1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình xây dựng và phát triển của trường đại học sư phạm vinh từ 1973 đến 2001

104 466 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 14,32 MB

Nội dung

trờng đại học Vinh khoa lịch sử trần thị tâm Quá trình xây dựng phát triển trờng đại học s phạm vinh 1973 - 2001 khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam VINH - 5/2009 dÉn ln Lý chän ®Ị tài Trờng Đại học S phạm Vinh có tiền thân Phân hiệu Đại học S phạm Vinh, đợc thành lập ngày 16/7/1959 Năm 1962, Phân hiệu đợc đổi tên thành Trờng Đại học S phạm Vinh Ngày 25/4/2001, Thủ tớng Chính phủ ký định số 62/2001/QĐ - TTg đổi tên Trờng Đại học S phạm Vinh thành Trờng Đại học Vinh Trờng có nhiệm vụ đào tạo giáo viên có trình độ đại học đại học, bớc mở thêm ngành đào tạo khác phù hợp với khả trờng nhu cầu nhân lực xà hội, nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển kinh tế xà hội Trải qua 50 năm xây dựng trởng thành, từ Phân hiệu Đại học S phạm Vinh buổi đầu, đến trờng đà phát triển thành trờng đại học đa ngành lớn, địa đào tạo nghiên cøu khoa häc cã uy tÝn kh«ng chØ ë nớc mà quốc tế Để có đợc vị đó, tập thể thầy trò nhà trờng đà cố gắng nỗ lực không ngừng, vợt bao khó khăn gian khổ, từ ngày sơ tán cõng trờng lng đến năm tháng trở Vinh xây dựng lại trờng từ đổ nát chiến tranh sau vợt qua thử thách đất nớc thời kỳ đổi 50 năm qua, dù phải trải qua bao thăng trầm, biến động, dù hoàn cảnh nhà trờng đặt mục tiêu đào tạo lên hàng đầu, trọng chất lợng hiệu để đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, xứng đáng cờ hồng quê hơng Xô Viết Thành hôm trờng kết trình vơn lên lâu dài, vợt khó vợt khổ hệ cán công chức học sinh, sinh viên nhà trờng, đặc biệt giai đoạn 1973 2005 thêi ®iĨm tõ trêng trë vỊ Vinh sau thêi kỳ sơ tán đến đổi tên thành Trờng Đại học Vinh Cùng với xu hội nhập phát triển nay, Trờng Đại học Vinh đà phấn đấu để trở thành trờng trọng điểm không khu vực Bắc miền Trung mà nớc Công thành công hay không phụ thuộc phần lớn vào tâm, nỗ lực tập thể thầy trò nhà trờng Vì vậy, việc nghiên cứu trình xây dựng phát triển Trờng Đại học S phạm Vinh từ 1973 đến 2001, phơng diện nhìn lịch sử để thấy cung cấp cho cách nhìn tổng quan sâu sắc, toàn diện trình xây dựng phát triển trờng với vị trí, vai trò Trờng Đại học S phạm Vinh bối cảnh đất nớc lúc Đồng thời, từ việc nghiên cứu này, khảo sát vấn đề có liên quan thấy đợc nhiều vấn đề quan trọng nh: bớc chiến lợc nhà trờng thời kỳ, sách đắn, kịp thời trờng trớc khó khăn thử thách từ giúp từ giúp cho có kiến thức vững vàng lịch sử mái trờng thân yêu qua rút đợc học kinh nghiệm quý báu cho thân để vận dụng vào thực tiễn Nh vậy, việc nghiên cứu trình xây dựng phát triển Trờng Đại học S phạm Vinh, đánh giá vị trí vai trò quÃng thời gian trờng mang tên Đại học S phạm Vinh vị hôm Trờng Đại học Vinh việc làm cần thiết Bằng tình cảm thiết tha mái trờng đà gắn bó suốt đời sinh viên tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc, mạnh dạn chọn đề tài: Quá trình xây dựng phát triển Tr ờng Đại học S phạm Vinh từ 1973 đến 2001 làm khóa luận tốt nghiệp đại học Lịch sử vấn đề Trờng Đại học Vinh trờng đại học lớn, có bề dày lịch sử nhiều năm, việc nghiên cứu trình lịch sử trờng đà đợc xem xét đề cập dới nhiều góc độ khác nhau: Tháng 10 - 1999, chào mừng Đại học S phạm Vinh tròn 40 tuổi (1959 - 1999), Ban thờng vụ Đảng ủy Ban giám hiệu nhà trờng đà chủ trơng biên soạn "Đại học S phạm Vinh - 40 năm xây dựng phát triển" Tới tháng - 2001, nhân kiện quan trọng Thủ tớng Chính phủ ký Quyết định đổi tên Trờng Đại học S phạm Vinh thành Trờng Đại học Vinh, Ban nghiên cứu lịch sử trờng đà tổ chức biên soạn "Từ Trờng Đại học S phạm Vinh đến Trờng Đại học Vinh - chặng đờng phát triển" Năm 2004, kỷ niệm 45 năm ngày thành lập trờng, lÃnh đạo nhà trờng đà định xuất tập tài liệu "Trờng Đại học Vinh - 45 năm xây dựng phát triển" Bên cạnh tác phẩm đà đợc in thành sách, trình xây dựng phát triển Trờng Đại học S phạm Vinh sau Trờng Đại học Vinh đà đợc đề cập báo cáo, văn kiện Đại hội Đảng nhà trờng báo cáo phòng ban 50 năm qua Dới góc độ nghiên cứu khoa học, từ trớc tới có khoá luận tốt nghiệp đại học nghiên cứu Đảng Trờng Đại học Vinh trình phấn đấu trởng thành (1959 2005) sinh viên Nguyễn Văn Sô khoá 43B (năm 2006) đà đề cập đến trình phát triển trờng 47 năm (1959 - 2005) Tuy nhiên, tài liệu ghi lại cách tơng đối mảng kiện tiến trình xây dựng phát triển trờng kể từ thành lập đến nay, cha có tài liệu sâu nghiên cứu trình phát triển trờng giai đoạn cụ thể tiến trình phát triển trờng suốt 50 năm qua, đặc biệt thời kỳ từ 1973 đến 2001 Vì vậy, trình phát triển Trờng Đại học S phạm Vinh từ 1973 đến 2001 vấn đề cần tiếp tục đợc đầu t nghiên cứu thoả đáng Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Đề tài xác định đối tợng nghiên cứu hoạt động Trờng Đại học S phạm Vinh mặt: cấu tổ chức, quan điểm đạo, trình thực hiện, kết quả, thành tựu thu đợc qua giai đoạn phát triển, từ ®ã rót mét sè nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ vỊ trình xây dựng phát triển Trờng Đại học S phạm Vinh qua giai đoạn, thời kỳ 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: từ tháng 5/1973, Trờng Đại học S phạm Vinh trở thành phố Vinh sau thời kỳ sơ tán ngày 25/4/2001, Thủ tớng Chính phủ Quyết định số 62/2001/QĐ/TTg đổi tên Trờng Đại học S phạm Vinh thành Trờng Đại học Vinh Những vấn đề nằm khung thời gian không thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài - Không gian: việc đề cập ®Õn ®Þa ®iĨm chđ u cđa trêng thêi gian 1973 - 2001 thành phố Vinh, nghiên cứu số kiện, địa danh khác có ý nghĩa thực tiễn phục vụ cho công tác nghiên cứu Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Để phục vụ cho khóa luận tốt nghiệp này, dựa nhiều nguồn t liệu khác nh sách báo, tài liệu (báo cáo, nghị kỳ đại hội Đảng trờng, số liệu thống kê lu trữ phòng ban ), công trình nghiên cứu hệ sinh viên trớc 4.2 Phơng pháp nghiên cứu - Cơ sở phơng pháp luận khóa luận lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam công tác nghiên cứu khoa học - Phơng pháp nghiên cứu: để thực đề tài này, tác giả đà sử dụng phơng pháp chủ yếu khoa học lịch sử phơng pháp logic phơng pháp lịch sử để tái khứ nh đà tồn tại, thấy đợc trình phấn đấu phát triển Trờng Đại học S phạm Vinh, đồng thời nhằm rút đánh giá, kết luận khoa học đắn, khách quan Bên cạnh đó, sử dụng phơng pháp liên ngành khác nh so sánh, tổng hợp, khái quát hóa để giải nhiệm vụ đề tài đà đặt Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận đợc trình bày chơng: Chơng 1: Khái quát Trờng Đại học S phạm Vinh trớc năm 1973 Chơng 2: Quá trình xây dựng phát triển Trờng Đại học S phạm Vinh thời kỳ 1973 - 1990 Chơng 3: Quá trình phát triển từ Trờng Đại học S phạm Vinh thành Trờng Đại học Vinh đa ngành Nội dung Chơng khái quát trờng đại học s phạm vinh trớc năm 1973 1.1 Điều kiện tự nhiên - xà hội vùng đất Nghệ An 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Với diện tích 16 487,29km2, Nghệ An tỉnh dẫn đầu số địa phơng thuộc vùng Bắc Trung Bộ tỉnh lớn nớc ta, chiếm 5% diện tích nớc Dân số 858 265 ngêi, chiÕm 3,74% d©n sè ViƯt Nam (1/4/1999) [37, 86] Địa giới tự nhiên Nghệ An nằm toạ độ từ 18 035 vĩ độ Bắc đến 2000010 vĩ độ Bắc từ 103 05025 kinh độ Đông đến 10504030 kinh độ Đông Phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Thanh Hoá địa giới huyện Quỳnh Lu huyện Tĩnh Gia; Phía Nam giáp với tỉnh Hà Tĩnh; Phía Đông tiếp giáp Biển Đông, với tuyến đờng biển kéo dài từ Quỳnh Lu đến Diễn Châu, Nghi Lộc, Cửa Lò dài 92km; Phía Tây giáp tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlikhămxay, Hủaphăn thuộc nớc CHDCND Lào, với đờng biên giới dài 419 km [1, 9] Nghệ An có địa hình đa dạng kết trình lịch sử kiến tạo lâu dài phức tạp, với dạng địa hình chủ yếu đồi núi trung du Nghệ An tỉnh có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đợc xếp vào danh sách tỉnh có nhiều loại khoáng sản nớc Than đá Khe Bố (Con Cuông), đá đỏ (rubi), thiếc, đá trắng Quỳ Hợp, Quỳ Châu Đất sét trắng, đất sét mịn có mặt nhiều nơi nguyên liệu để sản xuất gạch ngói, gốm sứ Đặc biệt, đá vôi có trữ lợng lớn (khoảng 250 triệu m3), phân bố rải rác nhiều nơi tỉnh, Quỳnh Lu, Anh Sơn Đây nguồn nguyên liệu dồi cho công trình xây dựng, làm đờng sá, sản xuất ximăng, vôi từ giúp Nghệ An tỉnh đứng thứ nớc vỊ diƯn tÝch rõng víi 684,4 ngh×n (1999) Trong rừng có nhiều loại gỗ động vật quý rừng nhiệt đới cận nhiệt đới, phân bố chủ yếu vùng núi phía Tây Bên cạnh khu rừng đặc chủng nh quế, thông, bạch đàn với hàng ngàn loại, đáng lu ý Nghệ An có cánh rừng nguyên sinh nh Pù Mát, Pù Hoạt thuộc huyện Con Cuông, Tơng Dơng, nơi c trú loại động vật rÊt q hiÕm nh mang lín, gÊu ngùa, cÇy v»n, la, sãc bay… tõ ®ã gióp[1, 11] NghƯ An có đờng bờ biển dài 92km, với nhiều lạch: lạch Cờn, lạch Quèn, lạch Thơi, lạch Vạn, Cửa Lò, Cửa Hội từ giúp Biển đáy nông, t ơng đối phẳng Độ mặn trung bình 3,4 3,5%, mang lại sản lợng muối cao mùa nắng hạn Nhiệt độ trung bình mặt biển 20 25 0C [1, 11] Tài nguyên sinh vật biển Nghệ An đa dạng, vùng biển có 207 loài cá, 20 loài tôm nhiều nguồn lợi sinh vật khác [37, 77] Đây nguồn tài nguyên có giá trị quan trọng việc phát triển ngµnh kinh tÕ biĨn Ngoµi ra, biĨn NghƯ An đợc biết đến tiềm du lịch hấp dẫn với nhiều bÃi tắm đẹp nh bÃi biển Cửa Lò, bÃi biển Nghi Thiết, bÃi Lữ từ giúp thu hút nhiều du khách nớc Về sông ngòi, Nghệ An có dòng sông Lam hiền hoà, lớn thứ nớc (dài 523km, phần chảy qua Nghệ An dài 375km), gồm 151 nhánh sông lớn nhỏ chảy từ Lào men theo dÃy Trờng Sơn tìm đờng đổ Biển Đông Trải qua hàng triệu năm bồi đắp, sông Lam đà tạo hệ thống bÃi bồi ven sông cánh đồng màu mỡ dọc đôi bờ tả - hữu ngạn thuộc địa bàn tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Từ xa đến nay, cộng đồng c dân Xứ Nghệ đà sử dụng hệ thống sông Lam vào việc phát triển giao thông đờng thuỷ nối liền nhiều huyện, thành, vùng, miền, vận chuyển bè mảng, tàu thuyền, cung cấp nớc tới nớc sinh hoạt cho nhân dân vùng Ngoài ra, điều kiện quan trọng để hình thành nên cảng sông lớn vùng Nghệ An có vị trí địa lí quan trọng, địa điểm yết hầu đờng Bắc Nam Là tỉnh địa đầu miền Trung, Nghệ An thông thơng giao lu với tỉnh nớc với bạn bè quốc tế tất loại hình giao thông với chất lợng ngày đợc cải thiện Ngoài mặt thuận lợi, Nghệ An phải gặp phải nhiều khó khăn nh khí hậu khắc nghiệt, thuỷ chế phức tạp phải hứng chịu nhiều thiên tai nh gió Tây Nam nóng mùa hè, hạn hán, bÃo lũ từ giúp Đặc biệt, bắt nguồn từ vùng núi cao, dòng chảy sông Lam có lu tốc lớn, nhiều thác ghềnh, mùa ma lũ việc lại sông khó khăn Với lu lợng nớc lớn, sông Lam đà gây hiểm họa cho hệ c dân sèng ven s«ng mïa ma b·o Sù nghiƯt ng·, khắc khổ vùng đất đà đợc nhà nghiên cứu ngoại quốc nh Giăng La - cu - tuya nhận định: Không có nơi đâu đẹp nhng nơi đâu ác nghiệt thiên nhiên nơi Còn Lăng - viết: Nghệ Tĩnh dân chúng say sa lao động cam chịu trớc bạc bẽo đất đai mà phải nuôi mình[34, 27] Nhng khắc nghiệt đà rèn luyện cho ngời dân xứ Nghệ lòng can đảm tính gắn bó, cố kết cộng đồng bền chặt Về mặt hành chính, địa danh Nghệ An thời Lý Năm Thông Thụy thứ (1036), Lý Thái Tông đà cho đổi Hoan Châu thành châu Nghệ An Cùng với dòng chảy lịch sử, cấu hành địa giới Nghệ An ®· cã thay ®ỉi Ýt nhiỊu, cã mét thêi gian từ 1976 đến 1991 sát nhập với tỉnh Hà TÜnh thµnh tØnh NghƯ TÜnh [1, 14] HiƯn nay, NghƯ An có thành phố loại (thành phố Vinh), thị xà (Thái Hoà, Cửa Lò) 17 huyện Thành phố Vinh vừa tỉnh lị, vừa trung tâm kinh tế, trị, văn hoá, xà hội tỉnh phấn đấu trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá khu vực Bắc miền Trung Những yếu tố điều kiện tự nhiên nêu sở, tảng hình thành nên cốt cách ngời xứ Nghệ suốt hàng ngàn năm lịch sử điều kiện thuận lợi cho phát triển Trờng Đại học S phạm Vinh 1.1.2 Điều kiện xà hội Việc nghiên cứu di khảo cổ học đất Nghệ An đà chứng minh r»ng NghƯ An lµ mét tØnh cã bỊ dµy lịch sử văn hoá, nôi ngời Việt cổ Sau phát di Thẩm ồm (Châu Thuận, Quỳ Châu), giới sử học Việt Nam đà khẳng định ®Êt NghƯ An ®· cã ngêi vỵn cỉ c tró cách khoảng 20 vạn năm Ngoài di khảo cổ khác chứng tỏ ngời nguyên thuỷ đà nhờ lao động mà tiến triển từ văn hoá sang văn hoá khác tiến hơn, nh văn hoá Sơn Vi (di đồi Dùng đồi Rạng Thanh Chơng), văn hoá Hoà Bình (di Thẩm Hoi Con Cuông, Hang Chùa Tân Kì), văn hoá Quỳnh Văn (di Quỳnh Văn Quỳnh Lu), văn hoá Đông Sơn (di Làng Vạc Nghĩa Đàn) từ giúp [1, 16] C dân Nghệ An khối cộng đồng đa dân tộc Trải qua bao thời kỳ cộng c, thiên di biến đổi, đến dân số tỉnh đạt 858 265 ngời, đứng thứ số 61 tỉnh thành nớc [37, 86] Trong dân tộc Kinh đông đúc nhất, chiếm 585 550 ngời, 82% dân số toàn tỉnh Tiếp theo dân tộc Thái với 281 415 ngời, chiếm 74% c dân thiểu số tỉnh, sinh sống hầu khắp huyện miền núi Tây Nghệ An Ngoài có dân tộc Thổ với 62 526 ngời c trú huyện Nghĩa Đàn, Tân Kì, Quỳ Hợp từ giúpdân tộc Kh¬mó gåm 30 527 ng êi sinh sèng chđ u Kì Sơn, Tơng Dơng, Quế Phong từ giúpcùng với dân tộc Hmông, Ơđu, Đan Lai, Tàypoọng từ giúplàm nên tính đa dạng dân c vùng [34, 18 19] Trong tiến trình phát triển, c dân dân tộc Nghệ An nêu cao tinh thần đoàn kết, tơng thân tơng cc sèng cịng nh c«ng cc chinh phơc tự nhiên đấu tranh chống kẻ thù xâm lợc Nghệ An mảnh đất có bề dày truyền thống yêu nớc cách mạng vẻ vang đáng tự hào Theo dòng lịch sử, nhân dân Nghệ An đà nhân dân nớc viết nên trang sử hào hùng dân tộc Việt Nam Trên quê hơng Nghệ An, tên đất, tên làng gắn với chiến công vang dội chủ nghĩa anh hùng cách mạng Đó núi Mộ Dạ gắn với Thục Phán An Dơng Vơng, núi Đụn Sơn khëi nghÜa Mai Thóc Loan, mét NghÜa LiƯt S¬n có chùa An Quốc khắc sâu khí phách Nguyễn Biểu, Bồ Đằng, Trà Lân vào Bình Ngô đại cáo, Dũng Quyết Sơn gắn với anh hùng áo vải cờ đào Nguyễn Huệ Quang Trung từ giúp Biết bao danh nhân đà đ ợc sinh mảnh đất Hồng Lam văn vật ấy, họ lại đà ngời tô thắm thêm truyền thống cách mạng, truyền thống yêu nớc nồng nàn miền quê Trong ngàn năm Bắc thuộc, nhân dân đà tích cực tham gia nhiều đấu tranh chống bọn thống trị ngoại bang, giành lại độc lập dân tộc Với tinh thần cảm, hy sinh thân đại nghĩa, lớp lớp ngời dân xứ Nghệ đà tham gia vào khởi nghĩa Hai Bà Trng vào mùa xuân năm 40, khởi nghĩa Bà Triệu năm 248, khởi nghĩa Lí Bí năm 542 từ giúp Vào kỷ VIII, Mai Thúc Loan lÃnh đạo nhân dân Hoan Diễn vùng dậy khởi nghĩa chống ách cai trị tàn bạo nhà Đờng Khởi nghĩa thành công, Mai Thúc Loan xng Đế, tục truyền gọi Mai Hắc Đế Thành Vạn An trở thành quốc đô thời điểm Trong lịch sử chống ngoại xâm dân tộc, trai tráng xứ Nghệ luôn nguồn nhân lực tin cậy triều đại đất nớc có giặc Nhà Lý dựa vào dân cày xứ Nghệ để thực sách ngụ binh nông qua việc mở trại Định Phiên Thời Trần, dân tộc dốc sức kháng chiến chống Mông Nguyên, vào ngày nguy hiểm khủng hoảng vận mệnh n ớc nhà , kết cục chiến dịch định ngập ngừng cán cân lực lợng, nhà vua anh dũng đặt tất tin tởng vào đội quân hậu bị Nghệ Tĩnh (Đặng Thai Mai) [34, 28] Trong cuéc khëi nghÜa Lam S¬n (1418 – 1428), theo lêi quan ThiÕu Ngun ChÝch: “ NghƯ An lµ nơi hiểm yếu, đất rộng, ngời nhiều, ta vào hÃy lấy Trà Long (phủ Tơng Dơng) hạ thành Nghệ An để làm chỗ trú chân đÃ, quay trở đánh lấy Đông Đô, nh thiên hạ bình đợc (Trần Trọng Kim) [34, 28], Lê Lợi đà định chọn Nghệ An làm đất đứng chân để chống quân Minh, làm nên chiến công vang dội Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay mảnh đất xứ Nghệ anh hùng Vào cuối năm Mậu Thân (1788), lÃnh tụ phong trào nông dân Tây Sơn Nguyễn Huệ Quang Trung đờng hành quân Bắc đánh quân Thanh đà dừng chân Nghệ An để tuyển mộ quân sĩ Chỉ ngày, hàng vạn niên trai tráng xứ Nghệ đà nô nức tòng quân nhập ngũ, góp phần quan trọng vào chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa mùa xuân năm Kỷ Dậu (1789), quét bè lũ cớp nớc bán nớc, giữ vững độc lập non sông xà tắc Đồng thời vua Quang Trung nhận thấy rằng: đóng đô Nghệ An độ đờng vừa cân, vừa khống chế đợc Nam Bắc làm cho ngời bốn phơng đến kêu kiện tiện việc (Theo Hoàng Xuân HÃn / La Sơn Phu Tử), ông đà cho xây dựng thành Phợng Hoàng dới chân núi Dũng Quyết, huyện Chân Lộc, dự tính quốc đô sau nớc Nam độc lập, thống hùng mạnh Tiếc thay, nghiệp dang dở vua Quang Trung đột ngột qua đời Hiện nay, phía Nam thành phố Vinh, dới chân núi Dũng Quyết núi Kì Lân dấu vết di tích Phợng Hoàng Trung Đô mà vua Quang Trung đà cho xây dựng thở trớc Ngày - - 1858, thực dân Pháp nổ súng lên bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng, thức xâm lợc nớc ta Triều đình Huế từ chỗ không tâm chống Pháp, yếu hèn trợt dài đờng thoả hiệp Trớc hoàn cảnh lịch sử đó, văn thân sĩ phu yêu nớc Nghệ An đà víi nh©n d©n sím tá râ ý chÝ qut t©m đánh triều lẫn Tây Năm 1874, huyện Thanh Chơng, Nam Đàn lên khởi nghĩa Trần Tấn, Đặng Nh Mai Khi phong trào Cần Vơng dấy lên, vùng Bắc Nghệ An lại lên khởi nghĩa Nguyễn Xuân Ôn, Lê DoÃn Nhà (1885 1889) Trong 10 năm (1885 1896), nhân dân xứ Nghệ lại sôi hởng ứng khởi nghĩa Phan Đình Phùng, Cao Thắng từ Hơng Khê (Hà Tĩnh) phát triển [1, 22] Vào đầu kỷ XX, nớc ta bùng lên lửa phong trào Đông Du công vận động Duy Tân Ngời khởi xớng phong trào Đông Du nhà chí sĩ yêu nớc kiệt xuất Phan Bội Châu Là ngời tiêu biểu cho xu hớng bạo động lúc giờ, Phan Bội Châu đà Ngô Quảng lôi đợc nhiều tầng lớp nhân dân, kể giáo dân tham gia vào phong trào kháng chiến chống Pháp Sào Nam - Phan Bội Châu - ngời u tú quê hơng Nghệ An thật xứng đáng nhân vật tiêu biểu phong trào yêu nớc cách mạng Việt Nam 20 năm đầu kỷ XX Trong Phan Bội Châu chuẩn bị thành lập Việt Nam Quang Phục Hội Trung Hoa ngời niên yêu nớc Nguyễn Tất Thành đà lên tàu vợt đại dơng, sang Tây phơng tìm đờng cứu nớc Để gần thập kỷ sau đó, đờng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng ngời đờng cách mạng vô sản đà đợc ngời u tú xứ Nghệ tìm Thành lớn lao cách mạng giải phóng dân tộc mà thừa hởng có phần đóng góp đáng kể ngời u tú mảnh đất núi Hồng sông Lam Có thể nói rằng, suốt tiến trình lịch sử, thời đại nào, Nghệ An đà trở thành nơi sinh bề lơng đống cho triều đình ngời xả thân cho độc lập dân tộc, nơi đợc gọi đất cậy thần Ngời dân xứ Nghệ ý thức đợc yêu cầu khẩn cấp tình thế: Quốc gia chi hng vong, thất phu hữu trách, tức nớc nhà cờng thịnh hay suy vong, đà ngời đàn ông phải có trách nhiệm Đó đức tính trung dũng, không từ nan, can đảm vợt qua gian nguy, thử thách, sẵn sàng hy sinh nghĩa lớn Mảnh đất ấy, ngời đà chỗ dựa triều đình, quốc gia tình hình đất nớc biến động, nh lời đúc kết ngắn gọn mà ý nghĩa vua Trần Nhân Tông: Cối Kê cựu quân tu trí Hoan tồn thập vạn binh Tức là: Cối Kê chuyện cũ ngời nên nhớ Hoan chục vạn quân Bên cạnh tinh thần yêu nớc cách mạng, Nghệ An mảnh đất rạng ngời đạo học Cũng nh miền quê khác đất nớc ta, từ xa xa, dân Nghệ An đà chịu ảnh hởng sâu sắc giáo dục Nho học.Qua kì thi Hội, thi Đình ngày xa, Nghệ An thờng đứng thứ nhất, nhì số thí sinh đậu Tiến sĩ Theo tác gi¶ cn “Khoa b¶ng NghƯ An (1075 – 1919)”, chØ tính riêng thời Nguyễn, từ năm Gia Long thứ (1807), đến năm thi hơng cuối (1918), triều đình tổ chức đợc 47 khoa thi, lấy đậu 232 Cử nhân, riêng Nghệ An có 523 ngời thi đậu, cha kể 88 vị đậu tiếp lên Tiến sĩ Phó bảng tổng số ngời đậu Cử nhân 611 ngời Đây số địa phơng vinh dự đợc triều đình chọn đặt trờng thi Hơng để tuyển chọn quan lại cho nhà nớc, giúp vua phò xà tắc Trên mảnh đất hiếu học đà sinh dòng họ khoa bảng nh họ Hồ Quỳnh Đôi (Quỳnh Lu), họ Nguyễn §øc ë Nghi Trung (Nghi Léc), hä NguyÔn SÜ ë Thanh L¬ng (Thanh Ch¬ng), hä Ngun Thøc ë Nghi Trêng (Nghi Lộc) từ giúp Nghệ An có làng học tiếng nớc nh làng Hoành Sơn, làng Trung Cần (Nam Đàn), làng Quỳnh Đôi (Quỳnh Lu) từ giúp Từ mảnh đất núi Hồng sông Cả ấy, nhiều nhà khoa bảng tài danh đà đời nh Trạng nguyên Bạch Liêu, Trạng nguyên Hồ Tông Thốc, Thám hoa Nguyễn Văn Giao, Thám hoa Phan Thúc Trực, Tiến sĩ Ngô Trí Hoà, nhà canh tân Nguyễn Trờng Tộ từ giúpĐi 10 ... khoa học nghiêm túc, mạnh dạn chọn đề tài: Quá trình xây dựng phát triển Tr ờng Đại học S phạm Vinh từ 1973 đến 2001 làm khóa luận tốt nghiệp đại học Lịch sử vấn đề Trờng Đại học Vinh trờng đại học. .. đợc trình bày chơng: Chơng 1: Khái quát Trờng Đại học S phạm Vinh trớc năm 1973 Chơng 2: Quá trình xây dựng phát triển Trờng Đại học S phạm Vinh thời kỳ 1973 - 1990 Chơng 3: Quá trình phát triển. .. cứu trình phát triển trờng giai đoạn cụ thể tiến trình phát triển trờng suốt 50 năm qua, đặc biệt thời kỳ từ 1973 đến 2001 Vì vậy, trình phát triển Trờng Đại học S phạm Vinh từ 1973 đến 2001 vấn

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ An (1998), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Nghệ An, Tập 1, NXB CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Nghệ An, Tập 1
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ An
Nhà XB: NXB CTQG
Năm: 1998
2. Ban chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ An (2008), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Nghệ An, Tập 3,NXB CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Nghệ An, Tập 3
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ An
Nhà XB: NXB CTQG
Năm: 2008
5. Ban chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam Trờng Đại học S phạm Vinh (1976), Nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ XIV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam Trờng Đại học S phạm Vinh (1976)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam Trờng Đại học S phạm Vinh
Năm: 1976
7. Ban chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam Trờng Đại học S phạm Vinh (1977), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng 1977 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam Trờng Đại học S phạm Vinh (1977)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam Trờng Đại học S phạm Vinh
Năm: 1977
10. Ban chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam Trờng Đại học S phạm Vinh (1982), Báo cáo kiểm điểm của BCH Đảng uỷ nhiệm kỳ XVIII trìnhĐH Đảng bộ XIX Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kiểm điểm của BCH Đảng uỷ nhiệm kỳ XVIII trình
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam Trờng Đại học S phạm Vinh
Năm: 1982
12. Ban chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam Trờng Đại học S phạm Vinh (1983), Nghị quyết hội nghị Đảng uỷ về những vấn đề cấp bách hiện nay Hồ sơ Đại hội XIX. – Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết hội nghị Đảng uỷ về những vấn đề cấp bách hiện nay Hồ sơ Đại hội XIX
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam Trờng Đại học S phạm Vinh
Năm: 1983
17. Ban chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam Trờng Đại học S phạm Vinh (1985), Báo cáo tổng kết công tác Đảng 1984 1985. – Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác Đảng 1984 1985
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam Trờng Đại học S phạm Vinh
Năm: 1985
27. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kì đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng thời kì đổi mới
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2005
28. Lê Mậu Hãn (2006), Đại cơng lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cơng lịch sử Việt Nam, tập 3
Tác giả: Lê Mậu Hãn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
29. Nguyễn Đình Huân (2000), Đề án xây dựng Trờng Đại học Vinh trên cơ sở Trờng Đại học S phạm Vinh, Tài liệu lu trữ phòng HC – TH, Trờng §H Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án xây dựng Trờng Đại học Vinh trên cơ " sở Trờng Đại học S phạm Vinh
Tác giả: Nguyễn Đình Huân
Năm: 2000
30. Bùi Dơng Lịch (2004), Nghệ An ký, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ An ký
Tác giả: Bùi Dơng Lịch
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2004
31. Nguyễn Quang Ngọc (cb) (2001), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến trình lịch sử Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quang Ngọc (cb)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
33. Nguyễn Văn Sô (2006), Đảng bộ Trờng Đại học Vinh Quá trình phấn – đấu và trởng thành, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Lu tại Th việnTrờng Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng bộ Trờng Đại học Vinh Quá trình phấn "–" đấu và trởng thành
Tác giả: Nguyễn Văn Sô
Năm: 2006
34. Sở Văn hoá - Thông tin Nghệ An (2005), 60 năm ngành Văn hoá - Thông tin tỉnh Nghệ An, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: 60 năm ngành Văn hoá - Thông tin tỉnh Nghệ An
Tác giả: Sở Văn hoá - Thông tin Nghệ An
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2005
35. Phan Đức Thành (1993), Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số B91-27- 01, Mở rộng quy mô đào tạo Trờng Đại học S phạm Vinh thành trờng đại học đa ngành cho các tỉnh phía Bắc miền Trung, Tài liệu lu trữ phòng HC – TH, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mở rộng quy mô đào tạo Trờng Đại học S phạm Vinh thành trờng đại học đa ngành cho các tỉnh phía Bắc miền Trung
Tác giả: Phan Đức Thành
Năm: 1993
36. Phan Đức Thành (1996), Phấn đấu tạo bớc chuyển cơ bản xây dựng Đại học Vinh đa ngành đáp ứng yêu cầu CNH HĐH khu vực Bắc miền – Trung,Tham luận tại Đại hội Đảng bộ khoá XXV, Trờng Đại học S phạm Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phấn đấu tạo bớc chuyển cơ bản xây dựng Đại học Vinh đa ngành đáp ứng yêu cầu CNH HĐH khu vực Bắc miền"–"Trung
Tác giả: Phan Đức Thành
Năm: 1996
37. Lê Thông (2000), Địa lý các tỉnh khu vực Bắc Trung bộ, Nxb Giáo dục 38. Trờng Đại học Vinh (1999), Trờng Đại học S phạm Vinh - 40 năm xây dựng và phát triển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý các tỉnh khu vực Bắc Trung bộ," Nxb Giáo dục38. Trờng Đại học Vinh (1999)
Tác giả: Lê Thông (2000), Địa lý các tỉnh khu vực Bắc Trung bộ, Nxb Giáo dục 38. Trờng Đại học Vinh
Nhà XB: Nxb Giáo dục38. Trờng Đại học Vinh (1999)
Năm: 1999
40. Trờng Đại học Vinh (2004), Đại học Vinh 45 năm xây dựng và phát triển, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại học Vinh 45 năm xây dựng và phát triển
Tác giả: Trờng Đại học Vinh
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2004
41. Trờng Đại học Vinh (2000), Báo cáo tổng kết năm học 1999 2000, – Tài liệu lu trữ phòng HC – TH, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết năm học 1999 2000
Tác giả: Trờng Đại học Vinh
Năm: 2000
42. Trờng Đại học Vinh (2001), Báo cáo tổng kết năm học 2000 2001, – Tài liệu lu trữ phòng HC – TH, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết năm học 2000 2001
Tác giả: Trờng Đại học Vinh
Năm: 2001

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

PHụ LụC9: MộT Số HìNH ảNH Về HOạT ĐộNG CủA TRƯờNG ĐạI HọC SƯ PHạM VINH 1973 - 2001 - Quá trình xây dựng và phát triển của trường đại học sư phạm vinh từ 1973 đến 2001
9 MộT Số HìNH ảNH Về HOạT ĐộNG CủA TRƯờNG ĐạI HọC SƯ PHạM VINH 1973 - 2001 (Trang 110)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w