Quá trình phát triển từ trờng Đại học S phạm Vinh thành trờng Đại học Vinh đa ngành

Một phần của tài liệu Quá trình xây dựng và phát triển của trường đại học sư phạm vinh từ 1973 đến 2001 (Trang 56 - 59)

Vinh thành trờng Đại học Vinh đa ngành

(1990 2001)

3.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn để mở rộng Đại học S phạm Vinh trở thành tr-ờng đại học đa ngành ờng đại học đa ngành

3.1.1. Cơ sở lý luận

Vào cuối thập niên 80 của thế kỷ XX, sau hơn 10 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nớc, bộ mặt đất nớc ta đã có nhiều thay đổi. Tuy vậy, do những hạn chế khách quan và chủ quan, đất nớc ta lại rơi vào khủng hoảng: lạm phát, kinh tế sa sút, đời sống nhân dân khổ cực Trong hoàn cảnh đó, Đại hội VI…

của Đảng với chủ trơng đổi mới đã mở ra nhiều cơ hội mới nhng cũng đặt ra rất nhiều thách thức cho tất cả mọi ngời, mọi ngành, mọi nghề nếu muốn tồn tại và…

phát triển bền vững.

Cùng với đổi mới kinh tế thì giáo dục đại học cũng đợc Đảng và Nhà nớc đặt vào vị trí quan trọng, đợc xác định là “trực tiếp góp phần vào việc đổi mới công tác quản lý kinh tế xã hội– ” [27, 94] đồng thời phải “sớm sắp xếp cho hợp lý để tạo điều kiện củng cố và nâng cao chất lợng giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học” [27, 207].

Sau khi có chủ trơng đổi mới về giáo dục của Trung ơng Đảng, nhận thức của cán bộ lãnh đạo, các cấp uỷ, chính quyền, các ban ngành đoàn thể, các tổ chức xã hội và nhân dân về vai trò, vị trí của giáo dục bớc đầu đã có những thay đổi quan trọng. Nhiều cấp uỷ và chính quyền các địa phơng đã có những biện pháp mới để thúc đẩy giáo dục đào tạo phát triển. Các trờng đại học và cao đẳng trong cả nớc cũng đã năng động sáng tạo, chủ động tìm ra các giải pháp khắc phục mọi khó khăn, khai thác các tiềm năng, tranh thủ mọi thuận lợi và đạt đợc nhiều thành tích trong việc thực hiện các nhiệm vụ đào tạo đợc giao phó. Đại học S phạm Vinh cũng nằm trong xu thế đó của ngành giáo dục nớc nhà.

Năm học 1989 – 1990 là năm khởi đầu trờng thực hiện chủ trơng đổi mới của ngành. Năm học này, quy mô đào tạo của trờng vẫn tiếp tục bị thu hẹp, số lợng học sinh sinh viên chỉ khoảng 1000 mà cán bộ công chức có trên 750 ngời. Bài toán khó giải nhất là công ăn việc làm, đảm bảo đời sống cho cán bộ công chức và duy trì nề nếp đào tạo của trờng [40, 43].

Ngày 6/5/1990, Đại tớng Võ Nguyên Giáp, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng về thăm trờng. Nhân dịp này, Đại tớng gợi ý: “Nhu cầu học tập của con em các tỉnh Bắc miền Trung rất đa dạng, ngoài s phạm còn cần những ngành khác. Tr- ờng cần phấn đấu để đáp ứng những yêu cầu ấy, góp phần phát triển kinh tế xã

hội của địa bàn có gần 10 triệu c dân này” [40, 43].

ý kiến này của đại tớng Võ Nguyên Giáp đợc coi là “ý kiến có tính chất chỉ thị” [35, 2]. Theo t duy mới này của Đại tớng thì các trờng s phạm không nên chỉ đào tạo giáo viên phổ thông và giáo viên phổ thông cũng không nên chỉ đợc đào tạo ở các trờng s phạm:

- Các trờng s phạm nên đợc tổ chức lại để trở thành những trờng khoa học cơ bản với mục tiêu: đào tạo giáo viên, đào tạo cán bộ nghiên cứu khoa học, đào tạo cán bộ quản lý xã hội và đào tạo nguồn vào giai đoạn II cho các trờng đại học chuyên ngành khác.

- Đại học s phạm cũng nên là một trờng đào tạo nhiều cấp, cả đại học, cả cao đẳng, cả s phạm cấp I, s phạm mẫu giáo Với cách đặt vấn đề nh… vậy, trờng đại học s phạm sẽ có nhiều mục tiêu đào tạo.

- Trong tơng lai, các trờng đại học s phạm địa phơng sẽ chuyển dần thành các trờng đa ngành. Nếu trờng địa phơng chỉ đào tạo giáo viên thì khó có lý do để tồn tại [35, 3 – 4].

Tiếp đó, ngày 25/5/1990, đồng chí Nguyễn Văn Linh – Tổng Bí th Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam về thăm trờng cũng đã động viên khích lệ toàn thể cán bộ công chức và học sinh sinh viên nỗ lực thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới [40, 43].

Ngày 31/3/1991, Thủ tớng Chính phủ cũng đã ra quyết định 255/CT về việc đổi mới mục tiêu, nội dung, chơng trình đào tạo, đa dạng hoá các loại hình đào tạo

và mềm hoá quy trình đào tạo đại học, sắp xếp lại mạng lới các trờng đại học, cao đẳng [29, 8]. Theo đó, quyết định này đã xác định phơng hớng cho hầu hết các tr- ờng đại học, cao đẳng tổ chức đào tạo khép kín, theo chuyên ngành hẹp, chuyên môn hoá sâu, vừa phân tán vừa chồng chéo, quy mô đào tạo nhỏ dần dần xây…

dựng mô hình trờng đại học mở, những trung tâm đại học lớn đa lĩnh vực, quy mô tầm quốc gia và khu vực, sát nhập một số trờng đại học để mở rộng quy mô, mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo, tăng thêm nhiệm vụ đào tạo cho các trờng đại học s phạm, trong đó có Trờng Đại học S phạm Vinh.

Tháng 8/1991, Đồng chí Nguyễn Khánh – Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ tr- ởng đã đến thăm trờng và cũng rất quan tâm, ủng hộ những kế hoạch của nhà trờng về việc chuẩn bị những điều kiện cần thiết về xây dựng đội ngũ cán bộ, cơ sở vật chất để chuyển nhà tr… ờng từ đào tạo đơn ngành sang đào tạo đa ngành.

Cũng trong năm 1991, Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ Tĩnh đã có công văn số 343/VX gửi Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng hoàn toàn ủng hộ chủ trơng chuyển Trờng Đại học S phạm Vinh thành Trờng Đại học Vinh đa ngành.

Chủ trơng đổi mới giáo dục của Đảng, Nhà nớc và của ngành giáo dục, những gợi ý quan trọng của Đại tớng Võ Nguyên Giáp, những huấn thị của Tổng Bí th Nguyễn Văn Linh, sự quan tâm của phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng Nguyễn Khánh và sự ủng hộ của lãnh đạo tỉnh Nghệ Tĩnh là những cơ sở lý luận để đặt nền móng cho quyết tâm phấn đấu xây dựng Trờng Đại học S phạm Vinh trở thành tr- ờng đại học đa cấp đa ngành, trong đó s phạm là ngành chính.Từ những cơ sở đó, tháng 10/1991, trờng đã tổ chức Đại hội đại biểu Đảng bộ khoá XXIII và khẳng định phơng hớng và mục tiêu bao trùm của trờng trong thời gian tới là “xây dựng Trờng Đại học S phạm Vinh trở thành trờng đại học đa cấp đa ngành và trở thành trung tâm nghiên cứu và ứng dụng và khoa học trên quê hơng Bác Hồ kính yêu” [21, 7].

Có thể khẳng định, Đại hội đại biểu khoá XXIII của Đảng bộ trờng là đại hội đặt nền móng cho quá trình đào tạo đa ngành của trờng, quá trình chuyển từ Trờng Đại học S phạm Vinh thành Trờng Đại học Vinh. Quyết tâm xây dựng Tr- ờng Đại học S phạm Vinh thành Trờng Đại học Vinh đa ngành, trong đó s phạm là

ngành chính của lãnh đạo trờng là kết quả của một quá trình chuyển biến nhận thức một cách tích cực về nhu cầu cung cấp nguồn lực cho xã hội mà trực tiếp là khu vực Bắc miền Trung trong thời kỳ mới, về khả năng, hớng đi và tiền đồ phát triển trong tơng lai của trờng. Sự nhận thức sáng tạo nhu cầu phát triển mới này của lãnh đạo Trờng Đại học S phạm Vinh đã trở thành tấm gơng cho xu hớng phát triển của các trờng đại học khác trong cả nớc, từ mô hình đào tạo đơn ngành sang mô hình đào tạo đa ngành, là cơ sở lý luận quan trọng cho việc triển khai mọi hoạt động thực tiễn tiến tới xây dựng một Trờng Đại học Vinh đa cấp đa ngành của khu vực Bắc miền Trung.

3.1.2. Cơ sở thực tiễn

Cho đến thập niên 90, trải qua hơn 30 năm xây dựng và phát triển, Trờng Đại học S phạm Vinh đã hội đủ những điều kiện, yếu tố để có thể trở thành một tr- ờng đại học đa cấp đa ngành, thể hiện trên các mặt chính nh sau:

Một phần của tài liệu Quá trình xây dựng và phát triển của trường đại học sư phạm vinh từ 1973 đến 2001 (Trang 56 - 59)