quyền trong cách mạng Tháng Tám.
Giữa lúc cán bộ, đảng viên và nhân dân đang chuẩn bị tổ chức Đại hội Việt Minh toàn huyện thì nhận đợc tin Chính phủ Nhật tuyên bố đầu hàng Việt Minh. Đây là thời cơ ngàn năm có một để nhân dân vùng dậy khởi nghĩa giành chính quyền. Thấy đợc thời cơ đã đến, chiều ngày 15 - 8 - 1945, Uỷ ban khởi nghĩa Nghệ Tĩnh ban hành lệnh tổng khởi nghĩa: “Phải bố trí ngay việc c-
ớp chính quyền, lập Uỷ ban nhân dân cách mạng ở làng, lập Chính phủ lâm thời ở phủ, huyện, tuỳ theo hoàn cảnh và năng lực mà làm, không câu nệ làng trớc hay huyện trớc. Các đồn khố xanh phải chiếm lấy [18, 138 - 139].
Trớc diễn biến hết sức nhanh chóng của tình hình, ngày 16 - 8 - 1945, Việt Minh huyện đã triệu tập Đại hội với trên 20 đại biểu. Dựa trên Chỉ thị của Uỷ ban khởi nghĩa Nghệ Tĩnh và thực tiễn của tình hình, Đại hội hội đi đến quyết định thành lập Uỷ ban khởi nghĩa các cấp và bàn kế hoạch lãnh đạo nhân dân nổi dậy giành chính. Đại hội rất thận trọng đa ra chủ trơng: trớc khi khởi nghĩa giành chính quyền cần tổ chức cuộc tổng biểu tình thị uy, vừa biểu dơng lực lợng cách mạng, phá tan không khí sợ khủng bố trong một bộ phận cán bộ, quần chúng, vừa uy hiếp, thăm dò thái độ của kẻ thù để có kế hoạch đối phó. Thực hiện chủ trơng của Đảng, Việt Minh huyện đã tổ chức cuộc tổng biểu tình toàn huyện vào ngày 18 - 8 - 1945 để biểu dơng lực lợng, chuẩn bị cho khởi nghĩa giành chính quyền ở huyện. Toàn huyện Thanh Chơng đâu đâu cũng có truyền đơn, cờ đỏ sao vàng, tiếng trống, tiếng mõ vang lên khắp các làng xã. Các đội tự vệ cứu quốc, tự vệ cảm tử làm nhiệm vụ của mình, bảo vệ cho đoàn biểu tình. Sáng sớm ngày 18 - 8, đoàn biểu tình tập trung tại chợ Rộ, sau đó biểu tình thị uy qua huyện đờng, rồi chia thành từng đoàn kéo về các làng xã trong vùng hô vang các khẩu hiệu:
- ủng hộ Việt Minh !
- Đả đảo Chính phủ bù nhìn của Nhật ! - Việt Nam hoàn toàn độc lập !
Trớc khí thế của đoàn biểu tình, bộ máy quan lại, tổng lí từ huyện đến xã bị đè bẹp. Tri huyện Nguyễn Chơng phải chấp thuận nhận các điều kiện của Việt Minh. Tất cả bộ máy của kẻ thù đã hạ vũ khí và đầu hàng, chỉ chờ mệnh lệnh của Uỷ ban khởi nghĩa là chúng ta sẽ giành chính quyền nhanh chóng. Tuy nhiên, do quá thận trọng và một phần cha thấm nhuần và chỉ thị
của Uỷ ban khởi nghĩa Nghệ Tĩnh, cho nên Uỷ ban khởi nghĩa huyện đã quyết định đến ngày 23 - 8 - 1945 mới khởi nghĩa giành chính quyền.
Theo lệnh của Uỷ ban khởi nghĩa, ngày 23 - 8, Việt Minh và các đoàn thể cứu quốc ở cơ sở vận động quần chúng mang giáo mác, gậy tầm vông, gi- ơng cao cờ đỏ sao vàng, hô vang khẩu hiệu, rầm rộ kéo về huyện lị giành chính quyền. Chính quyền bù nhìn tay sai của Nhật đã nhanh chóng sụp đổ.
Đúng 10 giờ ngày 23 - 8 - 1945, trớc hàng ngàn quần chúng, đồng chí Nguyễn Côn thay mặt Việt Minh huyện tuyên bố thủ tiêu bộ máy chính quyền tay sai của Nhật, thành lập Chính phủ lâm thời huyện Thanh Chơng.
Nh vậy, kể từ đầu tháng 8 - 1945 khi tình hình thay đổi có lợi cho ta, điều kiện giành chính quyền đã chín muồi. Dới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện, nhân dân Thanh Chơng đã nhanh chóng chớp thời cơ giành chính quyền về tay nhân dân. Để có những thắng lợi đó, Đảng bộ Thanh Chơng đã lãnh đạo nhân dân đấu tranh dới nhiều hình thức, tổ chức xây dựng lực lợng, chuẩn bị lực lợng cho khởi nghĩa giành chính quyền Trải qua từng thời đoạn…
lịch sử, Đảng bộ Thanh Chơng đã tiếp thu và quán triệt những chủ trơng của Trung ơng Đảng, Tỉnh uỷ để đề ra những biện pháp đấu tranh phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của địa phơng. Qua giai đoạn cách mạng 1932 - 1945, Đảng bộ Thanh Chơng đã rút ra đợc bài học kinh nghiệm trong xây dựng lực lợng, lãnh đạo nhân dân đấu tranh. Đó là nền tảng quan trọng cho Đảng bộ và nhân dân bớc vào một thời kì đấu tranh mới.
C. Kết luận
1. Là một huyện trung du nằm ở phía Tây Nghệ An, đợc bao bọc bởi núi sông, thuận lợi về mặt quân sự, nhng lại gây khó khăn cho sự phát triển kinh tế. Từ bao đời nay, Thanh Chơng đợc biết đến là vùng đất có nhiều truyền thống, trong đó phải kể đến sự cần học, khổ học, hiếu học, tinh thần đoàn kết, đấu tranh quật cờng của các thế hệ nhân dân nơi đây. Những truyền thống đó tồn tại song song nhng có chung một xuất phát điểm, đó là chủ nghĩa yêu nớc với mong muốn giải phóng cho quê hơng xứ sở. Thế nên ngọn lửa cách mạng của ngời Thanh Chơng đã phát triển liên tục theo thăng trầm của lịch sử, có khi nó bùng phát lên, có khi cháy âm ỉ nhng ngọn lửa ấy không bao giờ tắt.
Từ khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta. Cùng với nhân dân cả nớc, nhân dân Thanh Chơng đã vùng lên chống giặc. Kể từ khi chủ nghĩa Mác - Lênin đ- ợc truyền vào nớc ta thì nhân dân Thanh Chơng đã sớm đi theo ngọn cờ cách mạng vô sản. Không bao lâu sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập, từ những tổ chức tiền thân trớc đó, Đảng bộ huyện Thanh Chơng đã ra đời vào ngày 20 - 3 - 1930. So với các địa phơng khác ở Nghệ Tĩnh và trong cả nớc,
Đảng bộ Thanh Chơng là một trong những Đảng bộ ra đời sớm nhất. Từ đây truyền thống yêu nớc và cách mạng của nhân dân lên gấp bội.
2. Trong 15 năm ra đời và lãnh đạo cách mạng, Đảng bộ Thanh Chơng đã đạt đợc những thắng lợi to lớn trong việc lãnh đạo quần chúng nhân dân đấu tranh giành chính quyền từ 1930 - 1945. Ví nh: Đảng bộ Thanh Chơng đã lãnh đạo nhân dân đấu tranh trong cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh 1930 - 1931; phát động đợc những cuộc biểu tình với quy mô rộng lớn, tính chất quyết liệt, thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia nh cuộc biểu tình ngày 1 - 5, 1 - 9 Trong các biểu tình đó, chính quyền của bọn đế quốc và tay sai bị tê…
liệt, tan rã. Thắng lợi này dẫn đến sự thiết lập chính quyền Xô viết đầu tiên ở Võ Liệt của Nghệ Tĩnh. Sau đó các làng xã khác ở Nghệ Tĩnh cũng thiết lập hình thức chính quyền Các Xô viết. Việc chính quyền Xô viết ra đời ở Thanh Chơng đã xoá bỏ những ràng buộc về kinh tế, chính trị, xã hội của chế độ cũ, xây dựng một xã hội mới của dân, do dân, vì dân.
Dới sự lãnh đạo của Đảng bộ, Thanh Chơng trở thành điểm sáng nhất trong cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh. Tuy nhiên, ngay sau đó huyện Thanh Ch- ơng cũng nằm trong diện khủng bố ác liệt nhất của thực dân Pháp. Đến đầu năm 1936, Đảng bộ Thanh Chơng đợc phục trở lại, tiếp tục lãnh đạo cuộc vận động dân chủ của nhân dân trong những năm 1936 - 1939. Trong giai đoạn cách mạng này, dới sự lãnh đạo của Đảng bộ, bằng nhiều hình thức đấu tranh, nhân dân Thanh Chơng đã giành đợc những quyền lợi thiết thực. Nhng thành tựu lớn nhất trong chặng đờng 15 năm đấu tranh cách mạng của Đảng bộ là lãnh đạo thành công cuộc khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng Tháng Tám 1945.
3. Để có đợc những thành công nói trên, Đảng bộ Thanh Chơng đã biết tiếp thu một cách sáng tạo những chủ trơng, biện pháp của Trung ơng Đảng, Tỉnh uỷ Nghệ An. Đồng thời, Đảng bộ Thanh Chơng còn biết khơi dậy, phát huy, đoàn kết trong nội bộ Đảng, biết tập hợp mọi tầng lớp nhân dân đứng dậy
đấu tranh chống lại kẻ thù chung của dân tộc. Trong giai đoạn cách mạng 1930 - 1931, Đảng bộ chủ trơng phát động quần chúng nhân dân đấu tranh bằng hình thức hoà bình nhân kỷ niệm các ngày lễ lớn của thế giới để đòi quyền lợi chứ cha có chủ trơng khởi nghĩa giành chính quyền. Nhng khi chính quyền đợc thành lập ở một số làng xã, thì Đảng bộ Thanh Chơng lại có chủ tr- ơng, biện pháp để chống lại sự khủng bố của kẻ thù để bảo vệ quần chúng, bảo vệ cách mạng, đồng thời làm cho Các Xô viết ăn sâu vào quần chúng. Bớc sang năm 1936, trong khi tình hình thế giới và trong nớc có sự thay đổi, Đảng bộ Thanh Chơng chủ trơng phát động quần chúng nhân dân đấu tranh công khai, hợp pháp với nhiều hình thức đấu tranh khác nhau để đòi những quyền lợi trớc mắt, đồng thời xác định đợc kẻ thù của nhân dân trong giai đoạn này là bọn phản động thuộc địa và chủ nghĩa phát xít.
Kể từ khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, bọn thực dân Pháp ra sức phát xít hoá bộ máy thống trị ở Đông Dơng, tăng cờng những hành động chống phá cách mạng, Đảng bộ nhận thấy khả năng đấu tranh hợp pháp không còn nữa, nên nhanh chóng chuyển hớng hoạt động từ công khai sang bí mật. Đồng thời ra sức chuẩn bị về mọi mặt để tiến tới mục tiêu cao nhất của cuộc cách mạng là giành chính quyền về tay nhân dân.
Với những chủ trơng, biện pháp đúng đắn, Đảng bộ Thanh Chơng lãnh đạo nhân dân giành đợc những thắng lợi to lớn trong từng giai đoạn cách mạng, để rồi mùa Thu năm 1945, cùng với nhân dân cả nớc, nhân dân Thanh Chơng đã nổi dậy giành chính quyền về tay nhân dân. Tuy nhiên, trong quá trình lãnh đạo, Đảng bộ Thanh Chơng còn mắc một số khuyết điểm nh cha chú trọng xây dựng tổ chức Đảng, chủ quan, do dự trong việc sớm giành chính quyền ở địa phơng.
4. Từ thực tiễn lịch sử ở Thanh Chơng trớc và sau khi có Đảng bộ lãnh đạo đến khi giành chính quyền năm 1945, chúng tôi rút ra một số điểm cần lu ý nh sau:
Thứ nhất, trớc năm 1930, ở Thanh Chơng diễn ra cuộc đấu tranh quyết liệt giữa phe hộ và phe hào. Bởi lẽ, ở Thanh Chơng có số lợng địa chủ, cờng hào, lý trởng thuộc loại lớn, bao chiếm phần lớn ruộng đất công làng xã, bóc lột quần chúng nhân dân, đẩy nhân dân vào tình cảnh cơ cực, bần cùng hoá.
Thứ hai, tuy Thanh Chơng không phải là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của Nghệ Tĩnh những trong những năm 1930 - 1931 phong trào đấu tranh ở đây diễn ra hết sức sôi nổi, trở thành đỉnh cao nhất của cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh. Điều này có thể lí giải bởi: Thanh Chơng là huyện thuộc diện nghèo khổ nhất ở Nghệ Tĩnh lúc bấy giờ; bộ máy cai trị của thực dân Pháp ở nông thôn đợc thắt chặt, hà khắc, bóc lột thậm tệ dân chúng; có sự giác ngộ và tham gia đấu tranh của đông đảo tầng lớp trí thức; Đảng bộ huyện ra đời sớm; truyền thống đấu tranh cách mạng của nhân dân Thanh Chơng;
Thứ ba, việc giành chính quyền trong Cách mạng Tháng Tám ở Thanh Chơng còn chần chừ, do dự về thời gian. Vì sau đỉnh cao của cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh 1930 - 1931, thực dân Pháp dồn lực lợng, tập trung đàn áp chính quyền Xô viết ở Thanh Chơng; chậm tiếp thu chủ trơng của Uỷ ban khởi nghĩa Nghệ Tĩnh.
5. Qua tìm hiểu quá trình đấu tranh cách mạng 1930 - 1945 ở Thanh Chơng, cho phép chúng ta rút một số bài học kinh nghiệm có ý nghĩa đối với Đảng bộ Thanh Chơng trong thời kì đổi mới hiện nay: Tiếp thu và quán triệt những chủ trơng, chính sách của Trung ơng Đảng, Tỉnh uỷ Nghệ An một cách linh hoạt; không ngừng tăng cờng đoàn kết nội bộ, mỗi cán bộ bộ đảng viên phải không ngừng rèn luyện mình, kiên quyết chống lại sự suy thoái đạo đức, lối sống của một số cán bộ, đảng viên; hết sức chú trọng đoàn kết mọi tầng lớp, giai cấp trong xã hội, bồi dỡng, quan tâm đến đời sống nhân dân, phát huy dân chủ nhằm tăng cờng sức chiến đấu của Đảng bộ trong tình hình mới.
Những bài học nói trên là cơ sở, động lực để Đảng bộ và nhân dân Thanh Chơng vững bớc trên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng quê hơng ngày càng giàu đẹp.
Tài liệu tham khảo
[1]. Ban liên lạc đồng hơng Thanh Chơng Thành phố Vinh (2000), Với
quê hơng, Tài liệu lu hành nội bội.
[2]. Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Nghệ An, Nhà lao Vinh, NXB Nghệ An. [3]. Ban Chấp hành Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ An (1998),
Lịch sử Đảng bộ Nghệ An tập I (1930 - 1945), NXB Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
[4]. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Thanh Chơng (2005), Lịch sử Đảng
bộ huyện Thanh Chơng, tập I (1930 - 1975), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[5]. Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh, Danh sách tù chính trị Nghệ An ở nhà
lao Vinh từ năm 1930 đến tháng 8 - 1945, Tài liệu lu trữ.
[6]. Đinh Xuân Lâm (Chủ biên) (2000), Đại cơng lịch sử Việt Nam tập
II (1930 - 1945), NXB Giáo dục, Hà Nội.
[7]. Ráng đỏ Lam Hồng (1995), NXB Lao động, Hà Nội.
[8]. Sở Văn hoá thông tin Nghệ Tĩnh - Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh (1988), Di tích lịch sử đình Võ Liệt (thuộc xã Võ Liệt, huyện Thanh Chơng,
tỉnh Nghệ An), Quyết định số 1288/QĐ - VH ngày 16 - 11 - 1988.
[9]. Sở Văn hoá thông tin - Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh (1996), Kỷ yếu Hội thảo khoa học 65 năm Xô viết Nghệ Tĩnh, Vinh.
[10]. Sở Văn hoá thông tin Nghệ An - Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh (1997), Hồ sơ di tích nhà thờ họ Nguyễn Sĩ xã Thanh Lơng - Thanh Chơng -
Nghệ An, Quyết định số 985/QĐ - BT ngày 7 - 5 - 1997.
[11]. Sở Văn hoá thông tin Nghệ An - Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh (1998), Hồ sản phẩm di tích nhà thờ Nguyễn Sĩ Sách xã Thanh Lơng - Thanh
Chơng - Nghệ An, Quyết định số 722/QĐ - BT ngày 25 - 4 - 1998.
[12]. Sở Văn hoá thông tin - Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh (2001), Kỷ
yếu Hội thảo khoa học 70 năm Xô viết Nghệ Tĩnh, Vinh.
[13]. Bùi Ngọc Tam, Thanh Chơng đỉnh cao nhất của Xô viết Nghệ
Tĩnh và sự phát huy truyền thống trong hai cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu n- ớc.
[14]. Tạp chí Thanh Chơng (2000), số đặc san chào mừng kỷ niệm 70 ngày truyền thống, 1/9/1930 - 1/9/2000, Tài liệu lu hành nội bộ.
[15]. Tạp chí lịch sử Đảng (1990), “60 năm Xô viết Nghệ Tĩnh”, Viện Mác - Lênin.
[16]. Tiểu Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng - Tỉnh uỷ Nghệ An (2000), Xô viết Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ An.
[17]. Văn kiện Đảng, tập III (1930 - 1945), Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ơng xuất bản, Hà Nội, 1977.
[18]. Văn kiện Đảng bộ Nghệ An 1933 - 1945: Lệnh khởi nghĩa của Uỷ
ban khởi nghĩa Nghệ Tĩnh, Tài liệu lu trữ tại Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng
Tỉnh uỷ Nghệ An.
[19]. Văn hoá Nghệ An (2005), số 64, tháng 9 - 2005, Sở Văn hoá thông tin Nghệ An xuất bản.
[20]. Phạm Xanh (2000), Xô viết Nghệ Tĩnh (1930 - 2000), NXB Nghệ An.
Phụ lục Một số hình ảnh