Đảng bộ huyện thanh chương quá trình ra đời và lãnh đạo cách mạng trong thời kì 1930 1945

68 485 0
Đảng bộ huyện thanh chương quá trình ra đời và lãnh đạo cách mạng trong thời kì 1930   1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học Vinh Khoa lịch sử -@ - Nguyễn hoàng Hùng Khoá luận tốt nghiệp đại học Đảng huyện Thanh Chơng: Quá trình đời lãnh đạo cách mạng thời kì 1930 - 1945 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Vinh - 2006 Lời cảm ơn A Mở đầu B nội dung Chơng Sự đời Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Thanh Chơng 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên - xã hội huyện Thanh Chơng 1.2 Điều kiện đời Đảng Thanh Chơng 1.2.1 Tình hình kinh tế - xã hội Thanh Chơng trớc năm 1930 1.2.2 Các tổ chức tiền thân Đảng Thanh Chơng 1.3 Đảng huyện Thanh Chơng đời Chơng Đảng Thanh Chơng lãnh đạo nhân dân cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh 1930 - 1931 2.1 Đảng phát động nhân dân đấu tranh chống áp bóc lột đế quốc phong kiến 2.1.1 Chủ trơng Đảng 2.1.2 Các đấu tranh nhân dân Thanh Chơng 2.2 Đảng tổ chức lãnh đạo nhân dân giữ vững quyền Xô viết 2.2.1 Chính quyền Xô viết huyện Thanh Chơng đời 2.2.2 Các chủ trơng, biện pháp quyền Xô viết 2.2.3 Đảng lãnh đạo nhân dân giữ quyền Xô viết Chơng Đảng lãnh đạo nhân dân khôi phục tổ chức, đấu tranh vận động dân chủ, chuẩn bị lực lợng dậy giành quyền (1932 - 1945) 3.1 Khôi phục tổ chức 3.1.1 Các thủ đoạn khủng bố thực dân Pháp 3.1.2 Đảng lãnh đạo nhân dân chống khủng bố, bảo vệ cách mạng 3.1.3 Sự phục hồi tổ chức Đảng giai đoạn 1932 - 1935 3.2 Đảng Thanh Chơng lãnh đạo nhân dân phong trào dân chủ 1936 - 1939 3.3 Đảng lãnh đạo nhân dân thời kì tiền khởi nghĩa 3.4 Đảng Thanh Chơng lãnh đạo nhân dân giành quyền cách mạng Tháng Tám Trang 8 15 15 18 22 24 24 24 27 36 36 37 40 43 43 43 45 49 51 54 59 62 67 69 C Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Lời cảm ơn Thực đề tài này, xin chân thành cảm ơn: Th viện Trờng Đại học Vinh, Th viện huyện Thanh Chơng, Th viện tỉnh Nghệ An, Phòng Văn hoá thông tin, Huyện uỷ, Ban Quản lí di tích đình Võ Liệt, dòng họ Nguyễn Sĩ, vị lão thành cách mạng Thanh Chơng giúp đỡ su tầm, xác minh t liệu phục vụ khoá luận tốt nghiệp đại học Đặc biệt, xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo, ThS Trần Vũ Tài nhiệt tình hớng dẫn đề tài khoa học, giúp đỡ, động viện thân trình nghiên cứu hoàn thành khoá luận Tuy nhiên, khoá luận tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đợc hậu thuẫn từ HĐKH, tập thể CBGD Khoa Lịch sử Đại học Vinh Nhân dịp này, xin trân trọng cảm ơn BCN, CBGD Khoa Lịch sử Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập, rèn luyện, tu dỡng Khoa Nhà trờng Thành Vinh, tháng Năm, Bính Tuất niên Tác giả A Mở đầu Lý chọn đề tài Đảng Cộng sản Việt Nam đời năm 1930 bớc ngoặt vĩ đại lịch sử dân tộc Chấm dứt thời kì khủng hoảng kéo dài đờng lối cách mạng Ngay từ đời Đảng có Cơng lĩnh trị Nguyễn Quốc soạn thảo Đó cơng lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc đắn sáng tạo, nhuần nhuyễn quan điểm giai cấp, thấm đợm tính dân tộc tính nhân văn Vừa đời, Đảng Cộng sản Việt Nam bớc vào thử thách đầu tiên, lãnh đạo quần chúng nhân dân phong trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh Trong phong trào cách mạng này, lần liên minh chiến đấu công nông hình thành Với nghị lực sức mạnh mình, liên minh công nông làm cho máy quyền thực dân Pháp bọn tay sai phong kiến lung lay tê liệt nhiều vùng nông thôn, lập nên quyền Xô viết Sau phong trào cách mạng 1930 - 1931, Đảng Thanh Chơng tiếp tục lãnh đạo nhân dân đấu tranh để với nhân dân nớc, làm nên thắng lợi vĩ đại vào mùa Thu năm 1945 Trong đấu tranh giành quyền, từ năm 1930 - 1945, Thanh Chơng lên điểm sáng nớc Vì nghiên cứu vấn đề làm sáng tỏ đợc trình đấu tranh hào hùng nhân dân Thanh Chơng dới lãnh đạo Đảng huyện Hơn từ truyền thống đấu tranh nhân dân Thanh Chơng thời kì 1930 - 1945 để lại học có giá trị cho Đảng Thanh Chơng công đổi Là ngời sinh lớn lên từ vùng đất Thanh Chơng, việc nghiên cứu vấn đề nh nghĩa cử cao đẹp, thể tình cảm với Đảng nhân dân huyện nhà Từ lí trên, mạnh dạn chọn đề tài: Đảng huyện Thanh Chơng: Quá trình đời lãnh đạo cách mạng thời kì 1930 - 1945 làm khoá luận tốt nghiệp đại học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chỉ 15 năm sau Đảng Cộng sản Việt Nam đời, từ năm 1930 1945, Đảng lãnh đạo quần chúng nhân dân làm nên thắng lợi vĩ đại cách mạng Tháng Tám Cách mạng Tháng Tám biến cố vĩ đại lịch sử dân tộc Chính giai đoạn thu hút đợc quan tâm nghiên cứu học giả nớc Bởi thế, từ trớc tới có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh Cách mạng Tháng Tám đợc công bố tạp chí, đề tài khoa học, hội thảo ấn phẩm Việc nghiên cứu giai đoạn cách mạng từ 1930 - 1945 cấp địa phơng đợc nhiều tác giả quan tâm Có thể dẫn số công trình giai đoạn cách mạng có đề cập đến huyện Thanh Chơng, tiêu biểu nh: - Lịch sử Đảng Nghệ An, tập I (1930 - 1954), trình bày Nghệ An lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành quyền 1930 - 1945, có điểm qua kiện điển hình diễn Thanh Chơng giai đoạn cách mạng - Xô viết Nghệ Tĩnh Tiểu Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng - Tỉnh uỷ Nghệ An, Xô viết Nghệ Tĩnh (1930 - 2000) Phạm Xanh, viết Xô viết Nghệ Tĩnh phơng diện: nguyên nhân, diễn biến, thoái trào, kết Trong có trình bày khái l ợc phong trào cách mạng Thanh Chơng - Lịch sử Đảng huyện Thanh Chơng, tập (1930 1975), đề cập đợc nội dung đời nh trình lãnh đạo nhân dân giành quyền giai đoạn 1930 - 1945 Tuy nhiên, sách cha đề cập sâu nội dung cụ thể nh trình bày đợc nét đặc thù trình đấu tranh nhân dân Thanh Chơng so với địa phơng khác tỉnh Ngoài công trình tiêu biểu trên, có kỷ yếu hội thảo nh: Kỷ yếu Hội thảo khoa học 65 năm Xô viết Nghệ Tĩnh, Kỷ yếu Hội thảo khoa học 70 năm Xô viết Nghệ Tĩnh; đặc san, số viết, số liệu, tranh ảnh Tạp chí Thanh Chơng, Tạp chí Lịch sử Đảng, Tạp chí Cộng sản Hồ sơ di tích lịch sử đình Võ Liệt (thuộc xã Võ Liệt, huyện Thanh Ch ơng, tỉnh Nghệ An), di tích nhà thờ họ Nguyễn Sĩ xã Thanh Lơng - Thanh Chơng - Nghệ An, di tích nhà thờ Nguyễn Sĩ Sách xã Thanh Lơng - Thanh Chơng - Nghệ An đề cập khách quan khoa học trình đấu tranh nhân dân Thanh Chơng dới lãnh đạo Đảng giai đoạn cách mạng 1930 - 1945 Trên sở kế thừa thành tựu tác giả trớc, sâu nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống khách quan để hoàn thành công trình khoá luận tốt nghiệp đại học Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đời lãnh đạo cấp Đảng phong trào cách mạng nhân dân Thanh Chơng năm tháng đấu tranh giành quyền từ 1930 - 1945 Tuy nhiên để thấy đợc nét đặc thù làm bật đợc Thanh Chơng so với địa phơng khác Nghệ Tĩnh, tìm hiểu thêm nhân tố nh điều kiện lịch sử, truyền thống đấu tranh trớc năm 1930, đặt mối quan hệ chung với địa phơng khác Nghệ Tĩnh Đề tài khoá luận đợc giới phạm vi không gian huyện Thanh Chơng, thời gian 15 năm sau Đảng huyện đời (1930 1945) Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài khoá luận, su tầm dựa nguồn tài liệu sau: - Tài liệu thành văn: công trình viết phong trào cách mạng nhân dân Thanh Chơng giai đoạn 1930 - 1945, công trình viết Xô viết Nghệ Tĩnh, báo cáo tham luận hội thảo, nghiên cứu nhiều tác giả nớc, hồi kí vị lão thành cách mạng - Tài liệu điền dã: tiếp xúc, vấn số vị lão thành cách mạng; khảo sát thực tiễn chứng tích phong trào cách mạng thời kì địa bàn huyện Thanh Chơng nh đình Võ Liệt, đồn điền Ký Viện, nhà thờ Nguyễn Sĩ Để nghiên cứu cách khách quan, khoa học, tôn trọng lịch sử, sử dụng phơng pháp nghiên cứu lịch sử, phơng pháp lô gíc, phơng pháp liên ngành nh diền dã thực tế, dân tộc học, điều tra, xã hội học quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm đờng lối Đảng Đóng góp khoá luận Trên sở kế thừa kết nghiên cứu tác giả trớc, thông qua thực đề tài Đảng huyện Thanh Chơng: Quá trình đời lãnh đạo cách mạng thời kì 1930 - 1945, mong muốn đóng góp phần việc hệ thống t liệu liên quan để tiện theo dõi, nghiên cứu, đối chiếu Đặc biệt làm rõ đặc điểm riêng Thanh Chơng thời kì cách mạng 1930 - 1945 nh thời gian trớc Đề tài góp phần việc giáo dục tình yêu quê hơng, đất nớc cho hệ trẻ, trân trọng giá trị lịch sử - văn hoá hệ trớc; góp phần đáng kể vào việc giảng dạy lịch sử địa phơng, lịch sử dân tộc trờng đại học, cao đẳng trung học phổ thông Bố cục khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận đợc trình bày chơng: Chơng Sự đời Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Thanh Chơng Chơng Đảng Thanh Chơng lãnh đạo nhân dân cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh (1930 - 1931) Chơng Đảng lãnh đạo nhân dân khôi phục tổ chức, đấu tranh vận động dân chủ, chuẩn bị lực lợng, dậy giành quyền (1932 - 1945) B Nội dung Chơng Sự đời Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Thanh Chơng 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên - xã hội huyện Thanh Chơng 1.1.1 Vị trí địa lí dân c Thanh Chơng có địa bàn cân đối, trải rộng hai bên bờ sông Lam, huyện nằm phía Tây Nam tỉnh Nghệ An, nằm toạ độ từ 18034 đến 18055 vĩ độ Bắc từ 104055 đến 10503 kinh độ Đông Phía Bắc giáp huyện Đô Lơng huyện Anh Sơn, phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía Đông giáp huyện Nam Đàn, phía Tây Tây Nam giáp huyện Anh Sơn tỉnh Bôlikhămxay nớc bạn Lào với đờng biên giới quốc gia dài 53 km Diện tích tự nhiên huyện 1.127,63 km2 Đây huyện có diện tích đứng thứ tổng số 19 đơn vị hành tỉnh Nghệ An [4, 11] Thiên nhiên ban tặng cho Thanh Chơng vẻ đẹp sơn thuỷ hữu tình Tự nhiên kiến tạo nên dòng sông Lam xanh, uốn nh dải lụa chia cắt Thanh Chơng thành hữu ngạn tả ngạn Ngoài ra, Thanh Chơng sông nh sông Giăng, sông Rộ, sông Nậy, sông Rào Gang Nơi có núi rừng hiểm trở nh bình phong che chở cho ngời nơi Núi non hùng vĩ dãy Giăng Màn có đỉnh cao 1.026 m, tạo thành ranh giới tự nhiên với nớc bạn Lào Tiếp đến đỉnh Nác La cao 838 m, đỉnh Vũ Trụ cao 987 m, đỉnh Bè Noi cao 509 m, đỉnh Đại Can cao 528 m, đỉnh Thác Muối cao 328 m [4, 11] Xen kẽ với dãy núi cao vùng đồng nhỏ hẹp mà ngời định c từ bao đời mà từ bao đời nay, vùng đất đợc xem địa bàn chiến lợc quan trọng Không phải ngẫu nhiên mà ngời xa đánh giá địa Thanh Chơng thực dáng gọi nơi tứ tắc (ngăn lấp mặt) hình Thanh Chơng đẹp xứ hữu kì (từ Quảng Trị đến Thanh Hoá) Về địa lí hành chính: Để có tên gọi Thanh Chơng nh ngày trớc qua giai đoạn lịch sử gắn với tên gọi khác Năm 111 TCN vùng đất nằm huyện Hàm Hoan, quân Cửu Chân Thời thuộc Tuỳ nằm huyện Cửu Đức, quận Nhật Nam Đến đất nớc thoát khỏi 1.000 năm Bắc thuộc, bớc vào giai đoạn độc lập tự chủ, vùng đất nhiều lần đổi tên, ví nh thời Tiền Lê nằm Châu Hoan, thời Lí nằm châu Nghệ, thời Trần nằm trấn Nghệ An Thời kì quân Minh xâm lợc nớc ta, đặt huyện Thổ Du Năm 1427, đợc đổi thành huyện Thanh Giang Năm 1729, sau Trịnh Giang lên chúa theo tục lệ phong kiến xa nh phạm huý huyện Thanh Giang đợc đổi thành huyện Thanh Chơng Đến đầu nhà Nguyễn, Thanh Chơng huyện phủ Đức Thọ Năm 1826, Thanh Chơng đợc tách khỏi phủ Đức Thọ để sát nhập vào phủ Anh Sơn Năm 1831, Thanh Chơng tách khỏi phủ Anh Sơn, trở thành huyện độc lập ngày [4, 15] Về dân c: qua di khảo cổ học đợc phát vùng gò đồi dọc sông Lam nh đồi Dùng (xã Thanh Đồng), đồi Rạng (xã Thanh Hng) khẳng định đợc rằng, từ sớm cách ngày từ đến 12 ngàn năm, địa bàn Thanh Chơng có ngời nguyên thuỷ sinh sống Họ c dân thuộc văn hoá Sơn Vi, giai đoạn cuối thời đại đồ đá cũ Qua hàng ngàn năm khai sơn phá thạch, chống chọi với thiên, thú giặc dã, c dân địa ngày đông đúc tiếp nhận nhiều nguồn c dân từ nơi khác khai thác đất hoang, lập thêm nhiều làng xã, định c hầu khắp vùng huyện Cho đến năm 1930, dân số Thanh Chơng 64.074 ng- 10 tranh đa ngời cách mạng vào tranh cử chức Phó lí trởng Trong diễn đấu tranh phe dân phe hào lí tranh chấp việc đa ngời tranh cử, cuối Tri huyện Thanh Chơng phải chấp nhận ngời trúng cử thuộc phe dân Tuy nhiên, phải thừa nhận thực tế rằng, thời kì sở Đảng phong trào cách mạng nhân dân Thanh Chơng không mạnh, không đều, không với diễn trớc Điều dễ hiểu lí sau: Trong giai đoạn trớc, Đảng cha làm tốt việc bảo vệ xây dựng lực lợng bí mật cách mạng, bị khủng bố ác liệt, gây nên tổn thất nặng nề cho phong trào cách mạng, dẫn đến thực tế thiếu lực lợng lãnh đạo nòng cốt Mặt khác, giai đoạn cách mạng 1936 - 1939, lực tổ chức lãnh đạo Huyện uỷ cha cao, lúng túng điều kiện lịch sử thay đổi Hơn bọn phản động thuộc địa mảnh đất cao trào 1930 1931, đến giai đoạn này, chúng tăng cờng máy kiểm soát, kìm kẹp hòng dập tắt phong trào quần chúng nổ Đầu tháng - 1939, Chiến tranh giới thứ hai nổ ra, khả đấu tranh hình thức hợp pháp không còn, Đông Dơng thực dân Pháp điên cuồng công vào Đảng Cộng sản tổ chức đoàn thể quần chúng Đảng Cũng nh địa phơng khác, Thanh Chơng, Huyện uỷ hầu hết cán bộ, đảng viên hoạt động sở bị thực dân Pháp tay sai bắt giam Cho nên, đến năm 1939 khả đấu tranh hợp pháp không Mặc dù có nhiều hạn chế trình tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh phong trào dân chủ 1936 - 1939, nhng chứng tỏ điều rằng, Đảng nhân dân Thanh Chơng trởng thành dần thời điểm lịch sử 54 Qua phong trào, cán bộ, đảng viên, quần chúng đợc luyện, Đảng rút đợc nhiều học kinh nghiệm quý báu trình lãnh đạo nhân dân đấu tranh Phong trào đấu tranh dân chủ thực diễn tập chuẩn bị tổ chức, t tởng lực lợng để nhân dân Thanh Chơng dới lãnh đạo sáng suốt Đảng tiếp tục bớc vào thời kì đấu tranh gay go liệt nhiều 3.3 Đảng lãnh đạo nhân dân thời kì tiền khởi nghĩa Đầu năm 1939, chủ nghĩa phát xít gia tăng hành động gây chiến nguy Chiến tranh giớ thứ hai trở nên rõ ràng hết Trong bối cảnh đó, bọn phản động thuộc địa lấy cớ phòng thủ Đông Dơng để sức bắt nhân dân, đàn áp dã man phong trào Trớc hành động kẻ thù, Đảng nhận thấy khả hoạt động công khai nửa công khai hợp pháp không thích hợp Vì vậy, Trung ơng kịp thời Chỉ thị cho toàn Đảng nhanh chóng chuyển vào hoạt động bí mật để bảo toàn lực lợng cách mạng Trong đó, nhận thức chậm chủ trơng Trung ơng đề điều kiện với phá hoại phần tử phản bội tay sai, mật thám nên Đảng Nghệ Tĩnh gặp phải tổn thất nặng nề Tháng - 1940, Tỉnh uỷ lâm thời Nghệ An đợc thành lập Tại Thanh Chơng, Tỉnh uỷ cử đồng chí Trần Đình Trân đạo đạo việc xây dựng lại Đảng huyện Về sau cử đồng chí Trần Văn Quang vừa vợt ngục lên xây dựng tổ chức cách mạng hai huyện Thanh Chơng Anh Sơn Sự đạo đắn, kịp thời Tỉnh, cho sở Đảng toàn huyện dần đợc khôi phục phần đáp ứng đợc nghiệp lãnh đạo quần chúng đấu tranh tình hình Đồng thời để tăng cờng lãnh đạo Đảng bộ, Huyện uỷ lâm thời Thanh Chơng đợc thành lập gồm đồng chí: Nguyễn Đình Minh, Nguyễn Đình Khiếng, Phan Hữu Miến, Phan Văn Thái 55 Các Tổng ủy đợc hình thành Xuân Lâm, Võ Liệt, Đại Đồng Nếu nh vận động dân chủ 1936 - 1939, Đảng Thanh Chơng có Chi với không đầy 20 đảng viên đến thời điểm này, Đảng huyện có 10 Chi bộ: Xuân Dơng, Xuân Tờng, Nguyệt Bổng, Thanh La, Thọ Lâm, Võ Liệt, Lạng Khê, Yên Phú, Dụ Phúc, Cẩm Bình với 54 đảng viên số làng xã thuộc hai tổng Đại Đồng Xuân Lâm có hình thức tập hợp quần chúng nh thành lập hội nh Hội phản đế cứu quốc, Việt Nam niên phản đế cứu quốc đoàn Trong thông qua quan tuyên truyền nh quan ấn loát Xuân Tờng, báo Cởi ách Tỉnh uỷ, báo Bẻ xiềng sắt Xứ uỷ Trung Kì mà có điều kiện tiếp xúc với truyền đơn tài liệu huấn luyện Đảng Ngày - - 1939, Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, chủ nghĩa phát xít nhanh chóng giành đợc thắng lợi Tháng - 1940, phát xít Đức thôn tính thôn tính nớc Pháp, bọn thực dân Pháp Đông Dơng sức phát xít hoá máy thống trị chúng Nghệ Tĩnh nói chung, Thanh Chơng nói riêng, chúng thẳng tay đàn áp cách mạng Trong kẻ thù cũ cha đánh bại đợc kẻ thù tràn vào Ngày 22 - - 1940, quân đội Nhật tràn vào Lạng Sơn đổ vào Hải Phòng, nhanh chóng thôn tính đất nớc ta Từ nhân dân Việt Nam phải chịu cảnh cổ hai tròng Ngay từ đầu, nhân dân ta kiên chống trả hành vi xâm nhập phát xít Nhật Ngày 27 - 1940, Đảng Bắc Sơn chớp thời phát động quần chúng đấu tranh Ngày 23 - 11 - 1940, khởi nghĩa Nam Kì bùng nổ Nhng cuối bị đàn áp dã man đến thất bại Đây khởi nghĩa nổ điều kiện cha chín muồi, làm tổn thất đến phong trào cách mạng Chủ trơng Trung ơng Đảng đa tránh trờng hợp khởi nghĩa non Thực chủ trơng đó, Đảng Thanh Chơng việc tổ chức mít tinh, rải truyền đơn số Chi ỏ Thanh Chơng có nhiều sáng kiến cổ 56 động phong trào nh việc tổ chức mít tinh quần chúng nhằm vạch tội ác Pháp - Nhật kêu gọi nhân dân hởng ứng khởi nghĩa Bắc Sơn Nam Kì tổng Đại Đồng Để tránh sai lầm xảy nh cao trào cách mạng 1930 - 1931 từ đầu Trung ơng Đảng, Xứ uỷ Trung Kì Tỉnh uỷ đạo cho cấp Đảng: điều kiện khởi nghĩa cha chín muồi, nhiệm vụ toàn Đảng lúc phải khẩn trơng tổ chức tập hợp lực lợng thành khối thống để chờ đón thời Nếu khởi nghĩa riêng lẻ bị thất bại gây tổn thất cho cách mạng Tuy nhiên, thực tế xảy chủ trơng Tỉnh uỷ cha kịp phổ biến xuống sở đồn Rạng xảy binh biến Đội Cung cầm đầu Đây hành động tự phát, không đợc đạo Đảng bị kẻ thù đàn áp dã man Để bảo vệ tính mạng cho binh lính bị bắt, Xứ uỷ Trung Kì Tỉnh uỷ Nghệ An phát truyền đơn kêu gọi hớng dẫn quần chúng đấu tranh, Huyện uỷ Thanh Chơng cho cắm cờ biểu ngữ lên bè chuối thả trôi dọc sông Lam để cổ động phong trào Sau kiện này, thực dân tay sai chúng tăng cờng sách khủng bố dã man phong trào cách mạng Thanh Chơng Chỉ vòng không đầy 15 ngày tháng - 1941, Thanh Chơng có 84 cán bộ, đảng viên quần chúng bị bắt giam, hệ thống tổ chức Đảng từ huyện đến Chi bị kẻ thù phá vỡ Những hành động đàn áp kẻ thù không làm cho quần chúng nản lòng Ngày 18 - - 1942, làng Hoà Quân (tổng Võ Liệt) xuất truyền đơn kêu gọi quần chúng: Củng cố đoàn kết, đả phá tệ lậu bọn tổng lí hơng chức, đánh đổ đế quốc phong kiến, phất cao cờ khởi nghĩa, giành lại quyền lợi cho xã hội ngời đợc hởng chế độ tự bình đẳng [4, 118] Cũng nh nhiều nơi khác nớc, từ cuối năm 1941 đến 1945, Thanh Chơng mâu thuẫn quần chúng nhân dân với thực dân phong kiến trở nên gay gắt hết Quần chúng nhân dân ngày 57 cực khổ Chỉ tính riêng tháng đầu năm 1945, 41 xã Thanh Chơng có tới 8.222 ngời chết đói, chiếm 19,3% tổng số ngời chết đói Nghệ An, có 490 gia đình không [4, 120] Từ cảnh sống lầm than đó, nhân dân Thanh Chơng thấy rõ đợc mặt nham hiểm kẻ thù thấy đợc nỗi nhục ngời dân nớc, làm tăng thêm lòng căm thù tính tự giác cách mạng hoá Trong đó, từ sớm Đảng ta thấy rõ đợc mâu thuẫn hai tên đế quốc Pháp phát xít Nhật, từ đến nhận định chúng lật đổ, loại trừ lẫn Đúng nh dự kiến Đảng, ngày - - 1945, Nhật đảo Pháp độc chiếm Đông Dơng Trớc tình hình đó, ngày 12 - - 1945, Ban Thờng vụ Trung ơng Đảng thị Nhật - Pháp bắn hành động chúg ta Chỉ thị nêu rõ, kẻ thù lúc phát xít Nhật Đảng ta phát động cao trào kháng Nhật cứu nớc, chủ trơng tập hợp quần chúng chuẩn bị lực lợng giành quyền Trớc mắt đẩy mạnh tuyên truyền xung kích vũ trang, phá kho thóc Nhật để cứu đói, phát động chiến tranh du kích, giải phóng vùng, lập địa cách mạng Theo tinh thần Chỉ thị trên, phong trào kháng Nhật cứu nớc bùng lên mạnh mẽ toàn quốc Nhiều cán bộ, đảng viên quần chúng Thanh Chơng lâu bị giam cầm nhà tù Buôn Ma Thuột, Lao Bảo, Kon Tum, Côn Đảo lần lợt trở về, nhanh chóng trở liên lạc với sở Đảng để tiếp tục hoạt động So với địa phơng khác tỉnh, Thanh Chơng, lực lợng chiếm tỷ lệ cao nhất, có tới hàng trăm ngời Từ nay, họ trở thành nòng cốt để xây dựng lại Đảng phong trào cách mạng Thanh Chơng Tuy nhiên, trình hoạt động đấu tranh, họ có bất đồng việc thực chủ trơng, đờng lối Đảng Mặt khác, họ có nghi ngờ lẫn thủ đoạn gây chia rẽ kẻ thù Vì vậy, nhiệm vụ cấp bách Đảng Thanh Chơng lúc phải thống đợc tổ chức, hành động để chuẩn bị cho khởi nghĩa giành quyền 58 Trong bối cảnh đó, đến tháng - 1945, số tù trị hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh nhóm họp định thành lập Mặt trận Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh để tập hợp rộng rãi lực lợng yêu nớc cách mạng Hội nghị phân công cho đồng chí Võ Mai lên bắt liên lạc với tù trị Thanh Chơng để bàn việc thực chủ trơng Nhờ đến đầu tháng - 1945, Chấp uỷ Việt Minh Thanh Chơng đợc hình thành đồng chí Nguyễn Nh Cầu phụ trách Lúc tình hình giới nớc có nhiều chuyển biến, thời giải phóng dân tộc đến gần Thực chủ trơng Trung ơng Đảng, tù trị huyện sẵn sàng đoàn kết với tổ chức Việt Minh để thống hành động Cuối Chấp uỷ Việt Minh huyện Thanh Chơng đợc thành lập gồm uỷ viên: Nguyễn Nh Cầu, Tôn Thị Quế, Nguyễn C, Nguyễn Quang Đờng, Nguyễn Đình Khiếng, Nguyễn Đình Tùng Sau Chấp uỷ Việt Minh đợc thành lập sở Sự đời Chấp uỷ Việt Minh đánh dấu bớc phát triển phong trào cách mạng, chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành quyền Sau đời, Chấp uỷ Việt Minh lãnh đạo nhân dân làng Thanh Cao, Tiên Hội, Võ Liệt đấu tranh, kéo đến nhà tổng lí đòi tiền lúa công, phá kho thóc Nhật để cứu đói Trên bớc chuẩn bị cần thiết cho khởi nghĩa Tháng Tám 1945 giành thắng lợi 3.4 Đảng Thanh Chơng lãnh đạo nhân dân giành quyền cách mạng Tháng Tám Giữa lúc cán bộ, đảng viên nhân dân chuẩn bị tổ chức Đại hội Việt Minh toàn huyện nhận đợc tin Chính phủ Nhật tuyên bố đầu hàng Việt Minh Đây thời ngàn năm có để nhân dân vùng dậy khởi nghĩa giành quyền Thấy đợc thời đến, chiều ngày 15 - - 1945, Uỷ ban khởi nghĩa Nghệ Tĩnh ban hành lệnh tổng khởi nghĩa: Phải bố trí việc c- 59 ớp quyền, lập Uỷ ban nhân dân cách mạng làng, lập Chính phủ lâm thời phủ, huyện, tuỳ theo hoàn cảnh lực mà làm, không câu nệ làng trớc hay huyện trớc Các đồn khố xanh phải chiếm lấy [18, 138 - 139] Trớc diễn biến nhanh chóng tình hình, ngày 16 - - 1945, Việt Minh huyện triệu tập Đại hội với 20 đại biểu Dựa Chỉ thị Uỷ ban khởi nghĩa Nghệ Tĩnh thực tiễn tình hình, Đại hội hội đến định thành lập Uỷ ban khởi nghĩa cấp bàn kế hoạch lãnh đạo nhân dân dậy giành Đại hội thận trọng đa chủ trơng: trớc khởi nghĩa giành quyền cần tổ chức tổng biểu tình thị uy, vừa biểu dơng lực lợng cách mạng, phá tan không khí sợ khủng bố phận cán bộ, quần chúng, vừa uy hiếp, thăm dò thái độ kẻ thù để có kế hoạch đối phó Thực chủ trơng Đảng, Việt Minh huyện tổ chức tổng biểu tình toàn huyện vào ngày 18 - - 1945 để biểu dơng lực lợng, chuẩn bị cho khởi nghĩa giành quyền huyện Toàn huyện Thanh Chơng có truyền đơn, cờ đỏ vàng, tiếng trống, tiếng mõ vang lên khắp làng xã Các đội tự vệ cứu quốc, tự vệ cảm tử làm nhiệm vụ mình, bảo vệ cho đoàn biểu tình Sáng sớm ngày 18 - 8, đoàn biểu tình tập trung chợ Rộ, sau biểu tình thị uy qua huyện đờng, chia thành đoàn kéo làng xã vùng hô vang hiệu: - ủng hộ Việt Minh ! - Đả đảo Chính phủ bù nhìn Nhật ! - Việt Nam hoàn toàn độc lập ! Trớc khí đoàn biểu tình, máy quan lại, tổng lí từ huyện đến xã bị đè bẹp Tri huyện Nguyễn Chơng phải chấp thuận nhận điều kiện Việt Minh Tất máy kẻ thù hạ vũ khí đầu hàng, chờ mệnh lệnh Uỷ ban khởi nghĩa giành quyền nhanh chóng Tuy nhiên, thận trọng phần cha thấm nhuần thị 60 Uỷ ban khởi nghĩa Nghệ Tĩnh, Uỷ ban khởi nghĩa huyện định đến ngày 23 - - 1945 khởi nghĩa giành quyền Theo lệnh Uỷ ban khởi nghĩa, ngày 23 - 8, Việt Minh đoàn thể cứu quốc sở vận động quần chúng mang giáo mác, gậy tầm vông, giơng cao cờ đỏ vàng, hô vang hiệu, rầm rộ kéo huyện lị giành quyền Chính quyền bù nhìn tay sai Nhật nhanh chóng sụp đổ Đúng 10 ngày 23 - - 1945, trớc hàng ngàn quần chúng, đồng chí Nguyễn Côn thay mặt Việt Minh huyện tuyên bố thủ tiêu máy quyền tay sai Nhật, thành lập Chính phủ lâm thời huyện Thanh Chơng Nh vậy, kể từ đầu tháng - 1945 tình hình thay đổi có lợi cho ta, điều kiện giành quyền chín muồi Dới lãnh đạo Đảng huyện, nhân dân Thanh Chơng nhanh chóng chớp thời giành quyền tay nhân dân Để có thắng lợi đó, Đảng Thanh Chơng lãnh đạo nhân dân đấu tranh dới nhiều hình thức, tổ chức xây dựng lực lợng, chuẩn bị lực lợng cho khởi nghĩa giành quyền Trải qua thời đoạn lịch sử, Đảng Thanh Chơng tiếp thu quán triệt chủ trơng Trung ơng Đảng, Tỉnh uỷ để đề biện pháp đấu tranh phù hợp với hoàn cảnh cụ thể địa phơng Qua giai đoạn cách mạng 1932 - 1945, Đảng Thanh Chơng rút đợc học kinh nghiệm xây dựng lực lợng, lãnh đạo nhân dân đấu tranh Đó tảng quan trọng cho Đảng nhân dân bớc vào thời kì đấu tranh 61 C Kết luận Là huyện trung du nằm phía Tây Nghệ An, đợc bao bọc núi sông, thuận lợi mặt quân sự, nhng lại gây khó khăn cho phát triển kinh tế Từ bao đời nay, Thanh Chơng đợc biết đến vùng đất có nhiều truyền thống, phải kể đến cần học, khổ học, hiếu học, tinh thần đoàn kết, đấu tranh quật cờng hệ nhân dân nơi Những truyền thống tồn song song nhng có chung xuất phát điểm, chủ nghĩa yêu nớc với mong muốn giải phóng cho quê hơng xứ sở Thế nên lửa cách mạng ngời Thanh Chơng phát triển liên tục theo thăng trầm lịch sử, có bùng phát lên, có cháy âm ỉ nhng lửa không tắt Từ thực dân Pháp xâm lợc nớc ta Cùng với nhân dân nớc, nhân dân Thanh Chơng vùng lên chống giặc Kể từ chủ nghĩa Mác - Lênin đợc truyền vào nớc ta nhân dân Thanh Chơng sớm theo cờ cách mạng vô sản Không sau Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập, từ tổ chức tiền thân trớc đó, Đảng huyện Thanh Chơng đời vào ngày 20 - - 1930 So với địa phơng khác Nghệ Tĩnh nớc, 62 Đảng Thanh Chơng Đảng đời sớm Từ truyền thống yêu nớc cách mạng nhân dân lên gấp bội Trong 15 năm đời lãnh đạo cách mạng, Đảng Thanh Chơng đạt đợc thắng lợi to lớn việc lãnh đạo quần chúng nhân dân đấu tranh giành quyền từ 1930 - 1945 Ví nh: Đảng Thanh Chơng lãnh đạo nhân dân đấu tranh cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh 1930 - 1931; phát động đợc biểu tình với quy mô rộng lớn, tính chất liệt, thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia nh biểu tình ngày - 5, - Trong biểu tình đó, quyền bọn đế quốc tay sai bị tê liệt, tan rã Thắng lợi dẫn đến thiết lập quyền Xô viết Võ Liệt Nghệ Tĩnh Sau làng xã khác Nghệ Tĩnh thiết lập hình thức quyền Các Xô viết Việc quyền Xô viết đời Thanh Chơng xoá bỏ ràng buộc kinh tế, trị, xã hội chế độ cũ, xây dựng xã hội dân, dân, dân Dới lãnh đạo Đảng bộ, Thanh Chơng trở thành điểm sáng cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh Tuy nhiên, sau huyện Thanh Chơng nằm diện khủng bố ác liệt thực dân Pháp Đến đầu năm 1936, Đảng Thanh Chơng đợc phục trở lại, tiếp tục lãnh đạo vận động dân chủ nhân dân năm 1936 - 1939 Trong giai đoạn cách mạng này, dới lãnh đạo Đảng bộ, nhiều hình thức đấu tranh, nhân dân Thanh Chơng giành đợc quyền lợi thiết thực Nhng thành tựu lớn chặng đờng 15 năm đấu tranh cách mạng Đảng lãnh đạo thành công khởi nghĩa giành quyền Cách mạng Tháng Tám 1945 Để có đợc thành công nói trên, Đảng Thanh Chơng biết tiếp thu cách sáng tạo chủ trơng, biện pháp Trung ơng Đảng, Tỉnh uỷ Nghệ An Đồng thời, Đảng Thanh Chơng biết khơi dậy, phát huy, đoàn kết nội Đảng, biết tập hợp tầng lớp nhân dân đứng dậy 63 đấu tranh chống lại kẻ thù chung dân tộc Trong giai đoạn cách mạng 1930 - 1931, Đảng chủ trơng phát động quần chúng nhân dân đấu tranh hình thức hoà bình nhân kỷ niệm ngày lễ lớn giới để đòi quyền lợi cha có chủ trơng khởi nghĩa giành quyền Nhng quyền đợc thành lập số làng xã, Đảng Thanh Chơng lại có chủ trơng, biện pháp để chống lại khủng bố kẻ thù để bảo vệ quần chúng, bảo vệ cách mạng, đồng thời làm cho Các Xô viết ăn sâu vào quần chúng Bớc sang năm 1936, tình hình giới nớc có thay đổi, Đảng Thanh Chơng chủ trơng phát động quần chúng nhân dân đấu tranh công khai, hợp pháp với nhiều hình thức đấu tranh khác để đòi quyền lợi trớc mắt, đồng thời xác định đợc kẻ thù nhân dân giai đoạn bọn phản động thuộc địa chủ nghĩa phát xít Kể từ Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, bọn thực dân Pháp sức phát xít hoá máy thống trị Đông Dơng, tăng cờng hành động chống phá cách mạng, Đảng nhận thấy khả đấu tranh hợp pháp không nữa, nên nhanh chóng chuyển hớng hoạt động từ công khai sang bí mật Đồng thời sức chuẩn bị mặt để tiến tới mục tiêu cao cách mạng giành quyền tay nhân dân Với chủ trơng, biện pháp đắn, Đảng Thanh Chơng lãnh đạo nhân dân giành đợc thắng lợi to lớn giai đoạn cách mạng, để mùa Thu năm 1945, với nhân dân nớc, nhân dân Thanh Chơng dậy giành quyền tay nhân dân Tuy nhiên, trình lãnh đạo, Đảng Thanh Chơng mắc số khuyết điểm nh cha trọng xây dựng tổ chức Đảng, chủ quan, dự việc sớm giành quyền địa phơng Từ thực tiễn lịch sử Thanh Chơng trớc sau có Đảng lãnh đạo đến giành quyền năm 1945, rút số điểm cần lu ý nh sau: 64 Thứ nhất, trớc năm 1930, Thanh Chơng diễn đấu tranh liệt phe hộ phe hào Bởi lẽ, Thanh Chơng có số lợng địa chủ, cờng hào, lý trởng thuộc loại lớn, bao chiếm phần lớn ruộng đất công làng xã, bóc lột quần chúng nhân dân, đẩy nhân dân vào tình cảnh cực, bần hoá Thứ hai, Thanh Chơng trung tâm kinh tế, trị, văn hoá Nghệ Tĩnh năm 1930 - 1931 phong trào đấu tranh diễn sôi nổi, trở thành đỉnh cao cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh Điều lí giải bởi: Thanh Chơng huyện thuộc diện nghèo khổ Nghệ Tĩnh lúc giờ; máy cai trị thực dân Pháp nông thôn đợc thắt chặt, hà khắc, bóc lột tệ dân chúng; có giác ngộ tham gia đấu tranh đông đảo tầng lớp trí thức; Đảng huyện đời sớm; truyền thống đấu tranh cách mạng nhân dân Thanh Chơng; Thứ ba, việc giành quyền Cách mạng Tháng Tám Thanh Chơng chần chừ, dự thời gian Vì sau đỉnh cao cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh 1930 - 1931, thực dân Pháp dồn lực lợng, tập trung đàn áp quyền Xô viết Thanh Chơng; chậm tiếp thu chủ trơng Uỷ ban khởi nghĩa Nghệ Tĩnh Qua tìm hiểu trình đấu tranh cách mạng 1930 - 1945 Thanh Chơng, cho phép rút số học kinh nghiệm có ý nghĩa Đảng Thanh Chơng thời kì đổi nay: Tiếp thu quán triệt chủ trơng, sách Trung ơng Đảng, Tỉnh uỷ Nghệ An cách linh hoạt; không ngừng tăng cờng đoàn kết nội bộ, cán bộ đảng viên phải không ngừng rèn luyện mình, kiên chống lại suy thoái đạo đức, lối sống số cán bộ, đảng viên; trọng đoàn kết tầng lớp, giai cấp xã hội, bồi dỡng, quan tâm đến đời sống nhân dân, phát huy dân chủ nhằm tăng cờng sức chiến đấu Đảng tình hình 65 Những học nói sở, động lực để Đảng nhân dân Thanh Chơng vững bớc đờng công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng quê hơng ngày giàu đẹp Tài liệu tham khảo [1] Ban liên lạc đồng hơng Thanh Chơng Thành phố Vinh (2000), Với quê hơng, Tài liệu lu hành nội bội [2] Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Nghệ An, Nhà lao Vinh, NXB Nghệ An [3] Ban Chấp hành Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ An (1998), Lịch sử Đảng Nghệ An tập I (1930 - 1945), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [4] Ban Chấp hành Đảng huyện Thanh Chơng (2005), Lịch sử Đảng huyện Thanh Chơng, tập I (1930 - 1975), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [5] Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh, Danh sách tù trị Nghệ An nhà lao Vinh từ năm 1930 đến tháng - 1945, Tài liệu lu trữ [6] Đinh Xuân Lâm (Chủ biên) (2000), Đại cơng lịch sử Việt Nam tập II (1930 - 1945), NXB Giáo dục, Hà Nội [7] Ráng đỏ Lam Hồng (1995), NXB Lao động, Hà Nội [8] Sở Văn hoá thông tin Nghệ Tĩnh - Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh (1988), Di tích lịch sử đình Võ Liệt (thuộc xã Võ Liệt, huyện Thanh Chơng, tỉnh Nghệ An), Quyết định số 1288/QĐ - VH ngày 16 - 11 - 1988 [9] Sở Văn hoá thông tin - Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh (1996), Kỷ yếu Hội thảo khoa học 65 năm Xô viết Nghệ Tĩnh, Vinh 66 [10] Sở Văn hoá thông tin Nghệ An - Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh (1997), Hồ sơ di tích nhà thờ họ Nguyễn Sĩ xã Thanh Lơng - Thanh Chơng Nghệ An, Quyết định số 985/QĐ - BT ngày - - 1997 [11] Sở Văn hoá thông tin Nghệ An - Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh (1998), Hồ sản phẩm di tích nhà thờ Nguyễn Sĩ Sách xã Thanh Lơng - Thanh Chơng - Nghệ An, Quyết định số 722/QĐ - BT ngày 25 - - 1998 [12] Sở Văn hoá thông tin - Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh (2001), Kỷ yếu Hội thảo khoa học 70 năm Xô viết Nghệ Tĩnh, Vinh [13] Bùi Ngọc Tam, Thanh Chơng đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh phát huy truyền thống hai kháng chiến chống Mĩ cứu nớc [14] Tạp chí Thanh Chơng (2000), số đặc san chào mừng kỷ niệm 70 ngày truyền thống, 1/9/1930 - 1/9/2000, Tài liệu lu hành nội [15] Tạp chí lịch sử Đảng (1990), 60 năm Xô viết Nghệ Tĩnh, Viện Mác - Lênin [16] Tiểu Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng - Tỉnh uỷ Nghệ An (2000), Xô viết Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ An [17] Văn kiện Đảng, tập III (1930 - 1945), Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ơng xuất bản, Hà Nội, 1977 [18] Văn kiện Đảng Nghệ An 1933 - 1945: Lệnh khởi nghĩa Uỷ ban khởi nghĩa Nghệ Tĩnh, Tài liệu lu trữ Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Nghệ An [19] Văn hoá Nghệ An (2005), số 64, tháng - 2005, Sở Văn hoá thông tin Nghệ An xuất [20] Phạm Xanh (2000), Xô viết Nghệ Tĩnh (1930 - 2000), NXB Nghệ An 67 Phụ lục Một số hình ảnh thời kì cách mạng 1930 - 1945 chơng 68 [...]... chính đảng vô sản ra đời và không bao lâu sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam Việt Nam ra thì Đảng bộ Thanh Chơng cũng đợc hình thành Từ đây, phong trào cách mạng của nhân dân Thanh Chơng đã đợc sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng bộ, tiến lên giành thắng lợi mà trớc hết là trong cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh 1930 - 1931 Chơng 2 Đảng bộ Thanh Chơng lãnh đạo nhân dân trong cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh 1930 - 1931 2.1 Đảng. .. nhiên, sự xuất hiện của các Chi bộ Đông Dơng Cộng sản này cha đáp ứng đợc yêu cầu cách mạng lúc bấy giờ là phải thành lập ra một Đảng Cộng sản thống nhất để tổ chức và lãnh đạo phong trào cách mạng Nh vậy, trớc ngày Đảng ta ra đời, tại Thanh Chơng đã có 3 Chi bộ Đông Dơng Cộng sản Đảng, 1 tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam 1.3 Đảng bộ huyện Thanh Chơng ra đời Vào năm 1928, khi phong trào vô... Sau khi Kì Bộ Đông Dơng Cộng sản Đảng ra đời thì Kì Bộ ở Trung Kì không ngừng liên lạc với cơ sở của Hội Thanh niên ở các địa phơng để thành lập các Chi bộ 21 Tại Thanh Chơng, Kỳ Bộ đã liên lạc với cơ sở của Hội Thanh niên ở Hạnh Lâm, La Mạc thành lập ra Chi bộ Đông Dơng Cộng sản đầu tiên gồm 7 đồng chí do Nguyễn Đình Song làm Bí th Chi bộ Vừa mới ra đời, Chi bộ đã thể hiện đợc khả năng lãnh đạo tổ chức... bầu ra Ban Chấp hành lâm thời Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Thanh Chơng, gồm: Tôn Gia Tinh (Bí th), Hoàng Thuyết, Tôn Thị Quế, Trần Trạch, Nguyễn Đình Thốc, Nguyễn Nh Kỷ, Nguyễn Thế Lâm, Nguyễn Văn Đông Hội nghị quyết định chuyển các Chi bộ Đông Dơng Cộng sản Đảng trong toàn huyện thành các Chi bộ Đảng Cộng sản Việt Nam Nh vậy, từ đây nhân dân huyện Thanh Chơng dới sự lãnh đạo của Đảng bộ với... một cách sâu rộng trong mọi tầng lớp nhân dân, đặc biệt là công nhân Từ đây, con đờng cách mạng vô sản ngày càng ăn sâu trong mọi tầng lớp nhân dân, nó đã thúc đẩy phong trào đấu tranh cách mạng trong phạm vi cả nớc nói chung và Thanh Chơng nói riêng Yêu cầu cấp bách của cách 22 mạng Việt Nam lúc này là phải có một tổ chức cách mạng thống nhất để lãnh đạo phong trào Tuy nhiên thực tế lại không diễn ra. .. lập chính Đảng duy nhất ở nớc ta, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam Vừa mới ra đời Đảng đã xúc tiến ngay việc thành lập Đảng bộ các cấp ở Thanh Chơng, trên cơ sở có 3 Chị bộ Đông Dơng Cộng sản Đảng, lại đợc sự chỉ đạo trực tiếp của phân cục Trung ơng Đảng ở Trung Kì, đã tổ chức Hội nghị đại biểu các Chi bộ Cộng sản ở Thanh Chơng tại đền Tiến Sơn (nay thuộc xã Thanh Long) vào ngày 20 - 3 - 1930 Tại Hội... kiến tay sai Nhng Đảng xác định mục tiêu trong giai đoạn cách mạng này là lãnh đạo quần chúng nhân dân đấu tranh để đòi cho đợc các quyền lợi thiết thực của mình Thực hiện những chủ trơng đó của Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng bộ huyện Thanh Chơng nhanh chóng có những chủ trơng đúng đắn kịp thời để đa phong trào cách mạng tiến lên, đồng thời tránh đợc những tổn thất cho tổ chức Đảng và quần chúng nhân... của mình là đào tạo cán bộ cho cách mạng và truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào trong nớc Với việc ra đời hai tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp và Đờng Cách mệnh đã đặt cơ sở cho việc hình thành con đờng cứu nớc, giải phóng dân tộc theo quan điểm cách mạng vô sản Tuy nhiên, sự kiểm soát gay gắt của thực dân và bọn phong kiến nên cơ sở của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Thanh Chơng hình thành... của mình Vào tháng 10 - 1929, các cơ sở cách mạng ở Thanh Chơng tổ chức rải truyền đơn, kêu gọi nhân dân kỷ niệm ngày Cách mạng Tháng Mời Nga lần thứ 12 Đến đầu năm 1930 khi phong trào công nông theo con đờng cách mạng vô sản đã phát triển mạnh mẽ trong phạm vi cả nớc nói chung và Thanh Chơng nói riêng thì một yêu cầu cấp bách đặt ra lúc này là phải có thêm tổ chức để lãnh đạo phong trào cách mạng Đáp... cho cách mạng Việt Nam Do vậy, Đảng chỉ có thể phát động quần chúng nhân dân đấu tranh ở một chừng mực nào đó chứ cha có thể phát động quần chúng thực hiện mục đích cao nhất của cuộc cách mạng là giành chính quyền về tay nhân dân Đây là những chủ trơng đúng đắn, sáng suốt cho thấy khả năng lãnh đạo tài tình của Đảng Thực hiện chủ trơng đó, Đảng bộ huyện Thanh Chơng đã lãnh đạo một phong trào đấu tranh ... tài: Đảng huyện Thanh Chơng: Quá trình đời lãnh đạo cách mạng thời kì 1930 - 1945 làm khoá luận tốt nghiệp đại học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chỉ 15 năm sau Đảng Cộng sản Việt Nam đời, từ năm 1930. .. 3.2 Đảng Thanh Chơng lãnh đạo nhân dân phong trào dân chủ 1936 - 1939 3.3 Đảng lãnh đạo nhân dân thời kì tiền khởi nghĩa 3.4 Đảng Thanh Chơng lãnh đạo nhân dân giành quyền cách mạng Tháng Tám Trang... trào cách mạng 1930 - 1931, Đảng Thanh Chơng tiếp tục lãnh đạo nhân dân đấu tranh để với nhân dân nớc, làm nên thắng lợi vĩ đại vào mùa Thu năm 1945 Trong đấu tranh giành quyền, từ năm 1930 - 1945,

Ngày đăng: 04/01/2016, 18:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Khoa lịch sử

  • Khoá luận tốt nghiệp đại học

  • Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

    • Vinh - 2006

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan