Sự phục hồi tổ chức Đảng bộ trong giai đoạn 1932 1935.

Một phần của tài liệu Đảng bộ huyện thanh chương quá trình ra đời và lãnh đạo cách mạng trong thời kì 1930 1945 (Trang 50 - 52)

Trong cao trào cách mạng 1930 - 1931 ở Nghệ Tĩnh, Đảng bộ Thanh Chơng đã lãnh đạo quần chúng đa phong trào cách mạng phát triển một cách mạnh mẽ và giành đợc những thắng lợi to lớn. Để dập tắt phong trào cách mạng đang lên cao và hòng xoá bỏ những thành quả mà Đảng bộ và nhân dân Thanh Chơng đã giành đợc thì chính quyền thực dân và phong kiến Nam triều đã dùng những thủ đoạn khủng bố hết sức tàn khốc. Những hành động đó gây cho Đảng bộ và nhân dân Thanh Chơng không ít tổn thất nặng nề. “Tính đến cuối năm 1932, toàn huyện có 2.054 ngời bị bắt, 579 ngời bị tù từ 1 năm đến chung thân, 565 ngời hy sinh (trong đó có 173 ngời bị bắn trong các cuộc đấu tranh, 159 ngời bị tra tấn chết trong các nhà lao, 169 cán bộ, đảng viên bị xử bắn, 27 ngời bị thủ tiêu), 1.011 ngôi nhà bị đốt phá, 146 gia đình bị tịch thu tài sản” [4, 103]. Tuy vậy, đế quốc và phong kiến vẫn không thể yên tâm đối với mảnh đất có truyền thống cách mạng này. Những hành động tàn bạo của kẻ thù đã có tác động nhất định đến một số ngời, gây ra tâm lí bi quan, thất vọng, song điều đó không thể xoá mờ đợc hình ảnh Xô viết đã in sâu trong tâm trí đa số nhân dân. Đế quốc càng tàn bạo, hung ác bao nhiêu thì càng làm nung nấu ý chí cách mạng và càng làm cho nhân dân ta hiểu rằng không thể sống chung với kẻ thù, tin tởng vào Đảng, phong trào cách mạng sớm đợc phục hồi.

Trớc mọi thủ đoạn của kẻ thù từ việc khủng bố trắng đến mua chuộc dụ dỗ, một số cán bộ, đảng viên và nhân dân đã đầu hàng, phải bội, thoái hoá biến chất hoặc bi quan dao động, nằm im, còn phần đông vẫn giữ vững lòng trung thành với Đảng, với cách mạng. Không riêng gì Thanh Chơng, đây là giai đoạn phong trào cách mạng trong cả nớc đi vào thoái trào, không có những cuộc đấu tranh sôi nổi, nhng thực chất bên trong phong trào cách mạng vẫn đang âm ỉ cháy và khi có thời cơ sẽ bùng lên mạnh mẽ.

Trong tình thế nh vậy nhiệm vụ cấp bách nhất của Đảng bộ Thanh Ch- ơng nói riêng và cả nớc nói chung là phải khôi phục lại tổ chức Đảng sau khi bị kẻ thù khủng bố. Và thực tế ở Thanh Chơng cho thấy những cán bộ, đảng viên cha bị bắt, bị tù, bị giết hại thì học vẫn một lòng kiên trung với Đảng, với cách mạng, ra sức chiến đấu. ở trong các nhà tù, những chiến sĩ cách mạng đã biến nhà tù thành trờng học của mình, không ngừng rèn luyện ý chí chiến đấu và bản lĩnh cách mạng với những phẩm chất cao quý, họ đã vợt qua đợc những thử thách hiểm nghèo. Để rồi đến năm 1933, trớc sự đấu tranh khôn khéo, một số cán bộ, đảng viên Thanh Chơng bị giam cầm đã đợc trả tự do và hơn ai hết họ hiểu đợc nỗi đau về thể xác cũng nh tinh thần trớc cảnh quê hơng, làng xóm bị tàn phá. Nén chặt những đau thơng mất mát ấy, cán bộ, đảng viên lại tiếp tục gây dựng lại tổ chức, khôi phục phong trào cách mạng. Đầu năm 1934, đồng chí Nguyễn Nh Cầu và một số đồng chí khác đã liên lạc đợc với Tỉnh uỷ lâm thời Nghệ An, do Đông Dơng Viện trợ bộ ở Xiêm chỉ đạo. Không lâu sau, họ đã tìm cách liên lạc với các bạn tù để xây dựng lại cơ sở Đảng trong huyện. Đến tháng 3 - 1935, đồng chí Tôn Thị Quế - một nữ chiến sĩ cách mạng kiên cờng đợc trả tự do, ngay lập tức đã liên lạc với các bạn tù đang hoạt động trong huyện “Đông Dơng cộng sản cũ” ở Nghi Lộc để xây dựng lại cơ sở Đảng trong huyện. Chỉ trong một thời gian ngắn, toàn huyện xây dựng đợc 4 Chi bộ gồm 18 đảng viên ở các xã Võ Liệt, Chí Linh, Quảng Xá (tổng Võ Liệt), Phong Nậm (tổng Xuân Lâm). Cho đến năm 1936, các tổ chức Đảng ở Thanh Chơng về cơ bản đã đợc phục hồi để chuẩn bị bớc vào một giai đoạn mới của cách mạng.

Mặc dù quá trình đấu tranh khôi phục các tổ chức Đảng ở Thanh Chơng diễn ra trong điều kiện hết sức khó khăn nhng với lòng kiên trung với Đảng, với cách mạng của cán bộ, đảng viên Thanh Chơng, lại đợc sự chỉ đạo của

Trung ơng, Tỉnh uỷ, thì các Thanh Chơng ở đây đã đợc khôi phục. Tuy nhiên, quá trình đó ở Thanh Chơng kéo dài hơn so với các địa phơng khác.

Một phần của tài liệu Đảng bộ huyện thanh chương quá trình ra đời và lãnh đạo cách mạng trong thời kì 1930 1945 (Trang 50 - 52)