Trờng Đại học S phạm Vinh trong 5 năm đầu đổi mới (1986-1990)

Một phần của tài liệu Quá trình xây dựng và phát triển của trường đại học sư phạm vinh từ 1973 đến 2001 (Trang 49 - 56)

Quá trình xây dựng và phát triển của Trờng Đại học S phạm Vinh thời kỳ 1973 1990–

2.2.2.Trờng Đại học S phạm Vinh trong 5 năm đầu đổi mới (1986-1990)

Thực tế cuộc sống và sự vận động khách quan của các quy luật kinh tế trong hơn 10 năm tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta đã đòi hỏi Đảng ta phải tiến hành đổi mới. Giữa lúc đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI đã đợc tổ chức tại Hà Nội, từ ngày 15 đến ngày 18/12/1986. Đại hội đợc tiến hành giữa lúc vấn đề đổi mới đã trở thành yêu cầu cấp thiết và là vấn đề sống còn của cách mạng nớc ta. Cũng vào thời điểm đó, ở Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa khác cũng đang diễn ra quá trình cải tổ, cải cách và đổi mới.

Với phơng châm “nhìn thẳng vào sự thật”, Đại hội đã đánh giá đúng tình hình đất nớc và chủ trơng đổi mới toàn diện nhằm đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng, đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nớc quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đại hội khẳng định: “Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát của những năm còn lại trong chặng đờng đầu tiên là ổn định mọi mặt tình hình kinh tế, xã hội, tiếp tục

xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa trong chặng đờng tiếp theo” [2, 97].

Đại hội VI của Đảng đã đi vào lịch sử nh một đại hội mở đầu cho thời kỳ đổi mới ở Việt Nam, đánh dấu bớc chuyển quan trọng trong quá trình kế thừa và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng về chính trị, t tởng và tổ chức. Sợi chỉ đỏ xuyên suốt đại hội này là vấn đề đổi mới t duy, trớc hết là t duy kinh tế, trong đó vấn đề giáo dục cũng đợc đặt ở vị trí quan trọng. Đại hội VI nhận định: “Sự nghiệp giáo dục, nhất là giáo dục đại học và chuyên nghiệp trực tiếp góp phần vào việc đổi mới công tác quản lý kinh tế xã hội– ” [27, 94], bởi vậy, “Sự nghiệp văn hoá giáo dục phải đợc tiếp tục phát triển và nâng cao chất lợng đặc biệt quan tâm bồi dỡng nghiệp vụ, ý thức trách nhiệm và có chính sách đảm bảo đời sống cho đội ngũ giáo viên tạo điều kiện cũng cố và nâng cao chất lợng giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học” [27, 206 – 207].

Có thể nói chủ trơng đổi mới của Đảng, đặc biệt là chủ trơng đổi mới về giáo dục đã thổi một luồng sinh khí mới cho Trờng Đại học S phạm Vinh, thúc đẩy thêm sự nghiệp xây dựng và phát triển của nhà trờng.

Các năm học 1986 – 1987, 1987 – 1988, 1988 – 1989 tuy diễn ra trong bối cảnh đất nớc đã có chủ trơng đổi mới song nhìn chung từ năm 1986 đến năm 1988, cơ chế quản lý xã hội, quản lý kinh tế, quản lý hành chính sự nghiệp vẫn theo nếp bao cấp, nền kinh tế rơi vào khủng hoảng trầm trọng. Có thể nói, đây là thời kỳ quá độ chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế vận hành theo nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Đứng trớc những khó khăn của thời kỳ chuyển đổi, việc đảm bảo dạy và học bình thờng là sự cố gắng rất lớn của cán bộ công chức và học sinh sinh viên là sự cố gắng rất lớn của cán bộ công chức và học sinh sinh viên nhà trờng. Lãnh đạo nhà trờng luôn xác định chủ trơng quyết tâm duy trì dạy và học, duy trì sự tồn tại của trờng trong mọi thử thách.

Hoà chung vào không khí đổi mới của đất nớc, ngày 29/9/1986, Đại hội đại biểu Đảng bộ Trờng Đại học S phạm Vinh lần thứ XXI khai mạc. Đại hội xác định

tiêu kinh tế – xã hội của địa phơng và cả nớc, trong đó cần tập trung vào 3 trọng tâm:

- Giữ vững nề nếp, phấn đấu nâng cao chất lợng đào tạo theo yêu cầu của chơng trình cải cách s phạm, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật phục vụ thiết thực sự nghiệp giáo dục và phát triển sản xuất, xoay chuyển nhà trờng theo tinh thần chỉ thị 20 của Bộ Giáo dục.

- Huy động và tổ chức lực lợng cán bộ sinh viên, học sinh và các phơng tiện thiết bị trong trờng để lao động sản xuất và tăng thêm vốn tự có hỗ trợ cho hoạt động đào tạo và cải thiện một bớc đời sống của cán bộ, sinh viên.

- Đổi mới công tác lãnh đạo và quản lý nhằm phát huy nhiệt tình cách mạng, tinh thần trách nhiệm và năng lực sáng tạo của mỗi ngời, đua các hoạt động trong trờng vào nề nếp, có năng suất, chất lợng và hiệu quả cao [21, 3].

Để nâng cao hiệu quả hoạt động của trờng trong thời kỳ đổi mới, Đảng uỷ, Ban giám hiệu nhà trờng đã đề ra các nhiệm vụ cụ thể của Đảng bộ và toàn trờng trong năm học 1986 – 1987 là:

- Công tác giáo dục chính trị t tởng của Đảng bộ và của toàn trờng phải nhằm tiếp tục quán triệt Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI, tăng cờng đoàn kết nhất trí, đảm bảo sự lành mạnh và vững vàng về chính trị, trật tự an toàn xã hội.

- Công tác dạy và học phải đạt đợc yêu cầu giữ gìn nề nếp và nâng cao chất lợng, gắn và phục vụ thiết thực cho sự nghiệp phát triển giáo dục, trớc hết ở 2 tỉnh Nghệ Tĩnh và Thanh Hoá.

- Tổ chức đời sống cán bộ, sinh viên và học sinh là một nhiệm vụ cấp bách và là trách nhiệm của mọi ngời, mọi tổ chức trong trờng.

- Công tác đổi mới quản lý của trờng phải đợc đổi mới thực sự về nhận thức t tởng cũng nh về tổ chức và cán bộ theo yêu cầu năng suất chất lợng

hiệu quả. Đây đựơc coi là nhiệm vụ trọng tâm,căn bản nhất, là điều kiện để thực hiện các nhiệm vụ khác [21, 3 - 4 - 5].

Mặc dù phải tiến hành trong điều kiện khó khăn nhng trong 2 năm học 1986 – 1987, 1987 – 1988, nhờ ý chí quyết tâm và cố gắng không ngừng của thâỳ và

trò, nhà trờng vẫn đạt đợc những kết quả nhất định. Kế hoạch đào tạo của trờng đã đợc thực hiện đầy đủ theo chơng trình cải cách s phạm.Công tác nghiên cứu khoa học theo tinh thần Chỉ thị 20 cũng đợc triển khai hiệu quả với các hoạt động nh:

- Khoa Sinh – Kĩ thuật nông nghiệp đã tổ chức kết nghĩa với huyện Đức Thọ cùng tiến hành các đề tài khoa học ứng dụng nh tăng sản lạc, diệt sâu bọ.

- Khoa Hoá với việc sản xuất nớc Javen và Clorat – Kali.

- Khoa Lý với việc sửa chữa các máy, các thiết bị điện và điện tử trong các cơ sở sản xuất.

- Khoa Toán đa sinh viên về giúp Thành uỷ Vinh làm công tác thống kê.

- Khoa Văn, khoa Sử đã có những đề cơng nghiên cứu về Bác Hồ, chuẩn bị kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Ngời.

- Khoa Sử đã cho sinh viên về một số nơi nh Con Cuông, Nam Đàn để viết lịch sử địa phơng…

Tuy vậy, “chất lợng đào tạo (toàn diện) cha đợc nâng cao, riêng đối với các lớp Sau đại học thì chất lợng rõ ràng giảm sút và có nguy cơ teo lại dần

Trong nghiên cứu khoa học, trờng ta cha có những đề tài lớn có tầm cỡ dài hơi phục vụ các công trình trọng điểm của tỉnh, cha tơng xứng với tầm cỡ của trờng

[20, 2].

Về công đổi mới lãnh đạo và quản lý, ngay từ đầu nhiệm kì, nhà trờng cũng đã xây dựng quy chế chức năng làm việc của Đảng uỷ, của Ban thờng vụ và quan hệ giữa Ban thờng vụ với Hiệu trởng. Các đồng chí lãnh đạo nhà trờng cũng đã xuống tận các đơn vị để kiểm tra, góp ý, chỉ đạo, thực hiện họp đều đặn, mỗi tháng, mỗi kỳ đều có kế hoạch công tác cụ thể. Thế nhng, do nhiều nguyên nhân, “

hiệu lực của bộ máy quản lý vẫn không cao, không khí làm việc trong trờng vẫn còn rời rạc. Nhiều quy định nội dung cha đợc rà soát lại cho thích hợp hoặc cha đợc thực hiện nghiêm chỉnh” [20, 3].

Tình hình trên đã làm giảm sút chất lợng đào tạo của trờng. Đây cũng là 2 năm số sinh viên tốt nghiệp của trờng vào loại thấp nhất từ trớc đến nay, trong đó, năm học 1986 – 1987 có 158 sinh viên (khoá 24) tốt nghiệp, chỉ bằng 15,84% so (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

với năm học 1976 – 1977 (khoá 14). Năm học 1987 – 1988 có 188 sinh viên tốt nghiệp (khoá 25), chỉ bằng 18,85% so với năm học 1976 - 1977 .

Năm học 1988 – 1989 diễn ra trong lúc cả nớc đang sôi nổi chuẩn bị lần thứ 100 ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trờng Đại học S phạm Vinh bớc vào đợt thi đua lập thành tích chào mừng 30 năm ngày thành lập trờng. Với phơng hớng: “Phát huy bản chất và truyền thống tốt đẹp vốn có, ổn định t tởng, xây dựng khối đoàn kết nhất trí, củng cố tổ chức, cải tiến mạnh mẽ công tác quản lý, khai thác theo chiều sâu các hoạt động đã có, coi trọng tính thiết thực, tính hiệu quả của công việc nhằm giữ vững và nâng cao chất lợng mọi mặt công tác, hoàn thành nhiệm vụ”[20, 3], lãnh đạo nhà trờng đã tập trung chỉ đạo vào 3 trọng tâm là:

- Đảm bảo nề nếp dạy và học để nâng cao chất lợng toàn diện, chấn chỉnh và củng cố hệ Sau đại học.

- Tổ chức tốt công tác đời sống (về vật chất và tinh thần).

- Tăng cờng công tác tổ chức và cán bộ, đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới, cải tiến phong cách lãnh đạo và lối làm việc của tất cả các bộ phận trong trờng. Xây dựng cơ chế làm việc năng động hơn [20, 3 – 4 – 5].

Bên cạnh các trọng tâm đó, Ban giám hiệu nhà trờng cũng rất quan tâm đến công tác giáo dục chính trị t tởng, công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học, công tác xây dựng cơ sở vật chất và công tác xây dựng Đảng và đề ra các biện pháp cụ…

thể nh : quản lý chặt chẽ mọi khâu của quá trình dạy - học, giữ vững nề nếp, kỷ c- ơng, ngăn ngừa các hành vi tiêu cực trong thi cử ; thực hiện nghiêm túc việc tinh giản nội dung, nâng cao chất lợng thực hành, phát huy tính tích cực chủ động trong học tập của sinh viên; nghiên cứu và từng bớc thực hiện chơng trình đào tạo theo học phần, chứng chỉ song song với việc áp dụng từng bớc quy chế mới về dạy và học; mở lớp hệ đào tạo dài hạn tập trung với chỉ tiêu mở rộng, đào tạo ngắn hạn giáo viên Chính trị phổ thông trung học cho Quảng Nam, Đà Nẵng, phát triển song song với các lớp ngoại ngữ phi chính quy, từng bớc mở thêm các hình thức đào tạo phi chính quy khác [20, 4].…

Với những chủ trơng đó, năm học 1988 – 1989 đã có những bớc chuyển đáng kể. Số sinh viên tốt nghiệp ra trờng đã tăng lên 207 ngời (khoá 26), quy mô đào tạo đợc mở rộng, thu nhập của nhà trờng đợc cải thiện nhờ việc tuyển thêm sinh viên diện đóng học phí và nâng cao tổng số học sinh sinh viên. Để đáp ứng nhu cầu về giáo viên môn Giáo dục Công dân, tháng 8/1988, Bộ Giáo dục quyết định thành lập Khoa Giáo dục Chính trị tại Trờng Đại học S phạm Vinh. Thầy Hồ Kim Cơng đợc bổ nhiệm làm chủ nhiệm khoa.

Cũng trong năm học này, theo chủ trơng của Bộ giáo dục, tháng 4/1989, tr- ờng thực hiện chế độ bầu Hiệu trởng. Đây là một chủ trơng mới còn ít nơi áp dụng, vì vậy để đảm bảo mục đích yêu cầu, Bộ Giáo dục đã cử Giáo s, Tiến sĩ Nguyễn Cảnh Toàn – Thứ trởng cùng một số chuyên viên của Vụ Tổ chức cán bộ về trực tiếp theo dõi và chỉ đạo việc bầu Hiệu trởng. Phó Giáo s, Phó Tiến sĩ Phan Đức Thành, Chủ nhiệm khoa Toán đợc bầu làm Hiệu trởng nhiệm kỳ 1989 – 1993.

Nhìn chung, trong 5 năm đầu của công cuộc đổi mới, Trờng Đại học S phạm Vinh đã có những bớc chuyển theo xu thế của đất nớc. Tuy vào thời điểm này, tình hình đất nớc còn nhiều khó khăn, sự nghiệp phát triển của nhà trờng đặt ra nhiều yêu cầu cấp bách nhng tập thể thầy và trò nhà trờng vẫn cùng nhau cố gắng khắc phục mọi gian nan, vợt khó, vợt khổ, quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ. Tuy vậy, kết quả mang lại vẫn cha cao, thậm chí đây là những năm thành tích của trờng trên tất cả các mặt đều có phần giảm sút. Dẫn đến hiện trạng đó có phần là do chủ quan, nhng cũng phải tính đến các yếu tố khách quan của thời kỳ quá độ, có nhiều vấn đề thuộc về nội dung và phơng pháp biết là đã cũ không còn thích hợp nhng cái mới cha kịp ra đời (về lý luận, phơng tiện, kinh phí ). Hơn nữa, tr… ớc sự khủng hoảng của kinh tế đất nớc, nhiều vấn đề về xã hội, về đời sống trở nên khó khăn, gay gắt, nhiều chủ trơng của Đảng còn cha “ đi vào cuộc sống” làm cho nhiều ngời còn ngỡ ngàng, nhất là thanh niên. Bên cạnh đó, những tác động của tình hình quốc tế không có lợi cho cách mạng Việt Nam nh sự mất vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản ở một số nớc, chủ nghĩa xã hội bị tấn công mạnh mẽ cũng đã có tác động…

ờng Đại học S phạm Vinh là phải tự đổi mới, tự xoay chuyển và tạo hớng đi riêng cho phù hợp với tình hình, với xu thế chung của đất nớc.

Chơng 3

Một phần của tài liệu Quá trình xây dựng và phát triển của trường đại học sư phạm vinh từ 1973 đến 2001 (Trang 49 - 56)