Đảng bộ lãnh đạo nhân dân trong thời kì tiền khởi nghĩa.

Một phần của tài liệu Đảng bộ huyện thanh chương quá trình ra đời và lãnh đạo cách mạng trong thời kì 1930 1945 (Trang 55 - 59)

Đầu năm 1939, khi chủ nghĩa phát xít gia tăng những hành động gây chiến thì nguy cơ về cuộc Chiến tranh thế giớ thứ hai trở nên rõ ràng hơn bao giờ hết. Trong bối cảnh đó, bọn phản động thuộc địa lấy cớ phòng thủ Đông Dơng để ra sức bắt bớ nhân dân, đàn áp dã man phong trào. Trớc những hành động của kẻ thù, Đảng nhận thấy khả năng hoạt động công khai và nửa công khai hợp pháp không còn thích hợp nữa. Vì vậy, Trung ơng đã kịp thời Chỉ thị cho toàn Đảng nhanh chóng chuyển vào hoạt động bí mật để bảo toàn lực lợng cách mạng. Trong khi đó, do nhận thức chậm về những chủ trơng của Trung - ơng đề ra trong điều kiện mới cùng với sự phá hoại của những phần tử phản bội tay sai, mật thám nên Đảng bộ Nghệ Tĩnh gặp phải những tổn thất hết sức nặng nề…

Tháng 3 - 1940, Tỉnh uỷ lâm thời Nghệ An đợc thành lập. Tại Thanh Chơng, Tỉnh uỷ cử đồng chí Trần Đình Trân về chỉ đạo về chỉ đạo việc xây dựng lại Đảng bộ huyện. Về sau còn cử đồng chí Trần Văn Quang vừa vợt ngục ra lên xây dựng tổ chức cách mạng ở hai huyện Thanh Chơng và Anh Sơn. Sự chỉ đạo đúng đắn, kịp thời của Tỉnh, cho các cơ sở Đảng trong toàn huyện dần đợc khôi phục và phần nào đáp ứng đợc sự nghiệp lãnh đạo quần chúng đấu tranh trong tình hình mới. Đồng thời để tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng bộ, Huyện uỷ lâm thời Thanh Chơng đợc thành lập gồm các đồng chí: Nguyễn Đình Minh, Nguyễn Đình Khiếng, Phan Hữu Miến, Phan Văn Thái.

Các Tổng ủy cũng đợc hình thành ở Xuân Lâm, Võ Liệt, Đại Đồng. Nếu nh trong cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939, Đảng bộ Thanh Chơng chỉ có 2 Chi bộ với không đầy 20 đảng viên thì đến thời điểm này, Đảng bộ huyện đã có 10 Chi bộ: Xuân Dơng, Xuân Tờng, Nguyệt Bổng, Thanh La, Thọ Lâm, Võ Liệt, Lạng Khê, Yên Phú, Dụ Phúc, Cẩm Bình với 54 đảng viên. ở một số làng xã thuộc hai tổng Đại Đồng và Xuân Lâm đã có những hình thức tập hợp quần chúng nh thành lập các hội nh Hội phản đế cứu quốc, Việt Nam thanh niên phản đế cứu quốc đoàn. Trong khi đó thông qua các cơ quan tuyên truyền nh cơ quan ấn loát ở Xuân Tờng, báo “Cởi ách” của Tỉnh uỷ, báo “Bẻ xiềng sắt” của Xứ uỷ Trung Kì mà có điều kiện tiếp xúc với các truyền đơn và tài liệu huấn luyện của Đảng.

Ngày 1 - 9 - 1939, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, chủ nghĩa phát xít nhanh chóng giành đợc những thắng lợi. Tháng 6 - 1940, phát xít Đức thôn tính và thôn tính nớc Pháp, bọn thực dân Pháp ở Đông Dơng đã ra sức phát xít hoá bộ máy thống trị của chúng. ở Nghệ Tĩnh nói chung, Thanh Chơng nói riêng, chúng thẳng tay đàn áp cách mạng. Trong khi kẻ thù cũ cha đánh bại đ- ợc thì kẻ thù mới tràn vào. Ngày 22 - 9 - 1940, quân đội Nhật tràn vào Lạng Sơn và đổ bộ vào Hải Phòng, nhanh chóng thôn tính đất nớc ta. Từ đây nhân dân Việt Nam phải chịu cảnh một cổ hai tròng. Ngay từ đầu, nhân dân ta đã kiên quyết chống trả những hành vi xâm nhập của phát xít Nhật. Ngày 27 - 9 - 1940, Đảng bộ Bắc Sơn chớp thời cơ phát động quần chúng đấu tranh. Ngày 23 - 11 - 1940, cuộc khởi nghĩa Nam Kì bùng nổ. Nhng cuối cùng đều bị đàn áp dã man và đi đến thất bại. Đây là những cuộc khởi nghĩa nổ ra trong khi điều kiện cha chín muồi, làm tổn thất đến phong trào cách mạng. Chủ trơng của Trung ơng Đảng đa ra là hết sức tránh trờng hợp khởi nghĩa non. Thực hiện những chủ trơng đó, Đảng bộ Thanh Chơng ngoài việc tổ chức mít tinh, rải truyền đơn thì một số Chi bộ ỏ Thanh Chơng còn có nhiều sáng kiến cổ

động phong trào nh việc tổ chức mít tinh quần chúng nhằm vạch tội ác của Pháp - Nhật và kêu gọi nhân dân hởng ứng khởi nghĩa Bắc Sơn và Nam Kì ở tổng Đại Đồng.

Để tránh những sai lầm có thể xảy ra nh trong cao trào cách mạng 1930 - 1931 cho nên ngay từ đầu Trung ơng Đảng, Xứ uỷ Trung Kì và Tỉnh uỷ đã chỉ đạo cho các cấp bộ Đảng: điều kiện khởi nghĩa cha chín muồi, nhiệm vụ của toàn Đảng lúc này là phải khẩn trơng tổ chức tập hợp lực lợng thành một khối thống nhất để chờ đón thời cơ. Nếu khởi nghĩa riêng lẻ sẽ bị thất bại và gây tổn thất cho cách mạng. Tuy nhiên, một thực tế xảy ra là khi chủ trơng của Tỉnh uỷ cha kịp phổ biến xuống cơ sở thì tại đồn Rạng đã xảy ra cuộc binh biến do Đội Cung cầm đầu. Đây là hành động tự phát, không đợc sự chỉ đạo của Đảng bộ cho nên bị kẻ thù đàn áp dã man. Để bảo vệ tính mạng cho binh lính bị bắt, Xứ uỷ Trung Kì và Tỉnh uỷ Nghệ An đã phát truyền đơn kêu gọi hớng dẫn quần chúng đấu tranh, Huyện uỷ Thanh Chơng cho cắm cờ và biểu ngữ lên bè chuối thả trôi dọc sông Lam để cổ động phong trào. Sau sự kiện này, thực dân và tay sai của chúng đã tăng cờng những chính sách khủng bố dã man phong trào cách mạng ở Thanh Chơng. Chỉ trong vòng không đầy 15 ngày trong tháng 3 - 1941, ở Thanh Chơng đã có 84 cán bộ, đảng viên và quần chúng bị bắt giam, hệ thống tổ chức Đảng từ huyện đến Chi bộ đều bị kẻ thù phá vỡ. Những hành động đàn áp của kẻ thù đã không làm cho quần chúng nản lòng. Ngày 18 - 9 - 1942, tại làng Hoà Quân (tổng Võ Liệt) xuất hiện truyền đơn kêu gọi quần chúng: “Củng cố đoàn kết, đả phá các tệ lậu của bọn tổng lí và hơng chức, đánh đổ đế quốc và phong kiến, phất cao cờ khởi nghĩa, giành lại quyền lợi cho xã hội và mọi ngời đợc hởng chế độ tự do và bình đẳng” [4, 118].

Cũng nh ở nhiều nơi khác trong cả nớc, từ cuối năm 1941 đến giữa 1945, ở Thanh Chơng mâu thuẫn giữa quần chúng nhân dân với thực dân phong kiến đã trở nên gay gắt hơn bao giờ hết. Quần chúng nhân dân ngày

càng cực khổ. Chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm 1945, ở 41 xã tại Thanh Chơng đã có tới 8.222 ngời chết đói, chiếm 19,3% tổng số ngời chết đói ở Nghệ An, trong đó có 490 gia đình không còn một ai [4, 120]. Từ trong cảnh sống lầm than đó, nhân dân Thanh Chơng càng thấy rõ đợc bộ mặt nham hiểm của kẻ thù và càng thấy đợc nỗi nhục của ngời dân mất nớc, làm tăng thêm lòng căm thù và tính tự giác cách mạng hoá.

Trong khi đó, từ rất sớm Đảng ta đã thấy rõ đợc mâu thuẫn giữa hai tên đế quốc Pháp và phát xít Nhật, từ đó đi đến nhận định chúng sẽ lật đổ, loại trừ lẫn nhau. Đúng nh dự kiến của Đảng, ngày 9 - 3 - 1945, Nhật đảo chính Pháp độc chiếm Đông Dơng. Trớc tình hình đó, ngày 12 - 3 - 1945, Ban Thờng vụ Trung ơng Đảng ra chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúg ta”. Chỉ thị nêu rõ, kẻ thù duy nhất lúc này là phát xít Nhật cho nên Đảng ta phát động cao trào kháng Nhật cứu nớc, chủ trơng tập hợp quần chúng chuẩn bị lực lợng giành chính quyền. Trớc mắt là đẩy mạnh tuyên truyền xung kích vũ trang, phá kho thóc của Nhật để cứu đói, phát động chiến tranh du kích, giải phóng từng vùng, lập căn cứ địa cách mạng.

Theo tinh thần của bản Chỉ thị trên, phong trào kháng Nhật cứu nớc đã bùng lên mạnh mẽ trên toàn quốc. Nhiều cán bộ, đảng viên và quần chúng của Thanh Chơng bấy lâu bị giam cầm trong các nhà tù Buôn Ma Thuột, Lao Bảo, Kon Tum, Côn Đảo lần lợt trở về, nhanh chóng trở về liên lạc với các cơ sở Đảng để tiếp tục hoạt động. So với các địa phơng khác trong tỉnh, ở Thanh Ch- ơng, lực lợng này chiếm tỷ lệ cao nhất, có tới hàng trăm ngời. Từ nay, họ trở thành nòng cốt để xây dựng lại Đảng bộ và phong trào cách mạng ở Thanh Chơng. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động đấu tranh, giữa họ vẫn có sự bất đồng trong việc thực hiện chủ trơng, đờng lối của Đảng. Mặt khác, giữa họ có sự nghi ngờ lẫn nhau bởi những thủ đoạn gây chia rẽ của kẻ thù. Vì vậy, nhiệm vụ cấp bách nhất của Đảng bộ Thanh Chơng lúc này là phải thống nhất đợc tổ chức, hành động để chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa giành chính quyền.

Trong bối cảnh đó, đến tháng 5 - 1945, một số tù chính trị trong hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh nhóm họp và quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh để tập hợp rộng rãi lực lợng yêu nớc và cách mạng. Hội nghị đã phân công cho đồng chí Võ Mai lên bắt liên lạc với tù chính trị ở Thanh Chơng để bàn việc thực hiện chủ trơng này. Nhờ vậy đến đầu tháng 6 - 1945, Chấp uỷ Việt Minh Thanh Chơng đợc hình thành do đồng chí Nguyễn Nh Cầu phụ trách. Lúc này tình hình thế giới và trong nớc có nhiều chuyển biến, thời cơ giải phóng dân tộc đang đến gần …

Thực hiện những chủ trơng của Trung ơng Đảng, các tù chính trị ở trong huyện sẵn sàng đoàn kết với nhau trong tổ chức Việt Minh để thống nhất hành động. Cuối cùng Chấp uỷ Việt Minh huyện Thanh Chơng đợc thành lập gồm các uỷ viên: Nguyễn Nh Cầu, Tôn Thị Quế, Nguyễn C, Nguyễn Quang Đờng, Nguyễn Đình Khiếng, Nguyễn Đình Tùng. Sau đó các Chấp uỷ Việt Minh đợc thành lập ở các cơ sở. Sự ra đời của Chấp uỷ Việt Minh này đánh dấu bớc phát triển mới trong phong trào cách mạng, chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền. Sau khi ra đời, Chấp uỷ Việt Minh lãnh đạo nhân dân các làng Thanh Cao, Tiên Hội, Võ Liệt đấu tranh, kéo đến nhà tổng lí đòi tiền lúa công, phá kho thóc của Nhật để cứu đói.

Trên đây là những bớc chuẩn bị hết sức cần thiết cho cuộc khởi nghĩa Tháng Tám 1945 giành thắng lợi.

Một phần của tài liệu Đảng bộ huyện thanh chương quá trình ra đời và lãnh đạo cách mạng trong thời kì 1930 1945 (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w