Trờng Đại học S phạm Vinh từng bớc phát triển thành trờng đại học đa ngành

Một phần của tài liệu Quá trình xây dựng và phát triển của trường đại học sư phạm vinh từ 1973 đến 2001 (Trang 64 - 73)

- Xét về nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực của khu vực Bắc miền Trung

3.2.1.Trờng Đại học S phạm Vinh từng bớc phát triển thành trờng đại học đa ngành

Tóm lại, từ sự phân tích những định hớng phát triển đào tạo giáo dục của Đảng, của Chính phủ, từ việc phân tích những năng lực hiện có và tiềm năng của Đại học S phạm Vinh, từ những yêu cầu cấp thiết của các tỉnh trong khu vực về việc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, có thể kết luận rằng, việc chuyển Trờng Đại học S phạm Vinh thành Trờng Đại học Vinh đa ngành (trong đó s phạm vẫn là ngành chính) là một tất yếu, một quy luật phù hợp với xu thế phát triển của ngành, của đất nớc, của thế giới.

3.2. Quá trình xây dựng và phát triển Đại học S phạm Vinh thành trờng đại học đa ngành học đa ngành

3.2.1. Trờng Đại học S phạm Vinh từng bớc phát triển thành trờng đại học đa ngành ngành

Hởng ứng xu thế đổi mới của Đảng, Nhà nớc và ngành Giáo dục, từ những gợi ý quan trọng của Đại tớng Võ Nguyên Giáp và Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ lần thứ XXIII (1991), tập thể cán bộ công chức và học sinh sinh viên Tr- ờng Đại học S phạm Vinh đã quyết tâm nỗ lực để chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho việc triển khai thực hiện chủ trơng phát triển Trờng Đại học S phạm Vinh thành một trờng đại học đa cấp đa ngành.

Năm học 1990 – 1991 là năm học diễn ra nhiều sự kiện quan trọng, đánh dấu cho việc từng bớc triển khai chủ trơng đào tạo đa ngành của trờng Đại học S phạm Vinh. Mở đầu, khoa Sinh học đã cử cán bộ vào làm việc với Đại học Thuỷ sản Nha Trang và đã thống nhất liên kết đào tạo hệ Kỹ s Nuôi trồng thuỷ sản đặt tại Đại học S phạm Vinh khoá đầu tiên gồm 62 sinh viên. Tiếp đó, năm học 1991

– 1992, khoa Giáo dục Chính trị cử cán bộ ra làm việc với Đại học Luật Hà Nội mở hệ liên kết đào tạo Cử nhân Luật khoá đầu tiên và đã tuyển sinh 138 sinh viên. Đến năm học 1993 – 1994, nhiều khoa đã liên kết với các trờng đại học khác mở các ngành đào tạo ngoài s phạm nh Cử nhân cao đẳng Điện tử – Viễn thông, Cử nhân cao đẳng Tin học, Cử nhân Hoá - Công nghệ thực phẩm góp phần quan…

trọng vào quá trình đa dạng hoá các loại hình đào tạo của nhà trờng.

Cùng với những nỗ lực đó của tập thể thầy và trò Trờng Đại học S phạm Vinh, Bộ Giáo dục cũng đã có những sự quan tâm sâu sắc và ủng hộ chủ trơng chuyển hớng đào tạo của trờng.

Xuất phát từ tình hữu nghị giữa hai dân tộc Việt Nam – ấn Độ do Chủ tịch Hồ Chí Minh và Thủ tớng J.Nehru bồi đắp, theo chủ trơng của Bộ Giáo dục, từ tháng 9/1990, trờng đổi tên thành Trờng Đại học S phạm Vinh mang tên J.Nehru.

Nhân dịp này, Đại sứ nớc Cộng hoà ấn Độ tại Việt Nam Malik đã tới thăm và tham gia lễ đổi tên trờng, tặng trờng một số sách giáo khoa bậc đại học của ấn Độ, trồng cây lu niệm và tiếp xúc giao lu với cán bộ công chức và học sinh sinh viên nhà trờng.

Tháng 11/1990, Thủ tớng Chính phủ ký quyết định giao nhiệm vụ đào tạo Nghiên cứu sinh cho trờng. Tới ngày 27/10/1994, Bộ Giáo dục - Đào tạo lại có quyết định số 3090/ GD - ĐT cho phép trờng thành lập Ngoại ngữ và khoa Thể dục, đồng thời giao cho trờng nhiệm vụ đào tạo Cao học cấp bằng Thạc sĩ [40, 44].

Sự quan tâm u ái ấy của các cấp Bộ, ngành là nguồn động viên vô cùng quý báu cho quyết tâm vơn lên theo xu hớng đa ngành của trờng, đồng thời cũng tăng thêm trách nhiệm và trọng trách mà trờng phải gánh vác và thực hiện tốt.

Từ việc ý thức rõ trách nhiệm của mình: “Những đổi mới của ngành giáo dục đào tạo yêu cầu nâng cao vai trò của các trờng, điều đó buộc lãnh đạo nhà trờng phải vơn lên, năng động sáng tạo, nâng cao trình độ, trí tuệ và năng lực lãnh đạo mới đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ mới” [22, 1], lãnh đạo Trờng Đại học S phạm Vinh đã đề ra những biện pháp cụ thể, sát thực để tăng cờng tính chiến đấu của mình. Các nhiệm vụ lớn nh xây dựng Trờng Đại học Vinh đa cấp đa ngành,

công tác bồi dỡng cán bộ khoa học, việc nâng cao chất lợng đào tạo theo quy trình đào tạo mới, xây dựng cơ sở vậy chất theo hớng hiện đại, thiết thực đều đ… ợc Đảng uỷ, Ban giám hiệu bàn bạc, đề ra chủ trơng trong các cuộc họp Đảng uỷ, các cuộc họp chuyên đề, các cuộc họp Đảng uỷ mở rộng và đã đợc Đảng uỷ chỉ đạo các tổ chức, chính quyền, Công đoàn tổ chức hội thảo và bàn biện pháp thực hiện, từ đó làm cho toàn thể cán bộ công nhân viên, học sinh sinh viên thấm nhuần và ủng hộ chủ trơng đa Đại học S phạm Vinh trở thành trờng đại học đa ngành. Đồng thời, công tác tuyên truyền đối ngoại cũng đợc tăng cờng và có trọng tâm để các cấp lãnh đạo trong ngành cũng nh chính quyền và nhân dân trong và ngoài tỉnh hiểu rõ hơn, quan tâm và ủng hộ trờng mạnh mẽ trong việc chuyển hớng mở rộng mục tiêu đào tạo cũng nh đầu t kinh phí thiết bị cho trờng.

Với xu hớng phát triển trờng theo hớng đa ngành, đa cấp, đa hệ đào tạo, công tác hoàn thiện tổ chức, cải tiến phơng pháp, trau dồi chuyên môn trong trờng luôn đợc chú trọng đẩy mạnh.

Từ năm 1991, trờng đã chuyển toàn bộ công tác đào tạo theo quy trình đào tạo mới của ngành đại học và đã xây dựng đợc chơng trình, kế hoạch giảng dạy giai đoạn I cho toàn khóa của hệ đào tạo giáo viên phổ thông trung học và đã công bố chơng trình kế hoạch giai đoạn II. Việc biên soạn giáo trình tài liệu đợc thực hiện đúng kế hoạch. Cho đến năm học 1993 – 1994, trờng có 10 khoa đào tạo với gần 2 700 học sinh sinh viên, đồng thời là đơn vị đào tạo Nghiên cứu sinh và Cao học Thạc sĩ và hiện có 25 Nghiên cứu sinh của 3 khoá thuộc 6 chuyên ngành và 53 học viên Cao học Thạc sĩ thuộc 5 chuyên ngành [22, 3].

Hoạt động nghiên cứu khoa học của trờng cũng có những chuyển biến tích cực. Trong 3 năm 1991, 1992, 1993, toàn trờng có 50 đề tài cấp trờng, 43 đề tài cấp Bộ và 1 đề tài khoa học công nghệ cấp nhà nớc. ở các khoa cũng đã liên kết với các Sở giáo dục, các đơn vị sản xuất, tổ chức các cuộc hội thảo khoa học phục vụ cho công tác đào tạo thuộc lĩnh vực chuyên môn của mình (Toán, Văn, Sinh, Tâm lý giáo dục ). … ở cấp trờng cũng đã tổ chức các hội thảo khoa học có tầm cỡ quốc gia thu hút hàng chục ngời, viện nghiên cứu và hàng trăm nhà khoa học có uy

nghiên cứu của cán bộ đợc đăng tải trên các tạp chí khoa học của Trung ơng, quốc tế. Số khoá luận, luận văn tốt nghiệp của sinh viên đợc giữ vững. Công tác bồi d- ỡng cán bộ vẫn giữ nhịp độ đều đặn làm tăng số cán bộ đi nghiên cứu sinh, thực tập sinh, đi dự hội nghị khoa học trong nớc, quốc tế. Việc phong chức danh khoa học cho cán bộ giảng dạy cũng tạo đợc động lực thúc đẩy cán bộ tự bồi dỡng nâng cao trình độ [22, 4].

Cơ sở vật chất của trờng cũng đợc lãnh đạo nhà trờng hết sức chú ý, đẩy mạnh tốc độ xây dựng theo hớng chính quy, hiện đại nhằm đáp ứng yêu cầu vừa là cơ sở đào tạo vừa là cơ sở nghiên cứu khoa học. Các công trình vĩnh cửu của trờng đợc đẩy nhanh tiến độ và đa vào sử dụng nh nhà B1 và nhà C, bổ sung mua sắm trang thiết bị, tu sửa lại phòng học, khu ký túc xá, nhà ăn tập thể và các trang thiết bị nội thất. Các phòng học, khu ký túc xá, nhà ăn tập thể của tr… ờng tiếp tục đợc tu sửa và đảm bảo [22, 5].

Để thúc đẩy và tạo ra những bớc đi vững chắc cho quá trình xây dựng Trờng Đại học S phạm Vinh trở thành trờng đại học đa cấp đa ngành, năm 1993 trờng đã hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ mang tên “Mở rộng quy mô đào tạo Trờng Đại học S phạm Vinh thành trờng đại học đa ngành cho các tỉnh phía Bắc miền Trung” do Hiệu trởng Phan Đức Thành làm chủ nhiệm đề tài. Đề tài này đã nêu lên một cách thuyết phục về nhu cầu tất yếu và nền tảng cơ sở của sự phát triển Trờng Đại học S phạm Vinh thành Trờng Đại học Vinh, trong đó nhấn mạnh: “Theo maketting thì trong nền kinh tế thị trờng cần phải sản xuất ra cái xã hội cần chứ không nên sản xuất ra cái xã hội không cần mặc dầu có khả năng. Nếu ta quan niệm sinh viên tốt nghiệp ra trờng là một loại sản phẩm trí tuệ, sản phẩm cấp cao thì dĩ nhiên nhà trờng phải điều chỉnh lại mục tiêu đào tạo để sản phẩm của nhà trờng sản xuất ra đợc xã hội sử dụng và chấp nhận” [35, 6]. Đề tài cũng đã đa ra một số nguyên tắc cơ bản về quản lý, tổ chức, điều hành Trờng Đại học Vinh đa ngành và các bớc thực hiện trong thời gian tới, trong đó tham khảo một số mô hình cụ thể của các trờng đại học đa ngành ở trong nớc (Đại học Cần Thơ, Đại học Đà Lạt ) cũng nh… của các nớc phát triển (Canađa, Hoa Kì, Nhật Bản ). Có thể nói rằng đây là một đề tài quan trọng khẳng định h… ớng đi mang tầm

chiến lợc cho sự phát triển của trờng trong thời gian tới, tạo ra những bớc đi vững chắc, cụ thể, sát thực cho con đờng đi lên trở thành một trờng đại học đa cấp đa ngành.

Phơng hớng phát triển theo hớng đa cấp đa ngành của Trờng Đại học S phạm Vinh tiếp tục đợc khẳng định tại Đại hội Đảng bộ trờng khoá XXIV (4/1994): “ổn định quy mô và nâng cao chất lợng đào tạo đối với tất cả các hệ là nhiệm vụ trọng tâm của trờng”[22, 10], trong đó “đổi mới đào tạo phải đi trớc một bớc, sớm triển khai thực hiện các t tởng cải cách giáo dục đại học của ngành, hoà nhập với hệ thống các trờng đại học trong cả nớc và chuẩn bị mọi tiền đề để xây dựng Đại học Vinh đa ngành, phù hợp với hệ thống giáo dục đại học của thế giới và khu vực trong thế kỷ XXI” [23, 4].

Tiếp đó, tại Đại hội đại biểu Đảng bộ Trờng khoá XXV (3/1996), khi mà “sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở khu vực các tỉnh Bắc miền Trung đang đặt ra những yêu cầu rất cao cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo ở Trờng Đại học Vinh một trong những cơ sở quan trọng để phát huy nhân tố con ngời và đáp ứng nhu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của khu vực– ” [23, 12] thì mục tiêu đa trờng trở thành một trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học đa ngành trong đó đào tạo giáo viên là ngành chủ yếu, thành một đầu mối giao lu văn hoá và khoa học quan trọng ở khu vực Bắc miền Trung và cả nớc càng trở nên gấp rút. Từ đó, trờng đã nhấn mạnh những nhiệm vụ và giải pháp cụ thể đến năm 2000 để nhanh chóng thực hiện mục tiêu trở thành trờng đa ngành là:

- Đảm bảo và nâng cao chất lợng đào tạo tất cả các hệ: từ đào tạo đại học, cao học, trên đại học và dới đại học, trớc hết là đào tạo giáo viên để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc là nhiệm vụ trọng tâm của nhà trờng.

- Xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học, cán bộ quản lý theo hớng đa ngành, tâm huyết với nghề nghiệp, gắn bó với sự nghiệp đổi mới của nhà trờng, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có trình độ chuyên môn vững, có năng lực tổ chức thực

hiện có hiệu quả nhiệm vụ đào tạo và thích ứng với cơ chế mới của nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa và những đổi mới của cải cách giáo dục đại học.

- Tiếp tục xây dựng cơ sở kỹ thuật của nhà trờng theo hớng hiện đại hoá và đồng bộ.

- Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại và hợp tác quốc tế nhằm hỗ trợ cho các nguồn lực bên trong phục vụ tích cực cho hoạt động đào tạo, xây dựng đội ngũ và vật chất của nhà trờng [23, 14 – 15 -16].

Cũng tại Đại hội này, Hiệu trởng Phan Đức Thành đã trình bày tham luận “Phấn đấu tạo bớc chuyển cơ bản xây dựng Đại học Vinh đa ngành đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá khu vực Bắc miền Trung” . Tham luận này đã tổng kết thành tựu bớc đầu của nhà trờng trong 5 năm thực hiện công cuộc đổi mới theo hớng đa cấp đa ngành, giới thiệu một số chiến lợc giáo dục đại học, từ đó xây dựng những nét cơ bản về mô hình Đại học Vinh đa ngành của khu vực Bắc miền Trung và đa ra những giải pháp chủ yếu để tạo bớc chuyển cơ bản trong quá trình phát triển của trờng [36, 1 – 13].

Đến tháng 10/1998, tại Đại hội đại biểu đảng bộ khoá XXVI, nhiệm kỳ 1998 – 2000, chủ trơng phát triển đa ngành của trờng lại một lần nữa đợc xác định là mục tiêu cơ bản: “Huy động mọi tiềm năng, kết hợp mọi nguồn lực, phấn đấu xây dựng Đại học S phạm Vinh trở thành một trờng đại học đào tạo và nghiên cứu khoa học đa ngành, trong đó s phạm là ngành chính, một trung tâm văn hoá - khoa học, một cơ sở cung cấp nguồn lực cho giáo dục và đào tạo, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế văn hoá - xã hội của khu vực, góp phần đẩy mạnh sự

nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc” [24, 2]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hởng ứng đờng lối đổi mới của lãnh đạo nhà trờng, cán bộ công chức và học sinh sinh viên toàn trờng đã cố gắng thi đua lập nhiều thành tích để đẩy nhanh sự phát triển tiến bộ của trờng.

Để chuẩn bị cho bớc tiến dài trở thành trờng đại học đa ngành, lãnh đạo nhà trờng đã tạo ra những bớc đi ngắn thông qua các chơng trình hoạt động cụ thể theo

từng giai đoạn và yêu cầu nhiệm vụ chính trị của nhà trờng nh: tiếp tục thực hiện đào tạo các môn học theo 7 chơng trình ở giai đoạn I, tổ chức biên soạn khung và chơng trình chi tiết các môn học cho giai đoạn II, biên soạn tài liệu, giáo trình, tổ chức các hội thảo về những vấn đề mới nhằm thực hiện quy trình đào tạo mới một cách triệt để hơn, chuyển dần trọng tâm sang đổi mới nội dung đào tạo. Bên cạnh đó, việc mở rộng các hệ đào tạo, các mã ngành mới cũng đợc thực hiện theo định hớng của trờng. Năm 1994, nhà trờng đã đề nghị Bộ Giáo dục cho thành lập thêm các khoa: Giáo dục Tiểu học, Đại học đại cơng, Thể dục và khoa Sau đại học. Cho đến năm 1996, ngoài hệ s phạm, nhà trờng đã liên kết để mở thêm các ngành đào tạo mới: kỹ s Xây dựng, kỹ s Kinh tế, kỹ s thực hành (Tin học, Điện tử ), cử nhân…

Luật, cử nhân Du lịch, cử nhân Văn th lu trữ, kỹ s Nuôi trồng và chế biến Thuỷ sản, kỹ s Hoá - Thực phẩm và Đại học Báo chí. Bộ đã cho phép trờng mở thêm mã ngành tuyển sinh mới ngoài s phạm là Kỹ s Xây dựng và Kỹ s Nuôi trồng Thuỷ sản đào tạo ở giai đoạn I [23, 4- 5].

Nhờ sự nỗ lực không ngừng của nhà trờng và sự quan tâm chỉ đạo của Bộ

Một phần của tài liệu Quá trình xây dựng và phát triển của trường đại học sư phạm vinh từ 1973 đến 2001 (Trang 64 - 73)