trào dân chủ 1936 - 1939.
Đầu năm 1936, tình hình thế giới và trong nớc có những diễn biến mới. Trên thế giới, sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít đang trở thành mối hiểm hoạ của cả nhân loại. Trong tình hình đó, Quốc tế Cộng sản họp Đại hội lần thứ VII và đi đến những quyết định thành lập ở các nớc Mặt trận nhân dân rộng rãi chống phát xít và nguy cơ chiến tranh do chúng gây ra, đòi tự do cơm áo hòa bình, bảo vệ Liên Xô - nớc xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới. Đây là sự chỉ đạo sáng suốt kịp thời, đúng đắn của Quốc tế Cộng sản trong tình hình mới cho các Đảng Cộng sản.
Thực hiện Nghị quyết của Quốc tế Cộng sản, Mặt trận nhân dân đợc thành lập ở nhiều nớc nh ở Pháp, Tây Ban Nha, Trung Quốc và sự ra đời. Đặc biệt sự ra đời của Mặt trận bình dân Pháp (1 - 1936) do Đảng Cộng sản làm nòng cốt. Những thắng lợi của Mặt trận này trong cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội vào tháng 4 - 1936. Thắng lợi đó đa Chính phủ phái tả lên cầm quyền do Lê - ông Blum làm Thủ tớng (6 - 1936), đã thi hành những chính sách của Mặt trận bình dân Pháp. Điều này ảnh hởng một phần đến phong trào cách mạng ở nớc ta.
Căn cứ vào tình hình thế giới, đồng thời tiếp thu những chủ trơng của Quốc tế Cộng sản, đến tháng 7 - 1936, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng đợc triệu tập do Lê Hồng Phong chủ trì. Hội nghị đi đến quyết định thành lập Mặt trận nhân dân phản đế rộng rãi để đấu tranh đòi những quyền lợi dân chủ, thay đổi các hình thức tổ chức và đấu tranh cho phù hợp với tình hình. Trong tình hình mới, Đảng xác định kẻ thù trớc mắt của nhân dân ta không phải là chủ nghĩa đế quốc nói chung mà là bọn phản động thuộc địa
câu kết với chủ nghĩa phát xít. Từ đây, Đảng xác định mục tiêu đấu tranh trong giai đoạn cách mạng này là đòi quyền tự do, cơm áo, hoà bình.
Tiếp thu tinh thần của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Đông Dơng, Đảng bộ Thanh Chơng đã kịp thời tổ chức và lãnh đạo quần chúng chuyển hớng đấu tranh theo hình thức công khai hợp pháp với mục tiêu là đòi những quyền lợi trớc mắt. Với truyền thống cách mạng và lòng căm thù giặc sâu sắc, dới sự lãnh đạo của Đảng bộ, nhân dân Thanh Chơng hăng hái tham gia đấu tranh đòi quyền dân sinh dân chủ. Để phù hợp với hình thức đấu tranh công khai hợp pháp và dùng hình thức này để tập hợp lực lợng quần chúng, Huyện uỷ chủ trơng khôi phục và phát triển nhiều phờng hội truyền thống nh phờng hiếu nghĩa, phờng canh, phờng cày, phờng lập nhà, hội hát hò, hội đọc sách báo. Theo con số thống kê cha đầy đủ, trong thời kì 1936 - 1938, toàn huyện Thanh Chơng đã có tới 100 phờng hội thu hút hàng ngàn quần chúng ở hầu khắp các làng xã trong toàn huyện tham gia. Trong điều kiện lịch sử mới, dới Mặt trận dân tộc dân chủ Đông Dơng, Đảng bộ Thanh Chơng đã lãnh đạo quần chúng đấu tranh với những nội dung: lợi dụng điều kiện đa đến có thể sử dụng hình thức đấu tranh hợp pháp, phát động quần chúng thực hiện phong trào truyền bá chữ Quốc ngữ, lập hội đọc sách báo. Đây là phong trào đợc sử dụng rộng rãi, nó vừa có ý nghĩa nâng cao đời sống nhân dân, nhng quan trọng hơn là qua phong trào để truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, đờng lối, chủ trơng của Đảng một cách sâu rộng trong quần chúng nhân dân.
Ngày 22 - 7 - 1938, dới sự hớng dẫn của Đảng bộ, nhân dân các xã thuộc tổng Cát Ngạn đã gửi đơn lên Tri huyện Thanh Chơng và Công sứ Nghệ An, kiện bọn hào lí bắt nhân dân phải nộp thuế ngoài diện tích có thực là 832 mẫu ruộng đất để lấy tiền bỏ túi. Ngoài ra, còn có các cuộc đấu tranh của nhân dân các xã Võ Liệt, Quảng Xá đấu tranh đánh đổ tên Phó lí trởng về tội tham nhũng của công. Cùng với phong trào đấu tranh chống lại sự bóc lột của bọn địa chủ cờng hào, Đảng bộ Thanh Chơng còn phát động phong trào đấu
tranh đa ngời của cách mạng vào ra tranh cử chức Phó lí trởng. Trong đó diễn ra cuộc đấu tranh giữa phe dân và phe hào lí tranh chấp việc đa ngời ra tranh cử, cuối cùng Tri huyện Thanh Chơng phải chấp nhận ngời trúng cử thuộc về phe dân.
Tuy nhiên, cũng phải thừa nhận một thực tế rằng, thời kì này cơ sở Đảng và phong trào cách mạng của nhân dân Thanh Chơng là không mạnh, không đều, không đúng với những gì đã diễn ra trớc đó. Điều này dễ hiểu bởi những lí do sau:
Trong các giai đoạn trớc, Đảng bộ cha làm tốt việc bảo vệ và xây dựng lực lợng bí mật của cách mạng, bị khủng bố ác liệt, gây nên những tổn thất nặng nề cho phong trào cách mạng, dẫn đến một thực tế là thiếu lực lợng lãnh đạo nòng cốt.
Mặt khác, trong giai đoạn cách mạng 1936 - 1939, năng lực tổ chức và lãnh đạo của Huyện uỷ cha cao, còn lúng túng khi điều kiện lịch sử đã thay đổi. Hơn nữa bọn phản động thuộc địa ở mảnh đất này trong cao trào 1930 - 1931, cho nên đến giai đoạn này, chúng tăng cờng bộ máy kiểm soát, kìm kẹp hòng dập tắt những phong trào của quần chúng khi mới nổ ra.
Đầu tháng 9 - 1939, khi Chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra, khả năng đấu tranh bằng hình thức hợp pháp không còn, ở Đông Dơng thực dân Pháp điên cuồng tấn công vào các Đảng Cộng sản và các tổ chức đoàn thể quần chúng của Đảng. Cũng nh các địa phơng khác, tại Thanh Chơng, Huyện uỷ cùng hầu hết cán bộ, đảng viên hoạt động ở cơ sở đã bị thực dân Pháp và tay sai bắt giam. Cho nên, đến năm 1939 thì khả năng đấu tranh hợp pháp không còn nữa. Mặc dù còn có nhiều hạn chế trong quá trình tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh trong phong trào dân chủ 1936 - 1939, nhng nó chứng tỏ một điều rằng, Đảng bộ và nhân dân Thanh Chơng đang trởng thành dần trong từng thời điểm lịch sử.
Qua phong trào, cán bộ, đảng viên, quần chúng đợc tôi luyện, Đảng bộ rút ra đợc nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong quá trình lãnh đạo nhân dân đấu tranh. Phong trào đấu tranh dân chủ thực sự là cuộc diễn tập chuẩn bị về tổ chức, t tởng và lực lợng để nhân dân Thanh Chơng dới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng bộ tiếp tục bớc vào thời kì đấu tranh mới còn gay go và quyết liệt hơn nhiều.