1 PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP Nguyễn Anh Trụ Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội Tel/Fax +84 24[.]
PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP Nguyễn Anh Trụ Khoa Kế tốn Quản trị kinh doanh, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội Tel/Fax: +84-24 6261 7554 E-mail: nguyenanhtru@vnua.edu.vn Mở đầu Phát huy lợi tự nhiên, 30 năm đổi mới, nơng nghiệp Việt Nam ln trì mức tăng trưởng trung bình khoảng 3,5%/năm, mức cao khu vực châu Á nói chung khu vực Đơng Nam Á nói riêng Sau thời kỳ thiếu lương thực kéo dài, từ năm 1989, Việt Nam dầ̀n trở thành cường quốc xuất nông sản giới (Bùi Kim Thanh Tạ Đức Thanh, 2021) Giai đoạn 2016-2020, hiệu sản xuất đơn vị diện tích khơng ngừng tăng lên qua năm Giá trị sản phẩm đất trồng trọt tăng từ 82,6 triệu đồng/ha năm 2015 lên 102,8 triệu đồng/ha năm 2020 Trong giai đoạn 2016-2020, sản lượng lương thực có hạt đạt 240,7 triệu tấn, giảm 2,1% so với sản lượng lương thực có hạt giai đoạn 2011-2015 Sản lượng thịt loại tăng khá, bình quân giai đoạn 2016-2020, sản lượng thịt trâu xuất chuồng tăng 2,2%/năm; sản lượng thịt bò xuất chuồng tăng 4,4%/năm; sản lượng thịt lợn xuất chuồng giảm 0,1%/năm; thịt gia cầm giết, bán tăng 9,9%/năm Tỷ lệ che phủ rừng liên tục tăng qua năm, từ 40,8% năm 2015 lên 41,9% năm 2019 ước tính đạt 42% năm 2020, bình quân giai đoạn 2016-2020 tăng khoảng 0,2%/năm Sản xuất thủy sản năm 2016-2020 có nhiều khởi sắc Sản lượng thủy sản giai đoạn 20162020 bình quân tăng 5,2%/năm, sản lượng thủy sản ni trồng tăng 5,6%/năm; sản lượng khai thác tăng 4,8%/năm (Tổng cục Thống kê, 2021) Tuy nhiên, năm 2020 năm tiếp theo, ngành nông nghiệp xác định tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn Chuỗi số liệu tăng trưởng GDP, tỷ lệ tăng sản phẩm nông nghiệp kim ngạch xuất nông sản từ năm đầu đổi đến cho thấy, nông nghiệp trở thành “bệ đỡ” kinh tế trước biến động khó lường kinh tế toàn cầu Tuy nhiên, nhiều ngành hàng nơng sản Việt Nam cịn dựa vào lao động giản đơn; quy mô sản xuất nhỏ với lợi so sánh thấp; xuất dạng thơ, giá trị gia tăng thấp lợi ích thu khơng cao Việt Nam có vị trí địa lý nằm khu vực chịu tác động lớn thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu nước biển dâng; phát triển sản xuất nông nghiệp hàm chứa nhiều yếu tố thiếu bền vững… Tình trạng mưa đá phía Bắc; hạn hán, xâm nhập mặn diễn phổ biến tỉnh Đồng sông Cửu Long; khô hạn gay gắt tỉnh Tây Nguyên… tác động tiêu cực tới suất, sản lượng số ngành hàng nông sản chủ lực Việt Nam lúa gạo, trái cây, cà phê, hồ tiêu, cao su (Bùi Kim Thanh Tạ Đức Thanh, 2021) Đồng thời, nông nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức phương diện kinh tế, xã hội mơi trường, mà khơng có giải pháp ngăn chặn nguy đe dọa phát triển bền vững lớn, làm cân hệ sinh thái, ảnh hưởng đến hệ tương lai lại đẩy người nơng dân sống đói nghèo (Hoàng Thị Chỉnh, 2010) Ở nước ta, phát triển bền vững nông nghiệp đứng trước áp lực suy giảm tài nguyên, gia tăng phát thải biến đổi khí hậu (Nguyễn Thị Miền, 2021) Sự gia tăng bền vững suất ngăn ngừa việc khai thác mức đất đai làm chậm lại tốc độ phá rừng Đây thách thức lớn cho thập kỷ việc áp dụng công nghệ cho phép phát triển nông nghiệp cách bền vững để phù hợp với nhu cầu ngày gia tăng thực phẩm xu hướng bảo vệ môi trường ngày lên rõ rệt (Nguyễn Hoàng Tiến, 2020) Mục tiêu báo cáo phân tích thực trạng phát triển nơng nghiệp bền vững nước giới nhằm rút học kinh nghiệm cho phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam Từ đó, đề xuất số giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam Tổng quan phát triển nông nghiệp bền vững 2.1 Khái niệm phát triển nông nghiệp bền vững Có nhiều khái niệm phát triển nơng nghiệp bền vững (PTNNBV) Theo FAO (1992), phát triển nông nghiệp bền vững trình quản lý trì thay đổi tổ chức, kỹ thuật thể chế cho nông nghiệp phát triển nhằm đảm bảo thỏa mãn nhu cầu ngày tăng người nông phẩm dịch vụ vừa đáp ứng nhu cầu mai sau Theo Đỗ Kim Chung cộng (2009), PTNNBV q trình đảm bảo hài hịa ba nhóm mục tiêu kinh tế, xã hội mơi trường, thỏa mãn nhu cầu nông nghiệp mà không tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu tương lai Tác giả Phạm Doãn (2005) cho PTNNBV trình đa chiều, bao gồm: (1) tính bền vững chuỗi lương thực (từ người sản xuất đến tiêu thụ, liên quan trực tiếp đến cung cấp đầu vào, chế biến thị trường); (2) tính bền vững sử dụng tài nguyên đất nước không gian thời gian; (3) khả tương tác thương mại tiến trình phát triển nơng nghiệp nông thôn để đảm bảo sống đủ, an ninh lương thực vùng vùng Theo Hồng Thị Chỉnh (2010), kinh tế, muốn nơng nghiệp phát triển bền vững, sản xuất nông nghiệp phải đạt hiệu cao, sản phẩm làm nhiều, đáp ứng tiêu dùng, thức ăn chăn nuôi, dự trữ lương thực mà xuất thị trường giới Về xã hội, nông nghiệp bền vững phải đảm bảo cho người nơng dân có đủ cơng ăn việc làm, có thu nhập ổn định, đời sống vật chất, tinh thần ngày nâng cao, đảm bảo nhu cầu vui chơi, giải trí thơng qua hoạt động văn hóa, thể dục thể thao, sống lành mạnh, khơng có tệ nạn xã hội Về môi trường, nông nghiệp phát triển bền vững không hủy hoại tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên rừng biển, đảm bảo cân hệ sinh thái, giữ nguồn nước ngầm sạch, không gây ô nhiễm môi trường Theo tác giả Behnassi M (2011), Shabbir A D’Silva J (2011) PTNNBV khơng đem đến vấn đề đạo đức, xã hội tiềm ẩn vấn đề mơi trường, mà cịn nhằm mục đích kinh nghiệm thành công từ khắp nơi giới, thành công liên quan đến nông nghiệp bền vững, đến quản lý nguồn tài nguyên nước đất bền vững, trình sáng tạo chăn nuôi, sản xuất Phát triển nông nghiệp bền vững nhằm cung cấp đầu vào cho trình định, khuyến khích việc chuyển giao kiến thức, cơng nghệ kỹ liên quan cho quốc gia khác nhau, nơi có điều kiện khí hậu nơng nghiệp tương tự áp dụng; tiết kiệm nguồn tài nguyên quý giá Thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững cách tiếp cận phù hợp để giải thách thức an ninh lương thực Chương trình mơi trường Liên Hợp Quốc - UNEP (United Nations Environment Programme) cho rằng, để tạo điều kiện cho phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững (SARD), cần có điều chỉnh sách nơng nghiệp, sách mơi trường sách kinh tế vĩ mô, cấp độ quốc gia quốc tế, nước phát triển nước phát triển Mục tiêu SARD để tăng sản lượng lương thực cách bền vững tăng cường an ninh lương thực Điều có liên quan đến sáng kiến giáo dục, sử dụng biện pháp khuyến khích kinh tế phát triển cơng nghệ mới, thích hợp, đảm bảo nguồn cung cấp lương thực thực phẩm ổn định, đầy đủ dinh dưỡng, tiếp cận với nhóm dễ bị tổn thương, đáp ứng đủ sản xuất cho thị trường; đáp ứng đủ việc làm tạo thu nhập cho hệ tương lai để giảm nghèo; quản lý tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường (Bộ Khoa học & Cơng nghệ, 2019) Tóm lại, PTNNBV cần đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm mà không làm hủy hoại tài nguyên thiên nhiên môi trường 2.2 Đặc trưng phát triển nông nghiệp bền vững Thứ nhất, nông nghiệp bền vững nông nghiệp hoạt động người phù hợp với quy luật phát triển tự nhiên, khai thác phục hồi thực trình, nhờ trì mơi trường tự nhiên cho đời sống trường tồn hệ Thứ hai, PTNNBV sản xuất nông nghiệp đảm bảo tăng trưởng kinh tế cao, ổn định, dựa sở ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đại sản xuất Thứ ba, PTNNBV nông nghiệp sử dụng tiết kiệm, có hiệu nguồn lực, đảm bảo tăng trưởng Thứ tư, PTNNBV sản xuất nơng nghiệp có cấu kinh tế hợp lý Nói đến cấu kinh tế nơng nghiệp nói đến cấu chăn ni trồng trọt Thứ năm, PTNNBV sản xuất nông nghiệp bảo đảm công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập, bảo đảm sở vật chất cho phát triển nông thôn Thứ sáu, PTNNBV nơng nghiệp, địi hỏi trình độ người lao động ngày cao 2.3 Tiêu chí đánh giá phát triển nơng nghiệp bền vững Khi nghiên cứu tiêu đánh giá PTNNBV, nhà nghiên cứu có quan điểm chung sử dụng đồng thời tiêu thể tính bền vững kinh tế, xã hội môi trường Về tiêu kinh tế, Markus Werner (2008) cho rằng, tính bền vững kinh tế phát triển nông nghiệp bao hàm khả sinh lời, tính khoản, ổn định giá trị gia tăng Các tiêu sử dụng là: mức thu nhập, tỷ lệ lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận tổng vốn đầu tư hay vốn chủ sở hữu, luồng tiền mặt, thay đổi vốn chủ sở hữu giá trị tăng thêm Nguyễn Thị Mai (2011) sử dụng tiêu tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nơng nghiệp, tỷ lệ GDP nơng nghiệp/GDP, thu nhập bình quân đầu người tốc độ tăng thu nhập bình qn đầu người, diện tích đất nơng nghiệp bình qn đầu người, tỷ lệ diện tích giới hóa tổng diện tích canh tác Granz cộng (2009) đề cập tới nhóm tiêu kinh tế: 1) tính ổn định kinh tế: mức nợ vốn chủ sở hữu, điều kiện trang thiết bị máy móc, nhà cửa, vườn lâu năm; 2) hiệu kinh tế: tổng thu nhập, suất, tỷ suất sinh lời tài sản vốn; 3) kinh tế địa phương: tỷ lệ lao động, tiền lương địa phương tổng lao động, tiền lương vùng, mức thu nhập thấp nông trại so với mức lương vùng Về tiêu xã hội, theo Markus Werner (2008), tiêu chí bền vững xã hội bao hàm lĩnh vực liên quan đến đầu vào lao động, cấu trúc nông trại, tiêu việc làm (mức cung địa điểm làm việc, phân bố độ tuổi làm việc, tỷ lệ nữ giới tham gia lao động, đào tạo), mức độ tham gia hoạt động xã hội (tỷ lệ lao động chủ sở sản xuất kinh doanh) Granz cộng (2009) cho tiêu xã hội cần xem xét điều kiện làm việc (phương tiện vệ sinh nhà ở, số làm việc, khoảng cách thu nhập, hội đào tạo phát triển, phân biệt giới tính), an ninh xã hội (mức lương có khả chi trả tiềm năng, luật pháp thủ tục việc làm) Trong Nguyễn Thị Mai (2011) lại sử dụng tiêu xã hội nhu tỷ lệ dân số nông thôn tổng dân số, tỷ lệ hộ nghèo, tỷ lệ lao động thiếu việc làm, tỷ lệ dân số sử dụng nước dùng điện, tỷ lệ hộ có điện thoại Về tiêu mơi trường sinh thái, Nguyễn Thị Mai (2011) cho rằng, chi tiêu cần tính tốn tỷ lệ diện tích tuới tiêu tổng diện tích canh tác, mức phân bón hecta đất canh tác, thuốc trừ sâu nhập hecta đất canh tác, tỷ lệ che phủ rừng Trong đó, Markus Werner (2008) đề cập đến nhiều khía cạnh mơi trường Đó tính cân khống chất (mức cân đạm, lân, kali vôi đất, cân mùn), sử dụng thuốc trừ sâu bệnh (tần suất sử dụng thuốc trừ sâu bệnh, mức giảm rủi ro sử dụng thuốc), bảo vệ đất (tiềm sói mòn đất, nguy hại chai cứng đất), đa dạng sinh học (qui mơ ruộng, tỷ lệ diện tích khu vực sinh thái có giá trị lớn đa dạng trồng), cân lượng (mức sử dụng lượng sản xuất nông nghiệp) Granz cộng (2009) đưa tiêu liên quan tới nước, đất, lượng, đa dạng sinh học, tiềm thất thoát đạm, lân bảo vệ trồng chất thải Tóm lại, sách PTNNBV phải đảm bảo mục đích kiến tạo hệ thống bền vững mặt kinh tế, xã hội môi trường Về kinh tế, sản xuất nông nghiệp phải đạt hiệu cao, làm nhiều sản phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, thức ăn chăn ni, dự trữ lương thực mà cịn xuất thị trường quốc tế Về xã hội, NNBV phải đảm bảo cho người nơng dân có đầy đủ cơng ăn việc làm, có thu nhập ổn định, đời sống vật chất tinh thần ngày nâng cao Về môi trường, PTNNBV không hủy hoại nguồn tài nguyên thiên nhiên, giữ nguồn nước ngầm không gây ô nhiễm môi trường Tuy nhiên, tùy vùng, quốc gia điều kiện nghiên cứu, tiêu sử dụng để đánh giá sách PTNNBV khác Nhưng tiêu chung sử dụng để đánh giá sách phát triển NNBV nhìn nhận chung theo nhóm: Kinh tế, Xã hội Môi trường Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững nước giới Việt Nam 3.1 Phát triển nông nghiệp bền vững Trung Quốc Trung Quốc đất nước rộng lớn với tổng diện tích đất 9,3 triệu km2 dân số đến ngày 17/11/2021 1.445.841.293 Kinh tế Trung Quốc nói chung, nơng nghiệp nói riêng có vị trí quan trọng kinh tế giới Trên thực tế, phần lớn đất canh tác sử dụng để trồng lương thực nên Trung Quốc nằm nhóm quốc gia sản xuất hàng đầu lúa gạo, khoai tây, lúa mì, kê, lạc thịt lợn Trung Quốc trọng phát triển nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu 1,4 tỷ dân nước hướng xuất Trong vấn đề phát triển nông nghiệp, phát triển bền vững nông nghiệp điều kiện dân số lớn, mức tăng cao tuyệt đối bước trọng, năm gần Cụ thể: Trung Quốc thực nhiều sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp Trước tiên, kể đến sách đầu tư xây dựng chế để phát triển công nghiệp đô thị thúc đẩy phát triển nông nghiệp Sự phân phối thu nhập quốc dân điều chỉnh tăng cho nơng nghiệp nơng thơn Trung Quốc xóa bỏ thuế nông nghiệp với mức 133,5 tỷ NDT năm, tạo động lực khuyến khích người dân đầu tư phát triển nông nghiệp Năm 2020 đánh dấu năm bội thu thứ 17 liên tiếp Trung Quốc với sản lượng ngũ cốc đạt gần 670 triệu tấn, tăng 0,9% so với năm 2019 Trung Quốc nước thực tốt sách hỗ trợ trực tiếp cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt vùng trồng lương thực Ngồi ra, cịn hỗ trợ cho mua hạt giống chất lượng cao máy nông nghiệp, hỗ trợ tư liệu sản xuất nông nghiệp Để phát triển bền vững nông nghiệp, Trung Quốc trọng phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao Sau Chương trình Nghiên cứu Phát triển công nghệ cao quốc gia thiết lập, công nghệ nông nghiệp cao Trung Quốc phát triển nhảy vọt, trước hết khâu giống Nơng nghiệp Trung Quốc có đột phá công nghệ chủ chốt, như: công nghệ sản xuất trồng hiệu an tồn, cơng nghệ nhân giống động vật khỏe mạnh, công nghệ bảo tồn nước, công nghệ thông tin nông nghiệp nông nghiệp kỹ thuật số, công nghệ giám sát môi trường công nghệ xử lý sinh học, công nghệ thiết bị giới hóa nơng nghiệp, cơng nghệ chế biến nơng sản, công nghệ chuyển đổi lượng sinh học sản phẩm khoa học – kỹ thuật tạo như: vắc xin, cơng nghệ gen chọn lọc, phân bón sinh học, thuốc trừ sâu sinh học, sở liệu nông nghiệp, hệ thống thông tin nông nghiệp, nâng cấp cơng nghệ cơng nghiệp hình thành ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao Ngồi ra, Trung Quốc trọng tới vấn đề nông dân Sau cải cách mở cửa, sách khẳng định chủ thể sản xuất nông nghiệp chủ yếu nông dân với cải cách kinh tế nông thôn tạo bước phát triển vượt bậc nông nghiệp Trung Quốc Trung Quốc quan tâm đến cải cách sách thuế Nhiều loại thuế giảm từ năm 2000 – 2004 giảm nửa, việc thiếu hụt ngân sách địa phương miễn giảm thuế trung ương bù Việc cắt giảm nhiều loại thuế, cịn ba loại thuế: thuế nơng nghiệp, phí hành phí thực cơng việc chung giảm bình qn 30% gánh nặng cho nơng dân (Lê Khánh Cường, 2022) 3.2 Phát triển nông nghiệp bền vững Thái Lan Là quốc gia có tiềm năng, lợi để phát triển nông nghiệp Thái Lan xem quốc gia đứng đầu sản xuất nông nghiệp số lĩnh vực quan trọng, như: trồng, vật nuôi, lâm nghiệp thủy sản Theo chuyên gia kinh tế, nông nghiệp lĩnh vực quan trọng Thái Lan tạo việc làm nhiều cho dân cư nông thôn nước Ngành nông nghiệp Thái Lan thu hút khoảng 40% lực lượng lao động đóng góp gần 10% GDP Các chuyên gia nhận định, số liệu chưa tương xứng với tiềm phát triển ngành Nông nghiệp Thái Lan cho nước nhanh chóng triển khai sách hỗ trợ để lĩnh vực phát huy tối đa mạnh, đóng góp nhiều vào cơng phát triển kinh tế – xã hội đất nước Số liệu thống kê Ngân hàng Thế giới (WB), việc làm lĩnh vực nông nghiệp chiếm 30,43% tổng số việc làm thị trường lao động Thái Lan năm 2019 Hiện tại, Chính phủ Thái Lan xem xét đầu tư tỷ baht (hơn 30 triệu USD) tài khóa 2020 nhằm hỗ trợ nơng dân thúc đẩy lĩnh vực nông nghiệp nước phát triển Con số phần ngân sách hàng năm trị giá 14 tỷ baht (hơn 366 triệu USD) tài khóa 2020 dự kiến bắt đầu thực tháng 5/20202 Về sách hướng đến PTNNBV, Thái Lan thực sách mang lại hiệu nhiều mặt, cụ thể: Thứ nhất, sách trợ giá nơng sản hỗ trợ nơng dân, như: mua phân bón với giá thấp, miễn cước vận chuyển phân bón, cung cấp giống có suất cao, vay vốn lãi xuất thấp từ ngân hàng nông nghiệp… Đặc biệt, nhiều ưu đãi vốn tăng cường bảo hiểm cho người nông dân Chính phủ Thái Lan thực hiện; thuế nơng nghiệp bãi bỏ Để khuyến khích người nơng dân đại hóa sản xuất, Chính phủ Thái Lan đưa ưu đãi hấp dẫn cho việc nâng cấp phương thức sản xuất chất lượng thu hoạch theo tiêu chuẩn chất lượng quốc tế, như: Chứng nhận thực hành nông nghiệp tốt (GAP), Chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO-22000 Thứ hai, tổ chức khai thác nông nghiệp theo hướng khai thác lợi so sánh vùng, địa phương phát triển nơng nghiệp Nhờ đó, Thái Lan nâng cao giá trị gia tăng hàng nông sản, nguồn lực sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, yêu cầu PTNNBV đáp ứng Trên thực tế, Thái Lan tập trung phát triển ngành mũi nhọn sản xuất hàng nông – thủy, hải sản phục vụ xuất tiêu dùng nước Công nghiệp chế biến thực phẩm Thái Lan phát triển mạnh nhờ sách ưu tiên phát triển nông nghiệp chương trình “Mỗi làng sản phẩm” (One tambon, One product – OTOP) Gắn liền với việc xem trọng chất lượng sản phẩm, Chính phủ Thái Lan quan tâm đến sách bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm Để thực có hiệu sách này, phủ Thái Lan phát động chương trình: “Thái Lan bếp ăn giới” để kiểm soát chất lượng vệ sinh thực phẩm bảo đảm cho xuất người tiêu dùng Thứ ba, mở cửa thị trường thích hợp để thu hút đầu tư mạnh mẽ nước ngồi cho nơng nghiệp, đặc biệt cơng nghiệp chế biến thực phẩm Chính phủ Thái Lan có sách trợ cấp ban đầu cho nhà máy chế biến đầu tư trực tiếp vào sở hạ tầng, như: cảng, kho lạnh, sàn đấu giá đầu tư vào nghiên cứu phát triển; xúc tiến công nghiệp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Thứ tư, nông nghiệp, Thái Lan coi trọng đến đạo đức, thành thật với người tiêu dùng, trọng hoạt động sản xuất đôi với bảo vệ môi trường 3.3 Phát triển nông nghiệp bền vững Israel Đất nước Israel diện tích rộng khoảng 21.639 km2, dân số Israel 8.840.871, đất canh tác ít, chiếm 18,3% tổng diện tích, khơng thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp, lượng mưa ít, Israel có kinh tế phát triển với trình độ cao Riêng lĩnh vực nơng nghiệp, Israel sản xuất đáp ứng nhu cầu nước mà cịn xuất mặt hàng nơng nghiệp công nghệ phục vụ sản xuất nông nghiệp giới Một nguyên nhân để nông nghiệp Israel thành cơng áp dụng nơng nghiệp cơng nghệ cao, khắc phục điều kiện thời tiết khắc nghiệt để phát triển nông nghiệp cách hiệu bền vững Israel đất nước khơng có tài ngun nước lại có cơng nghệ tiết kiệm nước, xử lý nước tốt để phục vụ cho phát triển nông nghiệp xanh Tổng kết kinh nghiệm PTNNBV qua đầu tư phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao cho thấy, Israel giải tốt vấn đề sau: Một là, xác định rõ chức quản lý nhà nước nông nghiệp xây dựng nhiệm vụ cụ thể cho Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, đưa quan trở thành “đầu tàu” việc dẫn dắt, đạo, kiểm tra, khuyến khích hoạt động nơng nghiệp nói chung cơng nghệ nơng nghiệp nói riêng, vừa bảo đảm hiệu vừa cập nhật Các nhiệm vụ Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn là: (1) Hướng dẫn đào tạo nghề; (2) Bảo vệ đất, trọng hướng dẫn nơng dân giúp họ hoạt động liên quan đến việc bảo vệ chất lượng độ màu mỡ đất, chống ngập lụt, chống hạn hán; (3) Cung cấp thông tin nghiên cứu chiến lược kinh tế hữu ích cập nhật thị trường nơng sản toàn cầu; làm tốt dịch vụ thú y; bảo hộ cho vật ni, kiểm sốt bảo vệ thực vật; (4) Sử dụng côn trùng thân thiện với môi trường; (5) Khuyến khích vốn đầu tư cho nơng nghiệp Hai là, trọng phát triển quan nghiên cứu chuyên sâu, quan nghiên cứu phát triển sản phẩm (R&D) phục vụ nông nghiệp Hiện nay, Israel có khoảng 10 quan nghiên cứu nơng nghiệp lớn, tiêu biểu Tổ chức Nghiên cứu nông nghiệp (ARO), Cơ quan Nghiên cứu nơng nghiệp (hay cịn gọi Trung tâm Volcani) thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Khoa Nông nghiệp thuộc Trường Đại học Hebrew… Trong đơn vị đó, ARO quan nghiên cứu nông nghiệp tiêu biểu, chịu trách nhiệm tới 75% nghiên cứu nơng nghiệp tồn quốc đánh giá đơn vị hậu thuẫn cho thành công lớn nông nghiệp Israel trường quốc tế Ba là, Chính phủ Israel đẩy mạnh đầu tư thu hút đầu tư cho khoa học kỹ thuật phục vụ phát triển nông nghiệp, đầu tư kinh phí cho hoạt động R&D từ ngân sách phủ, chủ yếu thơng qua quỹ đầu tư mạo hiểm; từ nguồn vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp khác từ nước Vốn từ quỹ đầu tư mạo hiểm đổ vào cho công ty khởi nghiệp, dự án R&D thực dự án R&D khả thi Kinh nghiệm quan trọng Israel để xây dựng nông nghiệp đại đầu tư cho khoa học – kỹ thuật, phục vụ trực tiếp cho phát triển nông nghiệp, với sách táo bạo Mặc dù Chính phủ khơng ưu đãi đầu tư trực tiếp cho nông nghiệp Israel nước có mức đầu tư cho nghiên cứu nông nghiệp thuộc loại lớn giới, với gần 100 triệu USD năm, chiếm khoảng 3% tổng giá trị sản lượng nông nghiệp quốc gia Nguồn kinh phí cung cấp trực tiếp cho việc nghiên cứu phát triển sản phẩm ứng dụng nhà đầu tư giữ quyền sáng chế Phần lớn nghiên cứu công ty sản xuất sản phẩm đầu vào, như: hệ thống tưới tiêu, phân bón, nhà kính… triển khai nghiên cứu Bốn là, Chính phủ tăng cường phối hợp Nhà nước – Nhà khoa học – Nhà doanh nghiệp – Nhà tư vấn – Nhà nông Xác định rõ vị trí, chức năng, nhiệm vụ nhà phối hợp Năm là, trọng phát triển mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp đặc trưng Israel Nơng nghiệp Israel cấu thành dựa hợp tác sở nông nghiệp phát triển từ đầu kỷ XX Các mơ hình hợp tác quy định cụ thể Đăng ký Hợp tác quốc gia 3.4 Bài học kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam Thứ nhất, phát huy vai trị quản lý nhà nước Chính phủ nông nghiệp, từ quy hoạch đến xây dựng chiến lược sở cho PTNNBV triển khai thực tế Thứ hai, quốc gia khai thác tốt tác động tích cực cơng nghiệp hóa, đại hóa mang lại Trung Quốc quốc gia khai thác tốt mối quan hệ nông nghiệp, nông dân nông thôn, triển khai tốt vấn đề “tam nông”, xây dựng khai thác tốt cơng trình hạ tầng nơng thơn Các cơng trình vừa nâng cao lực kinh tế, nông nghiệp, nông thôn, vừa góp phần hạn chế tác động tiêu cực tự nhiên đến hoạt động nông nghiệp kinh nghiệm Thái Lan có chiến lược xây dựng phân bổ hợp lý cơng trình thủy lợi lớn phục vụ cho nông nghiệp Thứ ba, nước nghiên cứu, vai trị Nhà nước, Chính phủ thể ban hành sách định hướng, khuyến khích nơng nghiệp phát triển bền vững, như: sách đầu tư, sách phát triển nơng nghiệp công nghệ cao… Về vấn đề này, kinh nghiệm Trung Quốc, Israel Thái Lan thể mức độ khác nhau, vai trị Chính phủ Israel phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao, Thái Lan khai thác lợi so sánh, kết nối thị trường, Trung Quốc hỗ trợ thuế… thể rõ Thứ tư, để PTNNBV, quốc gia nghiên cứu phát triển theo hướng khai thác lợi so sánh nhằm sử dụng có hiệu tiết kiệm tài nguyên, (nhất tài nguyên thiên nhiên) Thái Lan có chương trình làng sản phẩm có chiến lược phát triển nơng nghiệp xanh, mang lại lợi ích lớn khai thác tài nguyên, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm nông sản ... thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững nước giới nhằm rút học kinh nghiệm cho phát triển nơng nghiệp bền vững Việt Nam Từ đó, đề xuất số giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam Tổng... quan phát triển nông nghiệp bền vững 2.1 Khái niệm phát triển nông nghiệp bền vững Có nhiều khái niệm phát triển nông nghiệp bền vững (PTNNBV) Theo FAO (1992), phát triển nơng nghiệp bền vững. .. hợp tác sở nông nghiệp phát triển từ đầu kỷ XX Các mơ hình hợp tác quy định cụ thể Đăng ký Hợp tác quốc gia 3.4 Bài học kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam Thứ nhất, phát huy