1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài đặc trưng của đô thị việt nam truyền thống và sự thay đổi của những đặc trưng này trong quá trình hội nhập quốc tế ở việt nam

30 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

[Type here] BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO BÀI THI GIỮA KỲ MÔN VĂN HOÁ VIỆT NAM & HỘI NHẬP QUỐC TẾ Đề tài Đặc trưng của đô thị Việt Nam truyền thống và Sự thay đổi của những đặc trưng này trong quá[.]

[Type here] BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO BÀI THI GIỮA KỲ MƠN: VĂN HỐ VIỆT NAM & HỘI NHẬP QUỐC TẾ Đề tài: Đặc trưng đô thị Việt Nam truyền thống Sự thay đổi đặc trưng trình hội nhập quốc tế Việt Nam Học kỳ 1, Năm học 2022 - 2023 Hình thức: Tiểu luận Giảng viên: TS Đào Ngọc Tuấn TS Nguyễn Thị Hồng Thuý Người thực hiện: Lý Anh Thư Mã sinh viên: TTQT49 - C1 - 1889 Khoa - Lớp: Truyền thơng Văn hố đối ngoại VHVN&HNQT.3_LT LỜI MỞ ĐẦU Vai trò đề tài mơn Văn hóa Việt Nam Bằng cách tìm hiểu nghiên cứu đặc trưng đô thị Việt Nam cách đặc trưng thay đổi thời kỳ tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, sinh viên không nâng cao nhận thức, mở rộng hiểu biết chủ đề quen thuộc gần gũi mà cịn góp phần đem kiến thức đóng góp vào diện mạo văn hóa riêng dân tộc, gây dựng lòng yêu nước yêu mến văn hóa Tổ quốc Có thể khẳng định, thị nước ta cịn đóng vai trị quan trọng việc phát triển, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước vùng tỉnh Vai trị xác định rõ sách phát triển Đó học kế thừa giá trị truyền thống tốt đẹp để làm giàu thêm cho đất nước phát triển giá trị thời kỳ hội nhập quốc tế, tồn cầu hóa MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I - CƠ SỞ LÝ LUẬN I II Khái niệm đô thị Đô thị Việt trình hội nhập quốc tế CHƯƠNG II - ĐẶC TRƯNG CỦA ĐƠ THỊ TRUYỀN THỐNG I II Cơ sở hình thành phát triển đặc trưng Những đặc trưng đô thị truyền thống VN CHƯƠNG III - SỰ THAY ĐỔI CỦA CÁC ĐẶC TRƯNG TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ I Sự thay đổi đặc trưng đô thị II Ưu điểm thay đổi III Nhược điểm thay đổi IV Giải pháp để phát triển đô thị Việt Nam TỔNG KẾT PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG I - CƠ SỞ LÝ LUẬN I Khái niệm đô thị Khái niệm - Căn theo văn hố xã hội Đơ thị nơi tập trung dân cư, chủ yếu lao động phi nông nghiệp, sống làm việc theo kiểu thành thị (Giáo trình quy hoạch đô thị, ĐH Kiến trúc, Hà Nội) Đô thị điểm tập trung dân cư với mật độ, chủ yếu lao động nơng nghiệp, sở hạ tầng thích hợp, trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước, vùng tỉnh huyện (Thông tư 31/TTLD, ngày 20/11/1990 liên Bộ Xây dựng ban tổ chức cán phủ) - Căn theo pháp lý: Ở Nghị định số 72/2001/NĐ-CP pháp lý Theo ngày 05.10.2001 Chính phủ việc phân loại thị cấp quản lí thị thị điểm dân cư có yếu tố bản: ● Là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước vùng lãnh thổ định; ● Quy mơ dân số 4.000 người; ● Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động tối thiểu 65%; ● Cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động dân cư tối thiểu phải đạt 70% mức tiêu chuẩn, quy chuẩn quy định loại đô thị; ● Mật độ dân cư phù hợp với quy mơ, tính chất đặc điểm loại thị Lịch sg hình thành Lần đô thị xuất Việt Nam muộn so với nhiều nước giới theo Viện Sg học Việt Nam Các đô thị cổ sau hình thành thường có xu hướng phát triển khơng đồng không liên tục, theo thay đổi địa điểm kinh đô triều đại Điều đưa tới kết luận tổng quát lịch sg tính chất thị Việt Nam truyền thống là: thị Việt Nam thường phụ thuộc nhiều vào dấu ấn hành – trị nhiều dịch vụ, thương mại Vai trò thị Vai trị kinh tế: Đây chức chủ yếu đô thị Đô thị phận kinh tế quốc dân, điều kiện cho giao thương sản xuất phát triển, tạo điều kiện thúc đẩy cơng nghiệp hóa nhanh chóng, tạo thị trường linh hoạt có suất lao động cao Vai trò xã hội: Vai trò ngày có phạm vị lớn quy mơ dân cư đô thị ngày tăng lên Những yêu cầu nơi cư trú, y tế, giao thông vấn đề nặng nề gia tăng dân số đô thị thay đổi yêu cầu theo bối cảnh phát triển thời gian Vai trị văn hóa: Tất thị có nhu cầu giáo dục giải trí cao Do hệ thống trường học, du lịch, viện bảo tàng ngày phát triển trọng việc bồi dưỡng tinh thần thể chất dân đô thị Cấu trúc đô thị - Thời Trung Đại: Đô thị nơi vua chúa, trung tâm trị, văn hóa giai cấp thống trị, có quy mơ, xây dựng theo kiểu thành qch Đô thị tổ chức xây dựng theo phường hội thủ cơng chun mơn hóa với thành lũy, hào nước bảo vệ phía ngồi Mặt thị thường phát triển tự cách hài hòa với tự nhiên theo nhu cầu phát triển đô thị - Thời đại: Dân số đô thị tăng nhanh với xuất hàng loạt đô thị mới, dân cư tăng nhanh đông đúc hơn, thuật ngữ “đô thị nấm”xuất hiện: Trung tâm đô thị thường tập trung nhiều cơng trình phục vụ cơng cộng cá nhân ngân hàng, sở giao dịch, công ty, quan, khách sạn, nhà hàng, khu giải trí, biệt thự; Ngoại ô đa số khu nhà dân khu công nghiệp quy mô; Khu vực nội đô phát triển mạnh vùng ngoại vi, dẫn đến việc phải điều chỉnh ranh giới đô thị (thị xã, thành phố) => Xu hướng chung đô thị Việt Nam phát triển nhanh, mở rộng quy mơ diện tích đất đai lẫn quy mô dân số Cách vận hành đô thị Đô thị lập nhà nước chủ yếu để thực chức hành Đặc điểm thị có nét tương đồng với thị Trung Quốc nhà nước quản lý từ Điền (ruộng công) đến Đinh (dân số) Đô thị Việt Nam trực tiếp chịu quản lý cai quản nhà nước phong kiến, nhằm đảm bảo số tô thuế lao dịch binh dịch cho nhà nước Có câu “Dưới gầm trời khơng có đất đai khơng phải nhà vua” - lý mà đô thị cổ Việt Nam hay Trung Quốc khơng có độc lập tự trị II Đơ thị Việt Nam trình hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế q trình nước tiến hành hoạt động tăng cường gắn kết nước với dựa chia sẻ lợi ích, mục tiêu, giá trị, nguồn lực, quyền lực (thẩm quyền định đoạt sách) quốc gia cần phải tuân thủ luật chơi chung khuôn khổ định chế tổ chức quốc tế => Trong phát triển thị, nói cụ thể vấn đề áp dụng hội nhập quốc tế song song địa phương hóa, việc vận dụng mơ hình thị tồn cầu phù hợp với đặc điểm văn hóa - xã hội tự nhiên địa phương Bản chất q trình phát triển đại mà myi quốc gia, sở kết hợp tùy vào điều kiện thực tiễn, lựa chọn cho cách phát triển phù hợp [Phụ lục 2] CHƯƠNG II - NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA ĐÔ THỊ VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG I Cơ sở hình thành phát triển đặc trưng Cơ sở hình thành - Cơ sở văn hố, nếp sống, tư tưởng Đặt bàn cân so sánh với nước phương Tây, họ coi làng xã bao tải khoai tây rời rạc cịn thị lại tổ chức tự trị, độc lập, vững mạnh ngược lại, người Việt Nam, làng xã nông nghiệp lại tổ chức tự trị cao thị yếu ớt, lệ thuộc phát triển Lý quy luật tất yếu từ bao đời nay, in sâu vào tư tưởng người dân: Văn hóa Việt Nam nơng nghiệp trọng trĩnh, làng xã trung tâm văn hóa nơng thơn tất nên làng xã tự trị có uy quyền - Cơ sở trị Đơ thị truyền thống Việt Nam chủ yếu gắn liền với mục đích hành - trị Vì thế, phần "đơ" xuất trước, kéo theo phần "thị" xuất nhằm phục vụ trước tiên cho thân gia đình vua chúa, quan lại, tầng lớp xã hội Yếu tố “đô” đô thị Việt Nam gắn liền với “Thành”, “Dinh”, “Trấn” trung tâm cai trị quyền nhà nước quân chủ, xây dựng lực lượng cầm quyền xã hội Mặt khác, nhu cầu phát triển kinh tế, có thị hình thành - nơi giao lưu luồng hàng quan hệ thương mại, nơi tập trung cư dân buôn bán, tạo thành “thị” (tức phố, phường), sau nhu cầu quản lý, nhà nước phong kiến đặt sở kiểm sốt, nhiệm sở mình, dần hình thành lên đô thị, chẳng hạn Hội An (Quảng Nam), Vĩnh Bình (Lạng Sơn) Phần “đơ” ln điều hành, quản trị phần “thị” Các tầng lớp thị dân “thị” bị chi phối tầng lớp tầng lớp quan lại, quý tộc Phát triển đặc trưng Thông thường, đô thị đtu tàu dvn dwt phát triển kinh tế văn hóa đất nước Việt Nam lại dixn theo chiều ngưyc lại Ta thấy đô thị phụ thuộc vào nông thôn bị nông thơn hóa, mang tư nơng nghiệp, tính nơng dân in đậm văn hóa thị Việt Nam Ở Việt Nam, làng xã nông nghiệp lại tổ chức tự trị cịn thị yếu ớt, lệ thuộc phát triển chậm Nguyên nhân văn hóa Việt Nam nơng nghiệp coi trọng, làng xã trung tâm văn hóa nơng thơn II Những đặc trưng đô thị truyền thống VN Những đặc trưng đô thị truyền thống 1.1 Số lưyng quy mô đô thị Việt Nam không đáng kể so sánh với nông thôn Cho tới tận kỷ thứ XVI có đô thị xuất Kẻ Chợ (Thăng Long) - trung tâm kinh tế - văn hóa - trị đất Đại Việt Kể từ sau kỉ XVI, đô dần xuất đa phần gắn bó với mục đích ngoại thương (Phố Hiến, Hội An, Sài Gịn ) Nền kinh tế nơng nghiệp lạc hậu bị kéo dài, nặng nề tính bao cấp với chiến tranh tốc độ thị hố diễn chậm chạp kể từ thập kỷ 80 trở trước Có thời kỳ thị hóa bị âm tính di dân di tản dân cư đô thị nông thôn 1.2 Đô thị truyền thống Việt Nam không mang nội dung giống phương Tây Trước hết, xét nguồn gốc, phtn lớn đô thị Việt Nam nhà nước sản sinh Các đô thị lớn nhỏ, đời vào giai đoạn khác Văn Lang, Cổ Loa, Luy Lâu, Thăng Long, Phú Xuân (Huế)… hình thành theo đường Bản thân tầng lớp trí thức chiếm phần lớn thị nên vấn đề trị vơ nhạy cảm Vậy nên dù có văn hóa hội tụ đa dạng, tạo nên nét riêng hay dù nơi có tỷ lệ phát triển kinh tế cao đô thị Việt Nam truyền thống trước hết phải trung tâm trị đến trung tâm kinh tế văn hóa Thường phận quản lý thị hình thành trước cách tự phát, phận làm kinh tế hình thành Về mặt chức năng, Đô thị Việt Nam thực chức hành ch{nh chủ yếu Chính mà thị nhà nước quản lý, số thị tự phát Vĩnh Bình, Vân Đồn, hay Hội An, Phố Hiến… nhà nước đặt máy cai trị để nắm trọn quyền kiểm soát Về mặt quản lý, Đô thị Việt Nam nhà nước quản lý Nhà nước đặt thị dễ hiểu nhà nước phải quản lý khai thác (thông qua máy quan lại) Ngay số thị hình thành tự phát địa điểm giao thơng bn bán thuận tiện Vĩnh Bình (Lạng Sơn), Vân Đồn (thuộc tỉnh Quảng Ninh, Phố Hiến (Hưng Yên) Hội An, sau hình thành, nhà nước đặt máy cai trị trùm lên để nắm trọn quyền kiểm soát khai thác [Phụ lục 2] 1.3 Đô thị truyền thống Việt Nam bị phụ thuộc vào nông thôn, bị nơng thơn hố; tư nơng nghiệp; t{nh nơng dân in đậm dấu ấn văn hố thị Việt Nam Nông thôn Việt Nam không kìm giữ, khơng cho làng xã phát triển thành thị mà cịn chi phối thị, khiến thị chịu ảnh hưởng nông thôn mang đặc tính nơng thơn đậm nét Đất nước vốn nước nông nghiệp, 90% chôn cất chủ yếu địa táng, thay đổi nhiều theo hướng văn minh Phát sinh đặc trưng - Lối sống đề cao kết nối cộng đồng đưyc kế thừa Trái lại với định kiến lối sống thị “cháy nhà hàng xóm, bình chân vại”, dường thị lại chứng kiến trội lối sống đề cao kết nối cộng đồng Ví thị ngày nay, loại hình tổ chức, nhóm hội phong phú số lượng, lĩnh vực hoạt động, hoạt động sôi Ta thấy hội nhóm liên quan đến lứa tuổi; hội nhóm liên quan đến nghề nghiệp; hội nhóm liên quan đến khiếu nghệ thuật; hội nhóm liên quan đến thể thao… - Sự phát triển đô thị tạo vùng thị hố cao độ Tạo hiệu ứng tích cực thúc đẩy thị hóa nhanh lan toả diện rộng phạm vi nước Có nhiều thị mới, khu thị hình thành; nhiều thị cũ cải tạo, nâng cấp hạ tầng sở,… Sự phát triển vùng đô thị dựa sở thành phố lớn đô thị lân cận: vùng ngoại ô nhờ đà vùng trung tâm mà phát triển theo VD: Tại Thành phố Hồ Chí Minh, nhiều quận huyện, quận huyện đầu tư phát triển, chí tách thành phố Thủ Đức II Những thay đổi theo xu hướng Hội nhập quốc tế - Văn hố thị chủ động tiếp thu tinh hoa văn hoá quốc tế Lối sống nhân dân đô thị trở nên đại, chuyên nghiệp hơn: thực tác phong chuyên nghiệp, nề nếp, trật tự, (không phải ngẫu nhiên mà biểu tượng thường thấy khu chợ, bến xe, nhà thờ đồng hồ thật to-biểu trưng cho đô thị); Đa phần dân thành thị ngày sống thiếu internet, cập nhập thông tin tin tức nhanh chóng, Dễ dàng kết nối với bạn bè quốc tế; Mức sống nâng cao nên việc du lịch nước trở thành nhu cầu thiếu, đặc biệt quen thuộc với người dân đô thị Nhân dân thành thị tiếp xúc với ngơn ngữ quốc tế phổ biến hơn: Trong q trình hội nhập quốc tế, du nhập ngôn ngữ quốc tế điều vô quan trọng không giúp kết nối với bạn bè quốc tế mà mang đến kiến thức quốc tế mẻ, nhân dân đô thị học tập, tiếp thu, giúp thị nói riêng quốc gia nói chung phát triển mạnh mẽ Phát triển giáo dục để nâng cao kiến thức, tư nhân dân đô thị: Hầu hết trường cao đẳng, đại học xây dựng tập trung đô thị lớn Trong thời kỳ hội nhập quốc tế ngày nay, số trường đại học có chương trình liên kết đào tạo đại học sau đại học với nước châu Âu Bắc Mỹ có học bổng cho sinh viên Việt Nam sang nước học như: Đại học Luật, Học viện Ngoại giao, Đại học Ngoại thương Sinh viên học giỏi, đặc biệt ngoại ngữ có hội nhận học bổng học Bên cạnh đó, số hoạt động văn hóa, thể thao nhà trường môi trường để sinh viên tiếp nhận văn hóa phương Tây (Hội Sinh viên phát động phong trào “sinh viên tốt”, tốt có tiêu chí sinh viên chủ động hội nhập quốc tế) Từ đây, giúp phận học sinh - sinh viên nói riêng nhân dân thị nói chung nâng cao kiến thức, tư duy, tiếp thu tinh hoa văn hoá quốc tế, giáo dục đại phát triển, từ mà xây dựng thị vững mạnh II Ưu điểm thay đổi Giảm bớt ảnh hưởng văn hố làng, nơng thơn Q trình thị hố du nhập văn minh phương Tây phần thay đổi quan niệm nhân dân ta văn hoá làng hủ tục văn hố làng Ví dụ: Quan niệm cũ lệ làng, hương ước “phép vua thua lệ làng” dần thay đổi mà thay vào sống, quản lý nhà nước pháp luật Tâm lý ỷ lại vào tập thể, không chịu nhận trách nhiệm cá nhân theo kiểu “Cha chung khơng khóc”, “Khơn độc khơng ngốc đàn” thay đổi đô thị hoá Mối quan hệ xã hội đưyc mở rộng Quan hệ đồng nghiệp, đồng hương, nhóm sở thích, đối tác cơng việc… phát triển ngồi gia đình, dịng tộc, làng xóm Người thị sống sịng phẳng văn hoá ứng xg họ phần có xu hướng thiên nhiều dựa sở luật pháp kinh tế Phát triển kinh tế đất nước Sự phát triển dân số cách thần tốc thành thị, với phát triển khoa học, giáo dục đóng vai trị then chốt việc phát triển kinh tế Việt Nam Tăng trưởng kinh tế khu đô thị cao gấp hai lần so mức bình quân nước, đóng góp 70% GDP nước III Nhưyc điểm thay đổi Số lưyng thị tăng nhanh chưa đáp ứng đưyc yêu ctu phát triển bền vững Nhiều đô thị nâng loại chưa đạt đầy đủ quy định ban hành, cịn “nợ” nhiều tiêu chí [Phụ lục 4] Dân số đô thị lớn tăng nhanh, thiếu kiểm soát, tạo thêm nhiều áp lực hệ thống dịch vụ đô thị hạ tầng kỹ thuật, dịch chuyển ạt dân cư nông thôn vào thành phố nhằm tìm kiếm cơng ăn việc làm, đáp ứng nhu cầu chy cho người nghèo, nâng cao chất lượng môi trường sống, thách thức chưa thấy kinh tế phát triển Những nét đẹp truyền thống văn hoá người Việt dtn mai + Trong quan hệ gia đình: Văn hố “tứ đại đồng đường” thay đổi bị thay gia đình Sự gắn kết hệ không cịn khăng khít trước, việc chăm sóc, quan tâm hệ trước mà bị ảnh hưởng Thậm chí, xa cách địa lý tư tưởng, nhiều mối quan hệ họ hàng (thậm chí gần gũi xét gen) thường bị lãng quên dần hộ gia đình thành thị + Trong quan hệ xóm giềng: Người xưa có câu “ Bán anh em xa, mua láng giềng gần” ngày nay, phần lớn người thành thị bày tỏ thái độ tiêu cực người khác bày tỏ thái độ quan tâm thái Lớp người trẻ có xu hướng lãng quên văn hoá truyền thống Lớp người già gia đình lại chủ yếu sinh hoạt theo nếp làng xã, nông thôn Sự thay đổi cho thị hố dixn q nhanh gây chênh lệch giàu nghèo rõ rệt đô thị Ngày có đối lập khu vực thị với tịa chung cư cao tầng đại, tiện nghi xóm nhà lụp xụp, tạm bợ người nghèo người nhập cư Phân hóa giàu – nghèo thị đô thị với nông thôn ngày sâu sắc Sự chênh lệch giàu nghèo dẫn tới bất bình đẳng tiếp cận dịch vụ thị nhà ở, việc làm, giáo dục, y tế, cấp điện, môi trường IV Giải pháp để phát triển đô thị Việt Nam Đề xuất giải pháp “Phát triển bền vững” Phát triển bền vững phải lấy yếu tố người làm trọng tâm, cân hài hòa kinh tế, xã hội, môi trường sinh thái không gian kiến trúc Nâng cao chất lượng sống người mặt xã hội, kinh tế, môi trường giới hạn khả chịu tải hệ sinh thái dịch vụ sở tài nguyên mơi trường, nghĩa đảm bảo tính bền vững môi trường & Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường Khwc phục nhưyc điểm nêu trên: Gìn giữ, bảo tồn swc, tinh hoa văn hoá ban đtu đô thị: Cần tiếp tục nâng cao nhận thức cho nhân dân thị vai trị văn hóa việc phát triển đất nước thời kỳ hội nhập quốc tế Chọn lọc kiến thức, tinh hoa văn hoá quốc tế để du nhập tiếp thu, học tập trải nghiệm văn hoá quốc tế Khwc phục thu ngwn khoảng cách cách biệt giàu nghèo đô thị: Phải ngăn ngừa, hạn chế phân hóa giàu nghèo sách khơng hợp lý mà người tạo Đồng thời, phải tuyên dương, nhân rộng điển hình làm giàu hợp pháp, người giàu, chừng mực đó, cịn gương, giàu có cịn mục tiêu để người nghèo phải ny lực vươn lên [Phụ lục 5] IV TỔNG KẾT Tóm lại, đặc trưng thị Việt Nam truyền thống đa phần chịu ảnh hưởng bị kìm kẹp văn hóa nơng thơn chủ yếu Cho đến sau này, thời kỳ hội nhập quốc tế đến, dấu ấn tính nơng thơn văn hóa thị chung dần, có đặc trưng khó để thay đổi cho dù kinh tế thị trường ngự trị Phải hiểu rằng, chất đất nước ta đất nước nông nghiệp, sức mạnh văn hóa nơng nghiệp truyền thơng khơng dễ để biến hai Chúng ta cần giải pháp triệt để cụ thể

Ngày đăng: 29/05/2023, 15:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w