á học 10 ‘Việt Nam’, NXB ĐH Ngoại ngữ Hàn Quốc) - 100 - 25 유동석(1995), “북한의 언어생활”, 한국민족문화연구소, 북한사회의 이해, 부산대학교출판부 (Yoo Dong Seuk: ‘Cuộc sống ngôn ngữ Bắc Hàn’, Viện nghiên cứu văn hóa dân tộc Hàn Quốc, Hiểu xã hội Bắc Hàn, NXB ĐH Busan) 26 전경수(1997), 베트남 일기, 통나무 (Jeun Gyeung Soo: Nhật ký Việt Nam, NXB Tong Na Mu) 27 전경수-서병철(1997), 통일사회의 재편과정: 독일과 베트남, 서울대학교 출판부 (Jeon Gyeung Soo-Seo Byeung Cheol: Quá trình tái tổ chức xã hội thống nhất: Việt Nam Đức, NXB trường ĐH Seoul) 28 전수태, 최호철 (1989), 남북한 언어비교: 분단시대의 민족어 통일을 위하여, 녹진출판사 (Jeon Soo Tae, Choi Ho Cheol: So sánh ngôn ngữ Bắc Hàn: Để thống ngôn ngữ dân tộc thời đại chia cắt, NXB Nokjin) 29 전우택, (2002), ‘탈북자들을 통하여 보는 남북한 사람들의 통합 전망’ 통일연구 Vol.6 No.1 2002, 연세대학교 통일연구원 (Jeon Woo Taek: ‘Triển vọng hòa nhập người Nam Bắc Hàn qua nhìn ly khai khỏi Bắc Hàn’, Nghiên cứu thống nhất, Vol.6 No.1 2002) 30 정진위-김용호 (2003), 북한 남북한 관계 그리고 통일, 연세대학교 출판부 (Jeung Jin Uy – Kim Yung Ho: Quan hệ thống Nam Bắc Hàn, NXB trường Đại học YeunSei) - 101 - 31 차재호 (1994), “통일한국의 조화를 위하여”, 공성진외, 미리가 본 통일한국, 동화출판사 (Cha Jae Ho: ‘Để tạo thống Hàn Quốc’, NXB Dong Hwa) 32 찰스 펜 (이우희 옮김)( 1995), 인간 호치민, 녹두 (Charles Fenn, Lee Woo Hee dịch: Con người Hồ Chí Minh, NXB Nok Tu) 33 최종민(11/1991), “민족문화의 동질성 회복에 대한 전망”, 21 세기위원회 최종보고서, 21 세기 한국 문화예술의 전망과 주요 대응과제 (Choi Jong Min: ‘Triển vọng hồi phục tính đồng văn hóa dân tộc’, Báo cáo tổng hợp Hội viên kỷ 21) 34 기독신문, 2007 년 월 25 일자 교계면 “탈북자 만 명 돌파” 기사 (Báo Ki Dok: phóng ‘những người ly khai khỏi Bắc Hàn vượt qua số 10,000 người’, 25/4/2007) 35 KBS 한국 방송, 통일방송연구 “탈북자 문제 이해”, 12/2003 (Đài truyền hình KBS Hàn Quốc: Nghiên cứu phát sóng thống ‘Hiểu vấn đề người ly khai khỏi Bắc Hàn 12/2003) 36 KBS 한국 방송(2003), 통일방송연구 “분단국 사회문화 통합의 이해”(Đài truyền hình KBS Hàn Quốc: Nghiên cứu phát song thống ‘Hiểu hồ nhập văn hóa xã hội đất nước phân cách) - 102 -

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan