1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN môn văn hóa ẩm THỰC VIỆT NAM đề tài đặc trưng trong văn hóa ẩm thực tỉnh thanh hóa

45 147 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN DU LỊCH -o0o - TIỂU LUẬN MƠN VĂN HĨA ẨM THỰC VIỆT NAM Đề tài: Đặc trưng văn hóa ẩm thực tỉnh Thanh Hóa Giảng viên hướng dẫn: TS Bùi Cẩm Phượng Nhóm thực : HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC Chương 1: Cơ sở lý luận văn hóa ẩm thực 1.1 Khái niệm Văn hóa ẩm thực 1.1.1 Văn hóa .4 1.1.2 Ẩm thực 1.1.3 Văn hóa ẩm thực .6 1.2 Những điều kiện hình thành văn hóa ẩm thực 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.2 Điều kiện xã hội 1.3 Đặc trưng văn hóa ẩm thực 11 1.3.1 Tính cộng đồng .11 1.3.2 Tính hịa đồng 12 1.3.3 Tính tận dụng 12 1.3.4 Tính thích ứng 13 Chương 2: Thực trạng văn hóa ẩm thực tỉnh Thanh Hóa 14 2.1 Giới thiệu chung tỉnh Thanh Hóa 14 2.2 Những điều kiện hình thành văn hóa ẩm thực tỉnh Thanh Hóa 15 2.2.2 Điều kiện tự nhiên 15 2.2.2 Điều kiện xã hội .19 2.3 Đặc trưng văn hóa ẩm thực tỉnh 21 2.3.1 Ẩm thực xứ Thanh phong phú cách lựa chọn nguyên vật liệu .21 2.3.2 Ẩm thực xứ Thanh tinh tế chế biến 22 2.3.3 Ẩm thực xứ Thanh độc đáo trình bày 24 2.3.4 Ẩm thực xứ Thanh hài hòa, đa dạng thưởng thức 25 2.4 Một số ăn đặc trưng tỉnh 26 2.4.1 Nem chua 26 2.4.2 Chả tôm 27 2.4.3 Thịt trâu nấu lồm 27 2.4.4 Chim mía Thạch Thành 27 2.4.5 Bánh gai Tứ Trụ 28 2.4.6 Chè lam phủ Quảng 28 2.4.7 Bánh 28 2.4.8 Nước mắm 29 2.5 Nhận xét chung 29 2.5.1 Một số mặt tích cực .30 2.5.2 Một số bất cập nguyên nhân .31 Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm quảng bá văn hóa ẩm thực tỉnh Thanh Hóa .32 3.1 Giải pháp quy hoạch phát triển du lịch ẩm thực tỉnh .32 3.2 Giải pháp tuyên truyền cho người dân địa phương 33 3.3 Giải pháp sở vật chất 33 3.4 Giải pháp xúc tiến quảng bá 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO .37 PHỤ LỤC 38 LỜI MỞ ĐẦU “Ẩm thực” ăn uống Từ ngàn đời xưa, người vừa xuất Trái đất thức ăn có vai trị quan trọng việc trì sống phát triển thể chất lẫn tinh thần người Trải qua thời gian hình thành, thay đổi, đây, nhu cầu sống tăng lên, thị hiếu ẩm thực người nâng cao Dù nơi đâu, ẩm thực chứng tỏ sức hút tầm ảnh hưởng mạnh mẽ Ẩm thực quốc gia khác mang nét văn hóa khác nhau, thu hút khách du lịch đóng góp phần khơng nhỏ cho tăng trưởng kinh tế Và văn hóa Việt Nam, ẩm thực cịn đặc biệt nghệ thuật Nó khơng nhằm đáp ứng nhu cầu người mà có mối quan hệ mật thiết đến lối sống, truyền thống dân tộc, thể rõ qua dụng cụ dùng bữa ăn, cách ứng xử với người ăn Việc ăn uống minh chứng cho lịch sử hình thành văn hố Việt Nam Các ăn qua giai đoạn nói lên sống, người giai đoạn vùng đất – nơi sản sinh ăn Văn hóa ẩm thực Việt Nam chịu ảnh hưởng phong tục, tập quán, thói quen, địa lý, điều kiện khí hậu đặc biệt quan niệm người Chạy dọc theo đất nước hình chữ S từ Bắc đến Nam với 63 tỉnh thành 54 dân tộc anh em, Việt Nam đánh giá quốc gia có văn hóa ẩm thực phong phú, đa dạng, độc đáo, hoang dã lại vô tinh tế không thua nước giới Và với Thanh Hóa - tỉnh thành nằm khu vực Bắc Trung Bộ, nơi chuyển tiếp miền Bắc miền Trung Việt Nam văn hóa ẩm thực lại mang nét đẹp riêng, có kết hợp đặc trưng miền Bắc miền Trung Phong cách chế biến, ăn uống người dân nơi giản dị, mộc mạc, gần gũi, đơn sơ, khơng cầu kì mà hương vị khiến người ta nhớ mãi, giống phong cách sống bình dị mà nặng nghĩa tình người miền Trung vậy… Chương 1: Cơ sở lý luận văn hóa ẩm thực 1.1 Khái niệm Văn hóa ẩm thực 1.1.1 Văn hóa Trong tiếng Việt, văn hóa danh từ có nội hàm ngữ nghĩa phong phú phức tạp Người ta hiểu văn hóa hoạt động sáng tạo người, hiểu văn hóa lối sống, thái độ ứng xử, lại hiểu văn hóa trình độ học vấn mà công nhân viên chức ghi lý lịch cơng chức Khi nói vấn đề văn hóa, Việt Nam giới có nhiều quan điểm khác định nghĩa văn hóa Nhưng tựu chung lại cho rằng, văn hóa tất khơng phải tự nhiên mà văn hóa người sáng tạo ra, thông qua hoạt động Theo quan niệm UNESCO (Ủy ban giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc) có nêu: “Văn hóa tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ cảm xúc, định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng.” Theo nhà nghiên cứu, văn hóa gồm hai mảng chính: Văn hóa vật chất (hay văn hóa vật thể), văn hóa tinh thần (hay văn hóa phi vật thể) Trong q trình hoạt động sống, người tạo nên văn hóa vật chất, thơng qua q trình tác động họ trực tiếp vào tự nhiên, mang lại tính vật chất túy, việc người biết chế tạo công cụ lao động, chế tạo nguyên vật liệu, biết xây dựng nhà ở, cầu đường giao thông, đền đài, thành qch, đình chùa, miếu mạo… Cịn văn hóa tinh thần người sáng tạo nên thơng qua hoạt động sống giao tiếp, ứng xử tư duy, quan niệm hay cách ứng xử với môi trường tự nhiên xã hội như: triết lý (hay quan niệm) vũ trụ, văn hóa, lịch sử, nghệ thuật, tơn giáo, phong tục, tập quán, lễ hội hoạt động văn hóa khác vô phong phú, sinh động 1.1.2 Ẩm thực Theo từ điển tiếng Việt, “ẩm thực” “ăn uống”, hệ thống đặc biệt quan điểm truyền thống thực hành nấu ăn, nghệ thuật bếp núc, nghệ thuật chế biến thức ăn, thường gắn liền với văn hóa cụ thể Nó thường đặt tên theo vùng văn hóa hành Một ăn chủ yếu chịu ảnh hưởng thành phần có sẵn địa phương thông qua thương mại, buôn bán trao đổi Ăn uống nhu cầu chung nhân loại, không phân biệt màu da, sắc tộc, tơn giáo, kiến…; cộng đồng dân tộc khác biệt hồn cảnh địa lý, mơi trường sinh thái, tín ngưỡng, truyền thống lịch sử… nên có thức ăn, đồ uống khác nhau, quan niệm văn uống khác nhau… từ hình thành tập quán, phong tục ăn uống khác Buổi đầu, khác biệt chưa diễn ra, lúc đó, để giải nhu cầu ăn, người hoàn toàn dựa vào có sẵn thiên nhiên nhặt, hái, lượm Đó người giai đoạn “sẵn ăn”, “ăn tươi nuốt sống” Tuy nhiên bước đường tất yếu loài người phải trải qua để tới chỗ “ăn ngon hơn, hợp vệ sinh hơn, có văn hóa hơn” sau phát lửa trì lửa Từ đây, tập qn ăn uống hình thành, có tác dụng to lớn đến đời sống người Cùng với gia tăng dân số, mở rộng khu vực cư trú tiến hoạt động kinh tế, từ giai đoạn ăn sẵn, tước đoạt thiên nhiên tiến đến giai đoạn trồng trọt dưỡng chăn nuôi, việc ăn uống người chịu nhiều chi phối hồn cảnh mơi trường sinh thái, phương thức kiếm sống 1.1.3 Văn hóa ẩm thực Từ cách hiểu văn hóa ẩm thực trên, xem xét văn hóa ẩm thực phải xem xét hai góc độ: Văn hóa vật chất (các ăn ẩm thực) văn hóa tinh thần (là cách ứng xử, giao tiếp ăn uống nghệ thuật chế biến ăn ý nghĩa, biểu tượng, tâm linh… ăn đó) Như TS Trần Ngọc Thêm nói: “Ăn uống văn hóa, xác văn hóa tận dụng mơi trường tự nhiên người” Khái niệm văn hóa ẩm thực khái niệm phức tạp mẻ Chúng ta hiểu văn hóa ẩm thực sau: Văn hóa ẩm thực tập quán vị ăn uống người; ứng xử người ăn uống; tập tục kiêng kỵ ăn uống; phương thức chế biến, bày biện ăn thể giá trị nghệ thuật, thẩm mỹ ăn; cách thức thưởng thức ăn… Mỗi cộng đồng cư dân khác có cách ăn, cách uống ăn uống khác nhau, phản ánh kinh tế, xã hội tộc người Nói từ xa xưa, người Việt Nam ý tới văn hóa ẩm thực “Ăn trơng nồi, ngồi trơng hướng” đâu vật chất mà ứng xử với gia đình - xã hội Con người khơng biết “Ăn no mặc ấm” mà biết “Ăn ngon mặc đẹp” Trong ba thú “Ăn - Chơi - Mặc” ăn đặt lên hàng đầu Ăn trở thành nét văn hóa, từ lâu người Việt Nam biết giữ gìn nét văn hóa ẩm thực dân tộc mình, 1.2 Những điều kiện hình thành văn hóa ẩm thực 1.2.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí, địa lý Vị trí địa lý yếu tố định đến nguyên liệu ăn - Ở vị trí tập trung nhiều đầu mối giao thông thuận tiện như: đường thuỷ, đường sông, đường bộ, đường không… vị ăn uống bị ảnh hưởng nhiều nguồn nguyên liệu sử dụng chế biến dồi dào, phong phú, ăn đa dạng, vị mang sắc thái nhiều vùng khác - Đặc điểm địa lý ảnh hưởng nhiều đến việc sử dụng nguyên liệu chế biến kết cấu bữa ăn:  Đất nước có dịng sơng dồi phù sa màu mỡ với văn minh lúa nước ẩm thực khơng thể vắng bóng ăn làm từ gạo hay loại nông sản ngơ, khoai  Đất nước có vùng biển đặc sản lại loại hải sản tươi ngon  Đất nước gập ghềnh đồi núi với khí hậu ơn hịa lại địa điểm lý tưởng để chăn nuôi gia súc, trồng loại rau xanh hay ăn b Khí hậu Khí hậu góp phần định vị đến hương vị ăn: - Vùng khí hậu có nhiệt độ thấp ăn có chút cay the gia vị nêm nếm có tính nóng tạo cảm giác ấm áp ngày lạnh giá Món ăn sử dụng nhiều thực phẩm động vật, giàu chất béo, phương pháp chế biến phổ biến quay, nướng hầm, ăn đặc, nóng, nước ăn nhiều bánh - Vùng khí hậu nóng ăn thường chế biến từ nguyên liệu có nguồn gốc từ thực vật kết hợp với rau xanh, trái giúp ăn thêm mát Tỷ lệ thịt chất béo ăn phương pháp chế biến phổ biến xào, luộc, nhúng, trần, nấu Các ăn thường nhiều nước, có mùi vị mạnh 1.2.2 Điều kiện xã hội a Lịch sử Lịch sử quốc gia có gắn bó mật thiết với ẩm thực quốc gia Tình cảm nguyện vọng người làm gửi vào ăn Điều tạo nên giá trị sắc riêng, đặc sắc, túy thấm đẫm tinh hoa văn hóa mang đến cho đất nước Sự ảnh hưởng lịch sử thể qua số điểm có tính quy luật sau: - Bề dày lịch sử dân tộc lớn ăn mang tính cổ truyền, độc đáo truyền thống riêng đặc biệt dân tộc - Trong lịch sử, dân tộc mạnh, hùng cường ăn phong phú, chế biến cầu kỳ pha chất huyền bí lại có tính bảo thủ cao - Chính sách cai trị nhà nước lịch sử: Càng bảo thủ tập quán vị ăn uống bị lai tạp b Kinh tế - Những quốc gia có kinh tế phát triển ăn phong phú, đa dạng, chế biến hoàn thiện cầu kỳ hơn, ngon có tính khoa học Ngược lại quốc gia hay vùng dân cư có kinh tế phát triển ăn đa phần bị bó hẹp nguồn nguyên liệu chỗ nên vị ăn uống họ đơn giản, ăn phong phú thể đậm nét dân dã - Những người có thu nhập cao địi hỏi ăn ngon, đa dạng phong phú, phải chế biến phục vụ cầu kỳ, cẩn thận, đạt trình độ kỹ thuật thẩm mỹ cao, ngồi phải đạt yêu cầu nghiêm ngặt vệ sinh chế độ dinh dưỡng Đồng thời họ người ln hiếu kỳ với văn hố ăn uống - Những người có thu nhập thấp người coi ăn uống để cung cấp lượng, chất dinh dưỡng để sống, làm việc nên họ đòi hỏi ăn no, đủ chất trường hợp đặc biệt đòi hỏi ăn ngon vị họ bị bó hẹp mang tính bảo thủ - Những người hay du lịch: Bản chất họ người ham tìm hiểu, ưa mạo hiểm Về nhóm người giống với nhóm người có thu nhập cao, họ lại người cởi mở thích thú đón nhận thưởng thức văn hoá ăn uống c Tơn giáo Đây yếu tố quan trọng, có tơn giáo có quy định ảnh hưởng đến tập quán vị ăn uống quốc gia - Tôn giáo sử dụng thức ăn làm vật thờ cúng ảnh hưởng nhiều đến tập quán vị ăn uống - Tôn giáo nghiêm ngặt ảnh hưởng nhiều tơn giáo lại dùng thức ăn làm vật thờ cúng ăn uống có nhiều điều cấm kị, từ tạo tính đặc biệt riêng tơn giáo tín đồ theo đạo - Tơn giáo mạnh phạm vi ảnh hưởng lớn sâu sắc Đạo hồi có khoảng 900 triệu tín đồ, giới có nhiều quốc gia coi đạo hồi quốc đạo họ hoàn toàn cấm dân chúng mua bán, sử dụng rượu, bia, thuốc thứ gây kích thích, gây nghiện khác điểm riêng Nét riêng tạo nên truyền thống người xứ Thanh trọng truyền thống, gia tộc, gia phong, gia đình, ăn mang đậm dấu ấn quê hương quán Đó kết hợp hai yếu tố: Coi trọng nguyên sơ tự nhiên kết hợp với phong cách chế biến khơng q cầu kỳ, ln ý giữ gìn từ màu sắc đến hương vị Mùa thức nấy, người xứ Thanh đãi khách sản vật thiên nhiên hoang sơ hào phóng ban phát Cho dù xa muôn phương người xứ Thanh nhớ tự hào phong vị xứ Thanh 2.5.1 Một số mặt tích cực Nhà nghiên cứu văn hóa Phan Bảo cho rằng, văn hóa ẩm thực có vai trị định góp phần làm tăng hiệu quả, tạo nên thành công cho hoạt động xúc tiến, quảng bá hình ảnh du lịch, thu hút du khách đến với địa phương Bởi văn hóa ẩm thực chắt lọc qua ăn, đồ uống đặc trưng cách thức ăn uống tiêu biểu Đó hội cho khách du lịch trải nghiệm khía cạnh văn hóa truyền thống Ngồi thơng tin quảng bá du lịch khách du lịch quan tâm như: khách sạn, điểm du lịch, cảnh quan, điều kiện giao thơng yếu tố ẩm thực khơng phần quan trọng Nhiều khách du lịch quan tâm đến việc ăn ngon, địa điểm ăn uống phù hợp với hành trình du lịch Thanh Hóa địa phương có đầy đủ điều kiện khả để phát triển thương hiệu du lịch thông qua ẩm thực, xuất phát từ đặc điểm địa lý, dân tộc nên ẩm thực Thanh Hóa đa dạng, phong phú, tập hợp đầy đủ tinh hoa văn hóa ẩm thực miền: miền biển, đồng bằng, trung du miền núi Khám phá văn hóa ẩm thực Thanh Hóa tìm hiểu nét đẹp đặc trưng phong cách ăn uống người dân, bình dị, giản dị mà gần gũi, đơn sơ, khơng cầu kì mà nặng nghĩa tình Món ăn Thanh Hóa khơng cầu kỳ, cách chế biến, nấu nướng không phức tạp, nhiều thời gian hương vị, hình thức, chất lượng thực thu hút mộc mạc, giản dị, chân thực gây thiện cảm với nhiều người Bàn ẩm thực xứ Thanh, có lẽ phải cần sách chuyên sâu lên đến hàng nghìn trang truyền tải hết đa dạng, phong phú, độc đáo đặc sắc 2.5.2 Một số bất cập nguyên nhân Thanh Hóa đà hội nhập phát triển toàn diện lĩnh vực, du lịch xem mạnh kinh tế Tuy nhiên tài nguyên du lịch hạn chế, đặc biệt khu vực thành phố Chính vậy, cần xây dựng bổ sung thêm tài nguyên sản phẩm du lịch nhằm tăng lượng khách với Thanh Hóa Bên cạnh đó, số tỉnh thành khác thành công việc khai thác quảng bá sản phẩm du lịch Thanh Hóa, việc khai thác sản phẩm ẩm thực mang tính chất tự phát, nhỏ lẻ, chưa có tính chun nghiệp Chính mà ẩm thực Thanh Hóa chưa thực đáp ứng nhu cầu khách du lịch Hiện tỉnh Thanh Hóa chưa xây dựng tour du lịch mà ẩm thực điểm nhấn đặc trưng, hầu hết ăn chế biến sản xuất theo quy mơ nhỏ, hộ gia đình, tiêu thụ nhỏ lẻ, việc khai thác hải sản phụ thuộc trực tiếp vào điều kiện tự nhiên thời tiết, mùa vụ Nhận thức việc xây dựng ẩm thực trở thành sản phẩm du lịch hạn chế mà đơn dừng lại nét văn hóa tinh thần người dân, chưa thực coi việc chế biến, trang trí, giới thiệu ẩm thực nghệ thuật nên chưa thực hấp dẫn, thu hút khách du lịch Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm quảng bá văn hóa ẩm thực tỉnh Thanh Hóa 3.1 Giải pháp quy hoạch phát triển du lịch ẩm thực tỉnh Như phân tích trên, tiềm phát triển du lịch ẩm thực Thanh Hóa lớn tỉnh có nét văn hóa ẩm thực đặc sắc riêng Tuy nhiên khơng mà phát triển du lịch tràn lan Bởi dẫn tới trùng lắp sản phẩm du lịch Bên cạnh đó, phát triển du lịch thiếu quy hoạch để lại nhiều tác động tiêu cực khác sư ô nhiễm môi trường, xuống cấp giá trị văn hóa-lịch sử…Vì vậy, phải có quy hoạch tổng thể chi tiết để phát triển lâu dài du lịch ẩm thực Trước hết, cần có phối hợp quan quản lí du lịch, quyền địa phương tỉnh Thanh Hóa, chuyên gia ẩm thực đơn vị kinh doanh lĩnh vực chế biến cung cấp đồ ăn, thức uống việc rà soát, kiểm tra, đánh giá yếu tố, điều kiện cho phát triển du lịch ẩm thực Thanh Hóa nói riêng ẩm thực Việt Nam nói chung Trên sở đánh giá đó, quy hoạch thành vùng, điểm du lịch ẩm thực mang đặc trưng riêng đảm bảo hài hòa tranh tổng thể du lịch Việt Nam 3.2 Giải pháp tuyên truyền cho người dân địa phương Cần tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư, đơn vị kinh doanh quyền địa phương giá trị văn hóa ẩm thực dân tộc lợi ích việc phát triển du lịch ẩm thực, giúp họ nhận thức vai trò, ý nghĩa thân phát triển văn hóa ẩm thực du lịch địa phương Đồng thời, rèn luyện kỹ giao tiếp, ứng xử, kỹ tổ chức hoạt động du lịch gắn liền với văn hóa ẩm thực địa phương để phát huy cách tốt giá trị địa, mang lại nét đặc sắc riêng cho điểm đến du lịch Hình thức tun truyền thông qua phương tiện truyền thông, qua lớp bồi dưỡng tập trung tổ chức chuyến tham quan, học hỏi mơ hình hay…Tùy theo đối tượng để lựa chọn hình thức tuyên truyền cho phù hợp 3.3 Giải pháp sở vật chất Trong việc đầu tư vào phát triển sở kinh doanh ăn uống làng nghề ẩm thực, khu phố ẩm thực… Nhà nước nên có khuyến khích sở kinh doanh tận dụng môi trường, không gian văn hóa tự nhiên địa phương để khách hàng thưởng thức ăn, đồ uống khơng gian tự nhiên, theo lối ăn truyền thống địa phương Qua đó, giúp du khách cảm nhận hết hương vị hồn ăn, đồ uống Với việc kết hợp với yếu tố văn hóa làm tăng thêm giá trị cho sở kinh doanh tỉnh 3.4 Giải pháp xúc tiến quảng bá - Xây dựng sản phẩm du lịch ẩm thực gắn với điểm đến: cụ thể nhằm tạo trải nghiệm phong phú khó quên cho du khách tour du lịch ẩm thực (food tour), kết hợp chương trình du lịch nơng nghiệp, nông thôn với khám phá đặc sản ẩm thực địa phương, xây dựng khu ẩm thực đường phố chợ ẩm thực đêm điểm đến du lịch; khuyến khích doanh nghiệp lữ hành hợp tác với nhà hàng, nghệ nhân ẩm thực xây dựng chương trình dạy nấu ăn cho khách du lịch, hướng dẫn khách từ việc chợ lựa chọn nguyên liệu đến cách chế biến ăn nhằm làm phong phú trải nghiệm khách nghệ thuật ẩm thực Việt Nam, dần hình thành định vị thương hiệu sản phẩm du lịch ẩm thực Việt Nam giới - Xây dựng sở liệu du lịch ẩm thực để quảng bá du lịch ẩm thực sử dụng hình ảnh ẩm thực để quảng bá chung cho du lịch Việt Nam: Trên sở định vị sản phẩm ẩm thực đặc trưng để phát triển quảng bá, hoạt động xây dựng sở liệu triển khai việc hình ảnh chất lượng cao, video clip giới thiệu ăn, chương trình trải nghiệm thực tế ẩm thực để phát truyền hình, sản phẩm phục vụ cho hoạt động quảng bá khác sách ảnh, tập gấp in điện tử; thông tin, tư liệu, cơng thức chế biến ăn, hướng dẫn trải nghiệm văn hóa ẩm thực Việt Nam - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch ẩm thực sử dụng ẩm thực để quảng bá cho du lịch Việt Nam Một số kênh truyền thông, xúc tiến, quảng bá phù hợp, triển khai cách có hiệu như:  Thường xuyên tham gia vào Lễ hội ẩm thực nước vùng, miền gắn với kiện xúc tiến quảng bá du lịch lễ hội ẩm thực Việt Nam nước Đây hội để Việt Nam nói chung tỉnh Thanh Hóa nói riêng giới thiệu, quảng bá ăn, đặc sản ẩm thực vùng miền đến khách du lịch tạo thêm sản phẩm, điểm hấp dẫn cho du lịch ẩm thực  Quảng bá hội chợ, kiện chuyên ngành du lịch nước quốc tế Trong năm qua, du lịch Việt Nam tham gia nhiều hội chợ du lịch quốc tế tổ chức nhiều chương trình giới thiệu du lịch Việt Nam nước Hội chợ Japan Tourism Expo Nhật Bản, WTM Anh, ITB Đức, Kotfa Hàn Quốc, Travex luân phiên nước Asean… Tại kiện này, doanh nghiệp quan quản lý điểm đến vừa quảng bá vừa bán trực tiếp sản phẩm du lịch ẩm thực, giới thiệu hấp dẫn ẩm thực Việt Nam qua video clip, ấn phẩm điện tử ấn phẩm in ẩm thực Thực tế cho thấy, hoạt động quảng bá du lịch ẩm thực thường hấp dẫn nhiều khách tham quan trực tiếp trải nghiệm nếm thử ăn kiện  Đẩy mạnh quảng bá văn hóa ẩm thực du lịch ẩm thực kênh truyền hình nước quốc tế Đến nay, chương trình truyền hình nước thường giới thiệu ẩm thực qua chương trình văn hóa ẩm thực chương trình dạy nấu ăn truyền hình, chưa thực có gắn kết với du lịch truyền thông ẩm thực sản phẩm du lịch cần trải nghiệm  Tăng cường quảng bá truyền thông ẩm thực du lịch ẩm thực địa phương website mạng xã hội phổ biến Facebook, Instagram, Youtube… Đây kênh truyền thơng có mức độ lan tỏa cao, mang lại hiệu tích cực thời gian ngắn, đặc biệt, bối cảnh dịch Covid 19 chưa kiểm soát Các chiến dịch quảng bá cần xây dựng với nội dung mục tiêu cụ thể, có phối hợp với người tiếng, người có ảnh hưởng việc quảng bá du lịch ẩm thực nghệ nhân ẩm thực, đầu bếp giới, nghệ sĩ, đại sứ du lịch thị trường trọng điểm du lịch Việt Nam Tại vùng du lịch nói chung tỉnh Thanh Hóa nói riêng, quyền địa phương cần có sách phát triển rõ ràng du lịch ẩm thực, cần đẩy mạnh khuyến khích đầu tư, lựa chọn phê duyệt dự án gắn liền với sắc văn hóa ẩm thực địa phương, có tính kết nối với nhiều sản phẩm du lịch vùng, đảm bảo tính khả thi cao mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng Để quản lý tốt việc vệ sinh an toàn thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ẩm thực, cần có chế pháp lý chặt chẽ, đủ tính răn đe để nâng cao ý thức người kinh doanh Cùng với đội ngũ nhân lực thực kiểm tra công tác vệ sinh an toàn thực phẩm cách thường xuyên, liên tục, kết hợp nhằm phát sớm biểu vệ sinh an toàn thực phẩm điểm kinh doanh để có biện pháp ngăn ngừa xử lý kịp thời KẾT LUẬN Ẩm thực gương soi chân thực cho văn hóa quốc gia, cách để đất nước quảng bá văn hóa họ Mỗi văn hóa ẩm thực quốc gia lớn lên với bước phát triển đất nước đó, khía cạnh để đánh giá quốc gia có văn hóa phát triển rực rỡ, có sát cánh với ẩm thực đa dạng, phong phú, mn hình, mn vẻ giới phát triển ngày Văn hóa có ẩm thực phần thiết yếu khơng thiếu đời sống Cách ăn uống, cách làm ăn cho ta nhận biệt phong tục tập quán, đời sống vật chất tinh thần nhân nhân Và văn hóa ẩm thực tỉnh Thanh Hóa 54 nét ẩm thực riêng, đẹp Việt Nam góp phần giúp đất nước khẳng định vẻ đẹp vị trí văn hóa toàn giới Tiếp cận ẩm thực xứ Thanh góc nhìn văn hóa, thấy ẩm thực vùng phong phú, đa dạng cho dù có ảnh hưởng văn hóa ẩm thực khu vực khác có đặc điểm riêng Món ăn nơi mang đậm dấu ấn quê hương quán, kết hợp hai yếu tố: coi trọng nguyên sơ tự nhiên kết hợp với chế biến vừa không cầu kỳ, ln ý giữ gìn từ màu sắc đến hương vị Những nét văn hóa ẩm thực Thanh Hóa nói lên phần nét đẹp đời thường, giản dị, gần gũi phong cách ăn uống, sinh hoạt người dân Nét riêng tạo nên truyền thống người xứ Thanh trọng truyền thống, gia tộc Bài viết văn hóa ẩm thực Thanh Hóa cách để đề cao, ngưỡng mộ, để yêu để góp phần làm đẹp thêm giá trị văn hóa mảnh đất giàu truyền thống TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Quốc Vượng Văn hóa Việt Nam – Tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn hóa dân tộc Tạp chí văn hóa nghệ thuật Hà Nội, 2000 Phan Ngọc Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội, 1994 Trần Ngọc Thêm Một số vấn đề hệ giá trị Việt Nam giai đoạn NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 2015 Trần Văn Giàu Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam NXB CTQG Hà Nội, 2011 Trần Ngọc Thêm Cơ sở văn hóa Việt Nam NXB Giáo Dục Hà Nội, 1999 Cổng thông tin điện tử tỉnh Thanh Hóa http://thanhhoa.gov.vn/ Trang thơng tin điện tử Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thanh Hóa http://svhttdl.thanhhoa.gov.vn/ Trang báo điện tử https://baothanhhoa.vn/ PHỤ LỤC Bản đồ hành tỉnh Thanh Hóa Nem chua Thanh Hóa Bánh gai Tứ Trụ Chả tôm Chè lam phủ Quảng Bánh (Bánh Răng Bừa) Thịt trâu nấu lồm Chim mía Thạch Thành Nước mắm Ba Làng (Tĩnh Gia, Thanh Hoá) ... 13 Chương 2: Thực trạng văn hóa ẩm thực tỉnh Thanh Hóa 14 2.1 Giới thiệu chung tỉnh Thanh Hóa 14 2.2 Những điều kiện hình thành văn hóa ẩm thực tỉnh Thanh Hóa 15 2.2.2... phương thức kiếm sống 1.1.3 Văn hóa ẩm thực Từ cách hiểu văn hóa ẩm thực trên, xem xét văn hóa ẩm thực phải xem xét hai góc độ: Văn hóa vật chất (các ăn ẩm thực) văn hóa tinh thần (là cách ứng... thấy ăn gọi đặc sản miền Bắc Trung Nam Chương 2: Thực trạng văn hóa ẩm thực tỉnh Thanh Hóa 2.1 Giới thiệu chung tỉnh Thanh Hóa Thanh Hóa tỉnh chuyển tiếp miền Bắc miền Trung Việt Nam nhiều phương

Ngày đăng: 06/12/2022, 23:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w