1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình ra đời và lãnh đạo cách mạng của đảng bộ yên thành từ 1930 đến 1945

71 581 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 189,5 KB

Nội dung

Lời cảm ơn Trải qua một quá trình su tầm tài liệu làm việc nghiêm túc, đến nay, tôi đã hoàn thành đề tài này, đó không chỉ là công sức của một mình tôi mà đó là thành quả mà tôi đạt đợc dới sự hớng dẫn của thầy Trần Vũ Tài, chính vì vậy tôi muốn gửi đến thầy - ngời đã hớng dẫn tôi trong thời gian qua lời biết ơn sâu sắc của mình. Đồng thời, tôi cũng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ủy ban nhân dân huyện Yên Thành, Ban tuyên giáo Huyện uỷ đã tạo điều kiện cung cấp t liệu giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi cũng rất biết ơn các thầy, cô ở khoa lịch sử Trờng Đại học Vinh gia đình đã động viên, khích lệ để tôi hoàn thành khoá luận này. Tác giả: Trần Minh Ngọc 1 Mục lục Trang A - Mở đầu. 1 1. Lý do chọn đề tài. 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. 2 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu. 3 4. Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu. 3 5. Đóng góp của đề tài. 4 6. Bố cục đề tài. 4 B - Nội dung. 5 Chơng 1: Đảng bộ Yên Thành ra đời lãnh đạo nhân dân đấu tranh trong cao trào cách mạng 1930 - 1931. 5 1.1. Vài nét về điều kiện tự nhiên - xã hội. 5 1.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, dân c. 5 1.1.2. Truyền thống văn hoá. 7 1.1.3. Truyền thống lịch sử. 11 1.2. Sự ra đời Đảng bộ huyện Yên Thành. 14 1.2.1. Tình hình kinh tế - xã hội Yên Thành trớc 1930. 14 1.2.2. Các tổ chức tiền thân của Đảng cộng sản Việt Nam ở Yên Thành. 17 1.2.3. Đảng bộ Yên Thành đợc thành lập. 24 1.3. Đảng bộ Yên Thành lãnh đạo nhân dân đấu tranh trong cao trào cách mạng 1930 - 1931. 28 1.3.1. Chủ trơng của Đảng. 28 1.3.2. Các cuộc đấu tranh của nhân dân. 30 1.3.3. Đảng tổ chức lãnh đạo nhân dân giữ vững chính quyền Xô Viết. 33 1.3.3.1. Chính quyền Xô Viết huyện Yên Thành ra đời. 33 1.3.3.2. Các chủ trơng, biện pháp của chính quyền Xô Viết. 34 1.3.3.3. Đảng lãnh đạo nhân dân Yên Thành giữ vững chính quyền Xô Viết. 36 1.3.3.4. Đảng bộ huyện lãnh đạo nhân dân chống thủ đoạn khủng bố của địch bảo vệ cách mạng. 42 Chơng 2: Đảng bộ Yên Thành lãnh đạo cách mạng trong thời kỳ 1932 - 1945. 46 2.1. Quá trình khôi phục tổ chức. 46 2.1.1. Các thủ đoạn khủng bố của thực dân Pháp. 46 2.1.2. Đảng bộ huyện lãnh đạo nhân dân chống khủng bố bảo vệ cách mạng. 48 2.1.3. Phục hồi tổ chức Đảng 1932 - 1945. 49 2.2. Đảng bộ huyện lãnh đạo nhân dân đấu tranh trong phong trào dân chủ 1936 - 1939. 53 2.3. Đảng bộ huyện lãnh đạo nhân dân trong thời kỳ tiền khởi nghĩa. 58 2.4. Đảng bộ Yên Thành lãnh đạo nhân dân nổi dậy giành chính quyền trong cách mạng tháng Tám năm 1945. 64 C - Kết luận. 72 Tài liệu tham khảo. 76 Phụ lục. 77 2 A - mở đầu 1. Lí do chọn đề tài. Hiện nay việc tìm hiểu nghiên cứu lịch sử Đảng bộ ở các địa phơng nh ở cấp huyện thờng rất khó khăn, theo thời gian nhiều nguồn t liệu quý giá phản ánh một thời kì lịch sử đầy khó khăn thử thách nhng cũng đầy tự hào vẻ vang còn lại không nhiều. Chọn đề tài này tôi muốn đóng góp một phần nhỏ của mình vào công tác su tầm một số nguồn tài liệu tập hợp lại có hệ thống để ngời đọc có thể dể tham khảo trong việc tìm hiểu về lịch sử huyện Yên Thành thời kì 1930 - 1945. Đồng thời với việc tổng hợp khái quát một số nguồn t liệu hiện có, nội dung đề tài sẽ rất hữu ích đối với công tác lu trữ. Ra đời trong một giai đoạn lịch sử đầy biến động nhng rất kịp thời, Đảng bộ huyện Yên Thành đã thực hiện những chủ trơng đúng đắn của Trung ơng, phù hợp với nguyện vọng của đông đảo nhân dân huyện nhà cùng nhân dân cả nớc tiến hành cuộc chiến đấu không biết mệt mỏi suốt mời lăm năm, nối tiếp truyền thống đấu tranh kiên cờng bất khuất của ông cha, đem lại vinh quang cho tổ quốc. Nghiên cứu vần đề này chúng tôi muốn làm sống lại một giai đoạn hào hùng trong lịch sử chống ngoại xâm, nhằm phát huy bản lĩnh dân tộc chống lại những âm mu hoạt động chống phá của kẻ thù nói xấu Đảng, xúi giục bọn phản động, tiến hành kích động, gây hoang mang trong quần chúng. Chỉ có nhìn nhận một cách chính xác vai trò của Đảng trong suốt mời lăm năm này cũng nh thực tiễn cách mạng Việt Nam chúng ta mới có thể khẳng định chắc chắn niềm tin của mình vào sự lãnh đạo của đảng, nâng cao tinh thần cảnh giác, kịp thời đóng góp sức mình vào công việc bảo vệ, xây dựng quê hơng ngày càng giàu đẹp theo đúng đờng lối mà Đảng Nhà nớc đề ra. Về phần riêng cá nhân tôi, trớc hết là một ngời con sinh raYên Thành, tôi muốn tìm nhiểu những truyền thống tốt đẹp đáng tự hào của quê hơng trong đó có truyền thống đấu tranh cách mạng của Đảng bộ nhân dân huyện nhà dới sự lãnh 3 đạo của Đảng. Đồng thời góp sức tuyên truyền về vai trò của Đảng bộ huyện trong thời kỳ đấu tranh gian khổ khi mới thành lập để những ai có tâm huyết với Đảng, có một cái nhìn đúng đắn đầy đủ hơn. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. Do thực tế lịch sử Đảng bộ huyện giai đoạn này có nhiều biến động theo thời gian nhiều tài liệu quý giá liên quan đến quá trình hoạt động của Đảng bộ huyện đến nay không còn, hầu hết những t liệu hiện nay đều là những lời kể của một số cán bộ lãnh đạo thời kỳ 1930 - 1945 qua các hội nghị xác minh ở từng xã. Việc nghiên cứu lịch sử Đảng bộ huyện thời kỳ 1930 - 1945 ngoài một số ít nguồn tài liệu hiếm hoi còn lại là thông qua tập hợp xác minh cơ sở. Hơn nữa công tác đối chiếu xác minh cũng gặp rất nhiều khó khăn vì hầu hết những cán bộ thời đó ở huyện đều không còn. Mặt khác, một phần Yên Thành là một huyện xa trung tâm, phong trào hoạt động của Đảng của nhân dân ở đây cũng không đợc điển hình nên ý nghĩa của nó đa phần chỉ gọn trong phạm vi giáo dục truyền thống ý thức ở địa phơng vì thế có rất ít tài liệu đề cập hay tập trung nghiên cứu về Yên Thành. Hiện nay, đã có một số công trình nghiên cứu về lịch sử Yên Thành thời kỳ 1930 - 1945 nh: Sơ thảo lịch sử huyện Yên Thành tập 1 do Ngô Đức Tiến chủ biên, nhà xuất bản Nghệ Tĩnh, Vinh, 1990. Tuy nhiên do đây là cuốn sách lịch sử mang tính tổng thể đề cập đến rất nhiều vấn đề của đời sống kinh tế, xã hội từ nguyên thuỷ đến trớc cách mạng tháng Tám nên việc nghiên cứu về sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện nhà thời kỳ 1930 - 1945 không đợc sâu sắc. Với đề tài này tôi đã góp phần bổ sung thêm một góc nhìn mới về vấn đề: Vai trò lãnh đạo của Đảng bộ huyện Yên Thành - một vùng quê thuần nông cùng với nhân dân vợt qua một giai đoạn lịch sử đầy cam go, th thách. Đề tài cũng đợc bổ sung một số nguồn số liệu từ các Biên bản hội nghi tổng kết xác minh lịch sử Đảng bộ Yên Thành thời kỳ 1930 - 1945. Điều này giúp chúng ta có một cái nhìn toàn diện hơn, đầy đủ hơn về Đảng bộ Yên Thành cũng nh vai trò của ngời dân nơi đây trong sự nghiệp giải phóng dân tộc. 4 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu. Trong đề tài này, tôi tập trung nghiên cứu quá trình ra đời lãnh đạo của Đảng bộ huyện Yên Thành đối với phong trào cách mạng huyện nhà thời kỳ 1930 - 1945. 4. Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu. Để hoàn thành đề tài này tôi đã sử dụng một số nguồn tài liệu đợc tập hợp từ một số địa phơng trong huyện chủ yếu là tài liệu của các xã tài liệu ở kho lu trữ của Huyện uỷ Yên Thành nh: - Lịch sử xã Mã Thành, Ngô Đức Tiến (chủ biên), Sở Văn hoá thông tin Nghệ An, 1999. - Lịch sử xã Hậu Thành, Nguyễn Viết Lân, Mai Huy Lơng, Nguyễn Thế Viên, nhà xuất bản Nghệ An, 2004. - Lịch sử xã Phúc Thành, Hà Văn Tải (chủ biên), nhà xuất bản Nghệ An, 1996. - Lịch sử xã Đô Thành , nhà xuất bản Nghệ An, 1994. . Ngoài ra, còn có cuốn Sơ thảo lịch sử huyện Yên Thành tập 1 do Ngô Đức tiến chủ biên, nhà xuất bản Nghệ Tĩnh, Vinh, 1990 cuốn Biên bản hội nghị tổng kết xác minh lịch sử Đảng bộ huyện Yên Thành thời kỳ 1930 - 1945. 1969. Trong quá trình tiến hành thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng các phơng pháp nghiên cứu chủ yếu của bộ môn đó là: phơng pháp lịch sử phơng pháp logic, ngoài ra tôi còn sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu liên ngành nh điều tra xã hội học, điều tra dân tộc học, phơng pháp điền dã, phỏng vấn . 5. Đóng góp của đề tài. Từ việc tập hợp đợc những nguồn tài liệu hiện có tôi đã tìm cách bổ sung những chỗ khuyết của các tài liệu ra đời trớc đó, trình bày một cách có hệ thống về quá trình ra đời lãnh đạo cách mạng của Đảng bộ huyện Yên Thành thời kỳ 5 1930 - 1945. Đồng thời làm sáng tỏ vai trò lãnh đạo cũng nh công lao to lớn của Đảng bộ địa phơng. Mặt khác giúp chúng ta thấy đợc sự khó khăn, phức tạp mà Đảng bộ nhân dân huyện nhà phải trải qua từ khi thành lập đến khi hoàn thành sự nghiệp cách mạng mời lăm năm gian khó. 6.Bố cục của đề tài. Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, phần nội dung đợc chia làm 2 chơng: Chơng 1: Đảng bộ huyện Yên Thành ra đời lãnh đạo nhân dân đấu tranh trong cao trào cách mạng 1930 - 1931. Chơng 2: Đảng bộ Yên Thành lãnh đạo cách mạng trong thời kì 1932 - 1945. b.nội dung Chơng 1 Đảng bộ huyện Yên Thành ra đời lãnh đạo nhân dân đấu tranh trong cao trào cách mạng 1930 - 1931 1.1. Vài nét về điều kiện tự nhiên - xã hội. 1.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, dân c. Yên Thành là huyện miền núi nằm ở phía Đông Bắc Nghệ An, cách thành phố Vinh 40 km về phía Bắc. Chiều Bắc - Nam kéo dài gần 40 km từ Hòn Sờng giáp Quỳnh Lu (phía Bắc) đến Toàn Sơn giáp Nghi Lộc ở phía Nam, nằm trong khoảng 18 0 55 đến 19 0 12 vĩ độ Bắc. Chiều Đông - Tây từ thôn Ngọc Sơn làng Đại Độ đến làng Tràng Thịnh dài 35 km trong khoảng 105 0 11 đến 105 0 34 độ kinh Đông, cách bờ biển nơi gần nhất là xã Đô Thành - 6 km, nơi xa nhất là xã Thịnh 6 Thành, gần 40 km. Tiếp giáp phía Đông là huyện Diễn Châu, phía Bắc là một phần Diễn Châu Quỳnh Lu. Phía Tây giáp Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, phía Nam giáp Nghi Lộc, Đô Lơng. Diện tích 56024 ha, trong đó đất canh tác 15647 ha, chiếm 29%. Về hình thể, Yên Thành giống nh một lòng chảo không cân với ba phía Bắc, Tây, Nam là rừng núi, ở giữa phía Đông là vùng đồng trũng tiếp giáp với Diễn Châu. Nơi cao nhất là đỉnh núi Vàng Tâm ở phía Tây Bắc làng Quỳnh Lăng cao 544 m, nơi sâu nhất là vùng đồng trũng ven sông Điển. Sông Cầu Bà âm 0,6 m so với mực nớc biển. Về giao thông, do địa hình là vùng lòng chảo không cân, ba phía là rừng núi, ở giữa là đồng trũng nên ngoài tuyến đờng sông từ cửa lạch Vạn sông Bùng lên, Yên Thành chỉ có các tuyến đờng liên thôn, liên xã, liên huyện. Yên Thành là huyện ở xa các trung tâm giao lu kinh tế nên giao thông kém phát triển. Mãi đến đầu thế kỷ XX, quốc lộ 7 tỉnh lộ 538 mới đợc khai thông nhng mới chỉ đi qua một số làng xã. Hiện nay, hệ thống giao thông đờng bộ ở huyện đã đợc nâng cấp, ngoài hai tuyến đờng chính là quốc lộ 7 tỉnh lộ 538 mở rộng rải nhựa, các tuyến đờng liên xã, liên huyện cũng đợc rải đá theo chơng trình xây dựng mạng đờng xanh giúp cho việc đi lại của nhân dân trong huyện đợc thuận lợi, đồng thời giao lu buôn bán với các huyện lân cận cũng dễ dàng hơn rất nhiều. Điều kiện tự nhiên nh vậy ảnh hởng đến tập quán, tính cách của ngời dân Yên Thành. Trên cơ sở kinh tế chủ yếu là nền nông nghiệp trồng lúa nớc, các công xã nông thôn xuất hiện với những kẻ Sừng, kẻ Mỏ, kẻ Sàng, kẻ Dền, kẻ Rục, kẻ Sấu . Con ngời sống trong cộng đồng làng xã với những quan hệ họ hàng, tôn tộc, xóm làng với những sinh hoạt văn hoá mang màu sắc của c dân nông nghiệp trồng lúa nớc. C dân Yên Thành ngày xa không đông lắm, dân số tăng chậm, chỉ đến khi các quan cai trị châu Diễn chọn Quỳ Lăng kẻ Dền để xây dựng lỵ sở cùng với công cuộc chuyển dân từ ngoài Bắc vào khai dân lập làng, dân số mới tăng nhanh. Tháng 11/1930, có 64 nghìn ngời, đến năm 1951, Yên Thành có 42202 hộ với 94 7 nghìn ngời. Năm 1989, có 220 nghìn ngời, không có dân tộc thiểu số, tỷ lệ lao động 45% có 30 nghìn ngời theo đạo Thiên Chúa. Qua khảo sát thực tế th tịch trớc đây, trên đất Yên Thành không chỉ có ngời Kinh mà cả ngời Mờng cũng là chủ nhân của vùng đất này. Một số bà con dân tộc Mờng ở Mờng Khùa, Khe Thần còn giữ lại tộc phả xác định tổ tiên của họ trớc ở Thung Mây, Thung Lăng dọc kẻ Cấy. Một tộc Mờng ở Tơng Dơng gần đây về nhận tổ tiên họ ở Mậu Long. Tại Bàu Chèn (Liên Trì), trong năm 1960 khi làm thuỷ lợi bà con xã viên phát hiện một mộ táng ngời phụ nữ Mờng trong một cây gỗ lim tròn. ở Bảo Thành, Liên Thành, Văn Thành, Đồng Thành còn lu lại nơi chôn cất hài cốt của đồng bào Mờng trớc kia. Trên các làng xã ở Yên Thành còn nhiều địa danh bằng tiếng Việt - Mờng cha bị Hán hoá nh rục Thung Mây, Thung Lăng, Bàu Chèn, Đồng Cháng, Đồng Vằng, Hòn Ây . Đại da số c dân Yên Thành là làm nông nghiệp coi đây là nguồn sống chính. Cha có làng nào hình thành một làng thủ công chuyên nghiệp, cha có làng nào tập trung thủ công nghiệp ngời buôn bán ổn định, rõ rệt. Cây lúa vẫn đợc xem là cây trồng chính trong đời sống kinh tế c dân nơi đây Yên Thành vẫn đợc xem là vựa lúa của Nghệ An. Hiện nay Yên Thành có một thị trấn 37 xã. Nhờ giao thông thuận tiện cùng những chính sách hỗ trợ của Đảng Nhà nớc, c dân Yên Thành đã từng bớc vơn lên hoà vào xu thế phát triển chung của tỉnh cũng nh của đất nớc, đời sống nhân dân đang từng ngày từng giờ thay da đổi thịt. 1.1.2. Truyền thống văn hoá. Trong suốt chiều dài lịch sử, thiên nhiên con ngời Nghệ Tĩnh, trong đó có Yên Thành luôn gắn với nhau. Nhà yêu nớc Nguyễn Xuân Ôn đã viết về con ngời châu Hoan, châu Diễn: Non nớc Hoan Châu đẹp tuyệt vời Sinh ra trung nghĩa biết bao ngời. 8 Thiên nhiên vừa u đãi vừa thử thách, vừa tạo thuận lợi, vừa gây khó khăn. Tuy nhiên điều đó cùng với lịch sử dựng nớc giữ nớc đã hun đúc nên con ngời Yên Thành nói riêng cũng nh ngời Nghệ Tĩnh nói chung vốn quý nhất nh trong Đại Nam nhất thống chí đã viết: Đất xấu dân nghèo, tập tục cần kiệm. Nhà nông chăm chỉ ruộng nơng, học trò a chuộng học hành. ở Yên Thành, vật lộn với thiên nhiên khắc nghiệt mọi áp bức bất công của xã hội có giai cấp, dẫu cuộc sống có nhiều lúc cay đắng, lay lắt với những bát cháo rau má, bữa cơm độn khoai nhng ngời dân Yên Thành luôn luôn xây dựng, vun đắp cho mình một cuộc sống lạc quan yêu đời với những ngày hội hè, vui chơi thoải mái theo nhịp điệu mùa màng. Những ngày này các trò chơi dân gian nh chơi đu, chọi gà, đánh cờ, hát ca trù, hát tuồng, chèo . đợc phổ biến rộng rãi. Trong huyện có nhiều phờng hát nổi tiếng nh Xuân Nguyên, Phúc Tăng, Liên Trì, Vạn Tràng, Tam Thọ, Bảo Nham, Kim Thành, Văn Hội . Làng Quỳ Lăng có phờng hát chèo nổi tiếng. Làng Xuân Nguyên có phờng hát ca trù của họ Nguyễn đợc xếp vào loại trò đại hàng từng biểu diễn ở Kinh đô Huế năm 1925 nhiều nơi trong vùng. Vào dịp hội mùa, hội làng đầu xuân, tiếng trống tuồng, trống chèo vang lên khắp nơi. Những ngời nông dân Yên Thành cũng là tác giả của một vùng văn hoá dân gian khá đắc sắc với những tục ngữ, ca dao, câu đố, chuyện cổ, chuyện trạng. Ngời dân Yên Thành thờng hay kể vè, hát ví, hát dặm. Vào dịp ngày mùa, những phờng gặt thuê từ các huyện bạn đến Yên Thành đem theo những lời hát ví, điệu hò của các vùng quê Nghệ Tĩnh pha trộn, hoà nhập vào những làn điệu của Yên Thành làm cho nơi đây trở thành nơi giao lu những ngọn nguồn văn hoá dân gian Nghệ Tĩnh. Đêm đêm, bên cối giã gạo, giữa sân trục lúa, lời ca điệu ví, câu chuyện trạng nảy nở. Suốt nhiều thế kỷ xây dựng nền văn hiến hoà chung trong truyền thống dân tộc, tinh thần hiếu học của nhân dân Yên Thành đợc nuôi dỡng phát huy. Dẫu nghèo đói nhng ai cũng muốn cho con học dăm ba chữ để làm ngời. Nhiều gia 9 đình chắt chiu từng hạt gạo củ khoai nuôi con ăn học. Nhân dân nơi đây đã nuôi d- ỡng, dạy dỗ nhiều học trò u đỗ đạt cao trong các kỳ thi. Theo Nghệ An đăng khoa lục từ thời Trần đến thời Nguyễn ở Yên Thành có 18 vị đại khoa, trong đó có 4 trạng nguyên, 3 thám hoa, 2 hoàng giáp, 5 tiến sĩ, 4 phó bảng [6;27]. Trạng nguyên đầu tiên ở đất Yên Thành là cụ Bạch Liêu, tuy đỗ đạt nhng ông không ra làm quan mà chỉ làm môn khách cho Thợng tớng, Thái s Trần Quang Khải, nhân dân thờng gọi ông là Bạch Liêu c sĩ. Gia đình họ Hồ ở Tam Thọ có đến ba thế hệ là trạng nguyên là Hồ Tông Thốc, Hồ Tông Đốn, Hồ Tông Thành (đời Trần). Cụ Phan Thúc Trực đậu nhất giáp thám hoa cập đệ là tác giả của các tập sách Diễn Châu phủ chí, Cẩm Đình thi tập, Bắc hành nhật kí. Cụ Trần Đình Phong ngời làng Yên Mã tác giả cuốn Quỳ Trạch đăng khoa lục, từng làm Tế tửu Quốc tử giám thời Nguyễn. Cụ Phan Võ ngời làng Yên Nhân, đậu phó bảng khoa thi Canh Tuất (1910) là dịch giả cuốn Thợng kinh ký sự của Hải Thợng Lãn Ông. Qua thống kê sơ lợc chúng ta cũng đã thấy đợc truyền thống hiếu học của nhân dân Yên Thành đợc duy trì phát huy từ khoa thi đầu tiên đến khoa thi cuối cùng. ở làng xã nào cũng dành một phần ruộng công để làm học điền. Những ngời đậu đạt cao đợc làng cấp ruộng, dựng nhà. Nhiều làng xã mang đậm truyền thống hiếu học của quê hơng nh Tam Thọ, Đinh Khoa, Yên Mã, Tràng Thành, Quỳ Lăng, Giai Lạc . Những ngời con Yên Thành từ trạng nguyên đến nhà nho hay hàng trăm cử nhân, tài, thầy đồ sống gắn với quê hơng, no đói, vui buồn cùng dân, họ sóng tiết tháo, cơng trực, tham gia mọi hoạt động của nhân dân, cùng nhân dân sáng tạo nên những giá trị vật chất, tinh thần của quê hơng. Khi nớc nhà lâm nguy, có ngời đã bỏ cả công danh, quan trờng cùng nhân dân chống giặc nh cụ phó bảng Lê Doãn Nhã, cử nhân Chu Trạc, cũng có ngời về quê dạy học làm thơ kêu gọi thức tỉnh tinh thần yêu nớc trong nhân dân nh tài Lê Liễu, tác giả tập thơ Nam quốc tĩnh mê ca. 10 . Chơng 1: Đảng bộ huyện Yên Thành ra đời và lãnh đạo nhân dân đấu tranh trong cao trào cách mạng 1930 - 1931. Chơng 2: Đảng bộ Yên Thành lãnh đạo cách mạng. hệ thống về quá trình ra đời và lãnh đạo cách mạng của Đảng bộ huyện Yên Thành thời kỳ 5 1930 - 1945. Đồng thời làm sáng tỏ vai trò lãnh đạo cũng nh công

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân,Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam xã Hậu Thành (2004), Xã Hậu Thành địa chí - lịch sử, nhà xuất bản Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã Hậu Thành địa chí - lịch sử
Tác giả: Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân,Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam xã Hậu Thành
Nhà XB: nhà xuất bảnNghệ An
Năm: 2004
[3] Hoàng Anh Tài (1994), Lịch sử xã Đô Thành, Nhà xuất bản Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử xã Đô Thành
Tác giả: Hoàng Anh Tài
Nhà XB: Nhà xuất bản Nghệ An
Năm: 1994
[4] Hà Văn Tải (chủ biên) (1996), Lịch sử xã Phúc Thành, Nhà xuất bản Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử xã Phúc Thành
Tác giả: Hà Văn Tải (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bảnNghệ An
Năm: 1996
[5] Ngô Đức Tiến (1999), Lịch sử xã Mã Thành, Sở Văn hoá thông tin Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử xã Mã Thành
Tác giả: Ngô Đức Tiến
Năm: 1999
[6] Ngô Đức Tiến (chủ biên), (1990), Sơ thảo Lịch sử huyện Yên Thành, Tập 1, Nhà xuất bản Nghệ Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ thảo Lịch sử huyện Yên Thành
Tác giả: Ngô Đức Tiến (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Nghệ Tĩnh
Năm: 1990
[8] Biên bản Hội nghị tổng kết xác minh lịch sử Đảng bộ Yên Thành (thời kú 1930 - 1945), 1969 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biên bản Hội nghị tổng kết xác minh lịch sử Đảng bộ Yên Thành (thờikú 1930 - 1945)
[9] Lịch sử xã Thọ Thành, Nhà xuất bản Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử xã Thọ Thành
Nhà XB: Nhà xuất bản Nghệ An
[7] Sở Văn hoá thông tin tỉnh Nghệ An, Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh (1994), Hồ sơ di tích đình Liên Trì Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w