Phạm Hà Trang – TTQT48C1B Học viện Ngoại giao Khoa Truyền thông và Văn hóa Đối ngoại *** TIỂU LUẬN Môn học Văn hoá Việt Nam và hội nhập quốc tế Đề tài ĐẶC TRƯNG CỦA ĐÔ THỊ VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG VÀ SỰ[.]
Phạm Hà Trang – TTQT48C1B Học viện Ngoại giao Khoa Truyền thơng Văn hóa Đối ngoại *** TIỂU LUẬN Mơn học: Văn hố Việt Nam hội nhập quốc tế Đề tài ĐẶC TRƯNG CỦA ĐÔ THỊ VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG VÀ SỰ THAY ĐỔI CỦA CÁC ĐẶC TRƯNG NÀY TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Giảng viên: TS.Đào Ngọc Tuấn TS.Trần Hồng Thuý Sinh viên: Phạm Hà Trang Lớp: TTQT48C1B Hà Nội, 23/12/2021 Phạm Hà Trang – TTQT48C1B MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Vai trị đề tài mơn Văn hóa Việt Nam .3 B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở lý luận Khái niệm đô thị a Lịch sử hình thành b Vai trị thị c Cách vận hành đô thị Hội nhập quốc tế .5 II Về đặc trưng đô thị truyền thống Cơ sở hình thành phát triển đặc trưng .5 Những đặc trưng đô thị truyền thống .6 Các đô thị truyền thống tiêu biểu .7 Lý giải đặc trưng từ góc độ văn hóa 11 III Sự thay đổi đặc trưng trình hội nhập quốc tế Phạm Hà Trang – TTQT48C1B Tổng quan đô thị Việt Nam trình hội nhập quốc tế 14 Sự thay đổi đặc trưng đô thị 14 Ưu nhược điểm thay đổi 15 C TỔNG KẾT 17 PHỤ LỤC: Tài liệu tham khảo 18 A MỞ ĐẦU Vai trị đề tài mơn Văn hóa Việt Nam Bằng cách tìm hiểu nghiên cứu đặc trưng đô thị Việt Nam cách đặc trưng thay đổi thời kỳ tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, sinh viên không nâng cao nhận thức, mở rộng hiểu biết chủ đề quen thuộc gần gũi mà cịn góp phần đem kiến thức đóng góp vào diện mạo văn hóa riêng dân tộc, gây dựng lòng yêu nước yêu mến văn hóa Tổ quốc Có thể khẳng định, thị nước ta cịn đóng vai trị quan trọng việc phát triển, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước vùng tỉnh Vai trị xác định rõ sách phát triển Đó học kế thừa giá trị truyền thống tốt đẹp để làm giàu thêm cho đất nước phát triển giá trị thời kỳ hội nhập quốc tế, tồn cầu hóa B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở lý luận Phạm Hà Trang – TTQT48C1B Đơ thị Ở văn hóa xã hội: Đô thị khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hố chun ngành, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia vùng lãnh thổ, địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành thành phố; nội thị, ngoại thị thị xã; thị trấn Ở pháp lý: Theo Nghị định số 72/2001/NĐ-CP ngày 05.10.2001 Chính phủ việc phân loại thị cấp quản lí thị thị điểm dân cư có yếu tố bản: - Là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chun ngành, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước vùng lãnh thổ định; - Quy mơ dân số 4.000 người; - Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động tối thiểu 65%; - Cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động dân cư tối thiểu phải đạt 70% mức tiêu chuẩn, quy chuẩn quy định loại đô thị; - Mật độ dân cư phù hợp với quy mơ, tính chất đặc điểm loại đô thị a Lịch sử hình thành Lần thị xuất Việt Nam muộn so với nhiều nước giới theo Viện Sử học Việt Nam Các thị cổ sau hình thành thường có xu hướng phát triển không đồng không liên tục, theo thay đổi địa điểm kinh đô triều đại Điều đưa tới kết luận tổng qt lịch sử tính chất thị Việt Nam truyền thống là: thị Việt Nam thường phụ thuộc nhiều vào dấu ấn hành – trị nhiều dịch vụ, thương mại, có nghĩa yếu tố “đơ” “đơ thị” hoàn toàn lấn át yếu tố thị Hiện nay, đô thị Việt Nam thường chủ yếu tổ chức theo không gian cụm đô thị, rải nước Theo đó, chùm thị phía Bắc tập trung khu vực Phạm Hà Trang – TTQT48C1B sông Hồng, bật TP Hà Nội, chùm đô thị phía Nam khu vực đồng sơng Cửu Long với thị trung tâm TP Hồ Chí Minh b Vai trị thị Vai trị kinh tế: Đây chức chủ yếu đô thị Đô thị phận kinh tế quốc dân, điều kiện cho giao thương sản xuất phát triển, tạo điều kiện thúc đẩy công nghiệp hóa nhanh chóng, tạo thị trường linh hoạt có suất lao động cao Vai trị xã hội: Vai trị ngày có phạm vị lớn quy mô dân cư đô thị ngày tăng lên Những yêu cầu nơi cư trú, y tế, giao thông vấn đề nặng nề gia tăng dân số đô thị thay đổi yêu cầu theo bối cảnh phát triển thời gian Vai trị văn hóa: Tất thị có nhu cầu giáo dục giải trí cao Do hệ thống trường học, du lịch, viện bảo tàng ngày phát triển trọng việc bồi dưỡng tinh thần thể chất dân đô thị c Cách vận hành đô thị Đô thị lập nhà nước chủ yếu để thực chức hành Đặc điểm thị có nét tương đồng với thị Trung Quốc nhà nước quản lý từ Điền (ruộng công) đến Đinh (dân số) Đô thị Việt Nam trực tiếp chịu quản lý cai quản nhà nước phong kiến, nhằm đảm bảo số tô thuế lao dịch binh dịch cho nhà nước Có câu “Dưới gầm trời khơng có đất đai khơng phải nhà vua” - lý mà thị cổ Việt Nam hay Trung Quốc khơng có độc lập tự trị Trong đó, Châu Âu thời Trung cổ, tiểu tư sản công thương đa phần làm chủ thành phố lớn lãnh chúa phong kiến khơng có chi phối lên thị Đơ thị châu Âu độc lập, có hiến chương riêng không đứng địa vị lệ thuộc vào chế độ phong kiến Hội nhập quốc tế Toàn cầu hóa kinh tế cho xu phát triển tất yếu không loại trừ quốc gia Trong tồn cầu hóa văn hóa lại đặt nhiều Phạm Hà Trang – TTQT48C1B vấn đề, phát triển đô thị Một khái niệm (GloCal) kết hợp toàn cầu hóa (Globalisation) với địa phương hóa (Localization) xuất thu hút quan tâm nhiều người Trong phát triển thị, nói cụ thể hơn, việc vận dụng mơ hình thị tồn cầu phù hợp với đặc điểm văn hóa - xã hội tự nhiên địa phương Bản chất q trình phát triển đại mà quốc gia, sở kết hợp tùy vào điều kiện thực tiễn, lựa chọn cho cách phát triển phù hợp II Đặc trưng đô thị truyền thống Cơ sở hình thành phát triển đặc trưng thị Trong phương Tây, người ta coi làng xã bao tải khoai tây rời rạc cịn thị lại tổ chức tự trị, độc lập, vững mạnh ngược lại, người Việt Nam làng xã nông nghiệp lại tổ chức tự trị cao thị yếu ớt, lệ thuộc phát triển Lý quy luật tất yếu từ bao đời nay: văn hóa Việt Nam nông nghiệp trọng tĩnh, làng xã trung tâm văn hóa nơng thơn tất nên làng xã tự trị có uy quyền Bóc tách hai chữ “đô thị”, ta dễ dàng nhận yếu tố “đô” gắn liền với “Thành”, “Dinh”, “Trấn” – trung tâm cai trị quyền nhà nước quân chủ xây dựng lực lượng cầm quyền xã hội Những nhu cầu giao thương, tìm kiếm nguồn hàng thương mại tạo thành “thị” – tức phố, phường Có thể thấy, phần “đô” điều hành phần “thị”, tầng lớp thị dân phần “thị” bị chi phối tầng lớp quan lại, quý tộc, đô thị Việt Nam bị nơng thơn kìm giữ, khơng cho làng xã phát triển thành đô thị Những đặc trưng đô thị truyền thống Với nhu cầu quản lý, nhà nước phong kiến đặt sở kiểm soát mà từ dần hình thành lên thị, nên kết luận thị Việt Nam có đặc trưng bật sau: Số lượng quy mô đô thị Việt Nam không đáng kể so sánh với nông thôn Cho tới tận kỷ thứ XVI có thị xuất Kẻ Recommandé pour toi 89 Suite du document ci-dessous Ielts Academic General Task - How to Write at a Band Level Đại cương truyền thông quốc tế 633 english-grammar-mcq-test-with-answersintermediate-06 englishtestsonline Đề ôn tập tiếng anh 10 100% (1) Unit - unit cultural identity Đề ôn tập tiếng anh 100% (3) 100% (1) 2020-2021 Chuyên Lam Sơn đề Đề ôn tập tiếng anh 100% (1) Phạm Hà Trang – TTQT48C1B Chợ (Thăng Long) - trung tâm kinh tế - văn hóa - trị đất Đại Việt Kể từ sau kỉ XVI, đô dần xuất đa phần gắn bó với mục đích ngoại thương (Phố Hiến, Hội An, Sài Gịn ) Đơ thị Việt Nam có đan xen, hịa trộn nơng thơn thành thị Đất nước vốn nước nông nghiệp, 90% dân số sống vùng nông thôn gắn liền sống với nghề nông (“Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”) Chính mà lối sống văn hóa bị ảnh hưởng nhiều tư nơng nghiệp tính nơng dân Nhìn chung, q trình hội nhập quốc tế với cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa khiến q trình thị hóa diễn mạnh mẽ rộng khắp có len lỏi đời sống xã hội nơng thơn Về trị, văn hóa, kinh tế xã hội, không giống Trung Hoa hay Phương tây, đô thị Việt Nam nhà nước sinh chịu quản lý trực tiếp nhà nước phong kiến Bản thân tầng lớp trí thức chiếm phần lớn thị nên vấn đề trị vơ nhạy cảm Vậy nên dù có văn hóa hội tụ đa dạng, tạo nên nét riêng dù nơi có tỷ lệ phát triển kinh tế cao đô thị Việt Nam trước hết phải trung tâm trị đến trung tâm kinh tế văn hóa Thường phận quản lý thị hình thành trước cách tự phát, phận làm kinh tế hình thành Trong Phương Tây lấy chức kinh tế làm “kim nam” thị Việt Nam thực chức hành chủ yếu Chính mà thị nhà nước quản lý, số thị tự phát Vĩnh Bình, Vân Đồn, hay Hội An, Phố Hiến nhà nước đặt máy cai trị để nắm trọn quyền kiểm sốt Trong thị ngoại trừ phận quản lý cịn có phận kinh tế (bn bán); phận quản lý hình thành trước theo kế hoạch, dần dần, phận làm kinh tế hình thành cách tự phát Trong nhiều trường hợp, phận kinh tế phát triển phát triển yếu ớt phần II.3 Trong lịch sử Việt Nam, đô thị phần nhiều cịn phụ thuộc vào nơng thơn bị nơng thơn hóa người Việt quen với văn hóa nông thôn chất Phạm Hà Trang – TTQT48C1B văn hóa in đậm dấu ấn văn hóa thị Việt Nam Ta thấy rõ chi phối nông thôn lên đô thị qua biểu hiện: - Đô thị tổ chức hành dựa mơ tổ chức nơng thơn – có phủ, huyện, tổng, thơn thêm phường Tuy nhiên chất phường vốn nơi tập trung người nghề va xuất xứ từ làng quê Tới tận năm 1940, làng xã quanh hồ Gươm tổng, tiên chỉ, thứ Lối tổ chức khiến người Châu Âu không khỏi ngỡ ngàng - Làng phố nằm xen kẽ Làng Bát Tràng (Gia Lâm) nằm ngoại thành Hà Nội, làng Bưởi (Từ Liêm) làm giấy, làng Vạn Phúc (Hà Đơng) làm lụa - Tính cộng đồng lối sống nông thôn áp dụng lên lối sống đô thị Cho tới năm 80, kiểu kiến trúc khu tập thể - nhà sinh hoạt chung với nhau, tụ tập bên bể nước tập thể, nhà vệ sinh tập thể, hàng lang dài dùng chung, hộ dân cư quen biết sống theo kiểu cộng đồng với – phổ biến Các đô thị tiêu biểu Bản chất đặc trưng số lượng đô thị truyền thống nhỏ thể rõ ràng việc có thị truyền thống tiêu biểu Hà Nội Nhà Lý Tại Kinh thành Thăng Long, nhà Lý thực công xây dựng nhiều lâu đài, cung tẩm, đền chùa thành luỹ bảo vệ Từ đố, Thăng Long với hình ảnh Rồng bay lên đẹp đẽ tượng trưng cho khí vươn lên dân tộc, mở đầu giai đoạn phát triển lớn đất nước Đặc biệt, khu vực Hoàng Thành xây dựng gần hồ Tây gồm cung điện Hoàng gia cơng trình trị Phần cịn lại đô thị dân cư, gồm phường nông nghiệp, công nghiệp thương nghiệp Tức ta thấy rõ trị đặt lên hàng đầu ưu tiên quyền, sau đến kinh tế lợi ích liên quan Thăng Long nhanh chóng trở thành trung tâm văn hóa, trị kinh tế quốc gia sau thập kỷ Phạm Hà Trang – TTQT48C1B Nhà Trần Nhà Lý suy vong Triều Trần thành lập Vua Trần Thái Tông lên năm 1226, đống đô Thăng Long Nhà Trần cho mở rộng kinh thành Thăng Long trước, chia khu vực cư trú nhân dân thành 61 phường Ở cách xếp tổ chức đô thị này, ta thấy rõ việc đô thị thời nhà Trần chịu ảnh hưởng nơng thơn mang đặc tính nơng thơn đậm nét: Lối tổ chức xuất tính cộng đồng vốn có nơng thơn Việc tổ chức theo phường có lợi cho người bán họ có điều kiện để hỗ trợ nhau, vay mượn hàng, giới thiệu khách Không phải tự nhiên mà tục ngữ có câu “Bn có bạn, bán có phường” Mặt khác, tính tự trị khiến việc tổ chức theo phường có lợi cho người mua họ khảo giá, nguy mua phải hàng giả Nền kinh tế công thương nghiệp phát sinh tầng lớp thị dân Thăng Long nơi có nhiều học giả, trí thức tiếng Hàn Thuyên, Lê Văn Hưu, Chu Văn An… Việc xây dựng phủ Thiên Trường chủ yếu nhàm vào vai trò quan trọng đời sống trị nhà Trần, hành cung quan trọng coi kinh đô thứ hai sau Thăng Long nhiên không phát triển mặt kinh tế mặt trị Vậy tức thị thời đặt hành chức trước hết Nhà Hồ Nhà Trần suy vong Năm 1400 Hồ Q Ly cướp ngơi nhà Trần, lập triều Hồ cho xây dựng kinh đô vùng An Tồn (Vĩnh Lộc, Thanh Hoá) gọi Tây Đô (nhân dân quen gọi thành nhà Hồ) Nhờ phát triển ngoại thương kinh hàng hóa, thị Thăng Long bước vào thời kỳ phồn vinh, thu hút thêm nhiều cư dân sinh sống Giai đoạn Kẻ Chợ gắn liền với câu ca: “Thứ Kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến” giàu có sầm uất thành phố lúc giờ, đặc biệt Phố Hiến – đô thị mang nét đặc trưng truyền thống kể Pháp thuộc Năm 1858 triều đình Nguyễn bán nước, dâng Hà Nội cho Pháp Nền văn hóa phương Tây theo chân người Pháp du nhập vào Việt Nam kéo theo xáo Phạm Hà Trang – TTQT48C1B trộn xã hội Hà Nội dần mang dáng dấp đô thị châu Âu tiếp tục giữ vai trị trung tâm văn hóa, nghệ thuật, tri thức quốc gia Khu phố cổ Hà Nội, trung tâm lịch sử thành phố, khu vực đông đúc Qua nhiều năm, cư dân sinh sống nhờ nghề thủ cơng, bn bán tiểu thương hình thành phố nghề đặc trưng mang tên Hàng Bạc, Hàng Bồ, Hàng Đường, Hàng Thùng “Mỗi loại hàng hóa có phố riêng Ở phố Bát Sứ – tất xanh Tiếp đến phố Bát Đàn – tất đỏ Rồi đến phố Hàng Đồng lấp lánh ánh kim vàng chói Phố Hàng Thêu phố Hàng Tranh, màu sắc tươi vui sặc sỡ.” – Julien, 1884 Lối tổ chức đô thị khơng theo nơng thơn mà cịn thể rõ tính đặc trưng văn hóa “phường” nông thôn cũ – đô thị Lịch sử Hà Nội thời kỳ đổi Hà Nội trải qua nhiều tháng năm phấn đấu gian khổ để lên nước Hà Nội từ xưa đến tiếng với thành ngữ “Hà Nội 36 phố phường” với làng nghề tiếng đông đúc Việt Nam Hà Nội không trung tâm văn hóa nước mà cịn mang đậm sắc riêng mà khơng nơi đâu có Sự chi phối nông thôn để lại hậu lịng thị, tận bây giờ, tồn lũy tre xanh ốc đảo làng quê, có tiếng gà kêu sáng Cạnh quảng trường Ba Đình cịn làng hoa Ngọc Hà, gần cơng viên Thống Nhất có làng Kim Liên, phía Tây có làng Láng với nghề trống rau tiếng Hà Nội Huế Nằm vị trí trung tâm đất nước vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Huế Trung ương xác định đô thị loại I Thành phố Huế kinh đô phong kiến cuối Việt Nam, vốn có lịch sử truyền thống văn hóa lâu đời với giá trị sắc độc đáo Huế cố đô Việt Nam thời phong kiến triều nhà Nguyễn (1802 - 1945) Bộ mặt đô thị Huế từ trước kỉ XIX với việc xây dựng phần ‘đô’, ‘thành’ xùng đất nông thôn Các nhà lát đá, máng làm kẽm để hứng nước Quanh nhà trồng xen loại cối Vườn sau có núi giả, đá quý, ao vng, hồ quanh Sự hình 10