Những thành tựu đạt đợc trong giai đoạn 1990 2001 –

Một phần của tài liệu Quá trình xây dựng và phát triển của trường đại học sư phạm vinh từ 1973 đến 2001 (Trang 73 - 85)

- Xét về nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực của khu vực Bắc miền Trung

3.2.2. Những thành tựu đạt đợc trong giai đoạn 1990 2001 –

Để thực hiện mục tiêu chung cao nhất, bao trùm là “xây dựng Đại học S phạm Vinh trở thành một trờng đại học đa cấp đa ngành và trở thành trung tâm ứng dụng tiến bộ khoa học trên quê hơng Bác Hồ kính yêu” [21, 7], trong suốt quãng thời gian 1990 – 2001, lãnh đạo và cán bộ công chức nhà trờng đã không ngừng cố gắng phát triển quy mô của trờng, điều chỉnh hớng đi phù hợp và thích ứng với tình hình phát triển kinh tế – xã hội của địa phơng và của khu vực.

Quy mô đào tạo của trờng liên tục đợc mở rộng. Năm học 1990 – 1991, toàn trờng mới chỉ có 1 700 học sinh sinh viên với 9 khoa đào tạo, trong đó có 60 sinh viên ngành Kỹ s Nuôi trồng Thuỷ sản, 10 nghiên cứu sinh ở 2 khoa Toán, Lý. Khoa

Sau đại học có 5 chuyên ngành hẹp [21, 3- 4]. Năm 1994, trờng có 10 khoa đào tạo với 2 700 học sinh sinh viên, 15 nghiên cứu sinh thuộc 6 chuyên ngành hẹp và 53 học viên Cao học thuộc 5 chuyên ngành [22, 3].

Đến năm 1996, quy mô đào tạo của trờng đã phát triển mạnh mẽ với gần 7000 học sinh sinh viên của 13 khoa đào tạo [23, 5]. Sau hơn 10 năm đổi mới, đến năm 2001 – thời điểm trờng đợc Thủ tớng Chính phủ ký quyết định đổi tên thành Trờng đại học Vinh, quy mô đào tạo của trờng đã tơng đối lớn với 16 khoa đào tạo s phạm chính quy, 7 ngành thuộc hệ đào tạo cử nhân khoa học chính quy, 1 ngành thuộc hệ cử nhân cao đẳng chính quy, 7 ngành thuộc hệ đào tạo cử nhân khoa học tại chức, 1 ngành thuộc hệ cử nhân cao đẳng tại chức, 11 ngành thuộc hệ đại học s phạm tại chức. Ngoài ra còn có các ngành học theo hệ liên kết do các trờng đại học, viện khoa học khác cấp bằng. Hệ đào tạo Sau đại học cũng đã có 20 chuyên ngành đào tạo Cao học Thạc sĩ, 9 chuyên ngành đào tạo Nghiên cứu sinh và đã tổ chức bảo vệ và cấp bằng cho 566 Thạc sĩ, 26 Tiến sĩ, Từ năm 1992 đến năm 2001, trờng đã cấp bằng cử nhân tại chức cho 4 260 sinh viên theo học hệ Tại chức của trờng [40, 54]. Có thể nói, đây là một đóng góp quan trọng, một thành tích của tr- ờng trong việc “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có tri thức và có tay nghề, có năng lực thực hành, tự chủ, năng động sáng tạo, có đạo đức cách mạng, tinh thần yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội” [27, 187] phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá của các tỉnh Bắc miền Trung và của cả nớc.

Giai đoạn này cũng đánh dấu sự chuyển biến tích cực trong công tác nghiên cứu khoa học. Hơn 10 năm thực hiện chủ trơng đổi mới, cán bộ nhà trờng đã thực hiện 82 đề tài cấp Bộ, 2 đề tài cấp Nhà nớc với 8 đề tài nhánh cùng nhiều đề tài cấp trờng. Hầu hết các đề tài hoàn thành đúng tiến độ, phát huy tốt hiệu quả trong đào tạo, góp phần thúc đẩy việc phát triển kinh tế, xã hội của địa phơng.

Trờng đã chủ trì thực hiện thành công chơng trình khoa học “Con ngời Nghệ An trớc yêu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá - ” một trong những chơng trình trọng điểm của tỉnh Nghệ An giai đoạn 1996 – 2000, thu hút sự cộng tác của nhiều nhà khoa học trong trờng, trong tỉnh và các viện nghiên cứu của Trung ơng. Việc mở

rộng và tăng cờng hợp tác nghiên cứu, triển khai khoa học công nghệ với các trung tâm khoa học trong và ngoài nớc cũng rất đợc nhà trờng chú ý. Cán bộ của trờng đã chủ trì 9 đề án nghiên cứu cho mục đích xoá đói giảm nghèo ở Nghệ An, trong đó có 6 đề tài của chơng trình nghiên cứu Việt Nam – Hà Lan, 1 đề án SIDA Thụy Điển, 1 đề án do Chính phủ Canada tài trợ và 1 đề án từ chơng trình của Uỷ ban Dân tộc miền núi.

Công tác nghiên cứu khoa học của sinh viên cũng đợc quan tâm đúng mức. Trờng và các khoa đã trên 20 lần tổ chức hội nghị khoa học của sinh viên, trao giải thởng cho các sinh viên có thành tích xuất sắc, gửi những công trình xuất sắc tham dự giải sinh viên nghiên cứu khoa học cấp Bộ. Trong các năm 1996 – 2000, trờng đã có 2 sinh viên đạt giải Nhất, 2 sinh viên đạt giải Nhì, 10 sinh viên đạt giải Ba và khuyến khích. Đặc biệt, năm 2000, trong số 13 đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên đợc trờng gửi đi đã có 10 đề tài đạt giải (1 giải Nhất, 2 giải Nhì, 3 giải Ba, 4 giải Khuyến khích) [40, 59]. Để đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học trong sinh viên, nhà trờng còn khuyến khích sinh viên làm khoá luận, đề án tốt nghiệp và đa số đều đạt loại khá, giỏi.

Để phát huy tốt hơn nữa hoạt động nghiên cứu khoa học của cán bộ công chức và sinh viên nhà trờng, xứng đáng là trung tâm khoa học của vùng Bắc Trung Bộ, trờng đã nhiều lần chủ trì các hội thảo của địa phơng, của khu vực, quốc gia và quốc tế nh: Hội thảo khoa học về quan hệ Việt Nam - ấn Độ (1993), Hội thảo nhân dịp 50 năm chiến thắng chủ nghĩa phát xít (1995), Hội thảo khoa học nhân dịp 50 năm cách mạng Trung Quốc thắng lợi (1999), Hội thảo đa dạng sinh học Bắc Trờng Sơn, Hội thảo xây dựng mô hình nông – lâm nghiệp bền vững tại vùng trung du và miền núi tỉnh Nghệ An Đặc biệt, năm 2000, tr… ờng đã phối hợp với một số cơ quan và chơng trình Hà Lan tổ chức thành công hội nghị quốc tế về vấn đề vùng đệm và bảo tồn thiên nhiên.

Do có thành tích xuất sắc trong nghiên cứu khoa học, trờng đã nhiều lần đợc Bộ Giáo dục - Đào tạo tặng Bằng khen, nh Bằng khen về thành tích nghiên cứu khoa học trong 5 năm 1991 – 1995, Bằng khen sinh viên nghiên cứu khoa học năm 1996, Bằng khen về thành tích hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ khoa học công

nghệ 1996 – 2000 Từ năm 1990 đến năm 2001, đã có rất nhiều cán bộ giảng…

dạy của trờng đợc Bộ khen thởng về thành tích nghiên cứu khoa học, trong đó có 15 ngời đợc phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo u tú, cấp bằng Tiến sĩ cho 95 cán bộ và phong tặng học hàm Phó Giáo s cho 21 cán bộ chủ chốt của trờng. Đây thực sự là nguồn cỗ vũ, động viên rất lớn cho những cố gắng không ngừng của thầy và trò Trờng Đại học S phạm Vinh.

Đội ngũ cán bộ của trờng cũng không ngừng đợc nâng cao về chất lợng và số l- ợng. Đến năm 1994, trờng đã có một đội ngũ cán bộ khoa học tơng đối vững mạnh, trong đó có 20 phó Giáo s, 62 phó Tiến sĩ, 113 cán bộ đợc đề nghị Giảng viên chính, 101 Giảng viên, 56 trợ giảng. Nhiều cán bộ đã xác lập đợc quan hệ hợp tác khoa học với các trung tâm nghiên cứu, các trờng đại học trong và ngoài nớc [22, 5]. Năm 2000, trờng có 601 cán bộ, trong đó, 381 cán bộ giảng dạy và giáo viên trung học phổ thông, 17 phó Giáo s, 70 giảng viên chính, 67 Tiến sĩ, 131 Thạc sĩ, 11 chuyên viên chính, 42 chuyên viên, 44 cán bộ đang làm nghiên cứu sinh và 40 ngời đang học Cao học [25, 6]. Gần 50% đội ngũ cán bộ giảng dạy của trờng có trình độ sau đại học, tỉ lệ này cao hơn bình quân khối đại học cả nớc và cao hơn nhiều so với bình quân khối s phạm.

Để bồi dỡng cán bộ theo tiêu chuẩn nghiệp vụ công chức, nhà trờng cũng đã tổ chức nhiều khoá bồi dỡng về phơng pháp giảng dạy đại học, phơng pháp nghiên cứu khoa học cho cán bộ trẻ. Hầu hết cán bộ của trờng đợc bồi dỡng về ngoại ngữ, Tin học, đợc bồi dỡng kiến thức cơ bản về quản lý giáo dục, quản lý Nhà nớc và đ- ợc cử đi học các lớp nâng cao về chuyên môn. Nhìn chung, đội ngũ cán bộ giảng dạy và quản lý đào tạo đều có phẩm chất và năng lực hoàn thành nhiệm vụ, tin t- ởng vào sự nghiệp đổi mới của đất nớc và ngành Giáo dục, có khả năng thích ứng nhanh với cơ chế mới, đủ sức đảm nhận nhiệm vụ mới của một trờng đại học đa ngành.

Cùng với công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học và bồi dỡng cán bộ, công tác chính trị – học sinh sinh viên cũng đợc nhà trờng hết sức quan tâm và đạt đợc nhiều thành tích. Trên cơ sở xác định tầm quan trọng và tác dụng to lớn của công tác tuyên truyền giáo dục chính trị t tởng, với phơng châm “Lấy ổn định chính trị

làm cơ sở cho sự đổi mới và phát triển, công tác an ninh chính trị trong trờng là sự hỗ trợ vững chắc cho công tác đào tạo” [23, 2], Đảng uỷ, Ban giám hiệu, các đơn vị, các tổ chức đoàn thể đã chú trọng thờng xuyên việc quán triệt quan điểm, đờng lối, chủ trơng, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nớc nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ công chức, học sinh sinh viên. Để đẩy mạnh công tác tuyên truyền phát triển Đảng, hàng năm Đảng bộ đều tổ chức các lớp tìm hiểu về Đảng đạt kết quả tốt, nâng cao số lợng và chất lợng quần chúng đợc kết nạp vào Đảng.

Với truyền thống “lá lành đùm lá rách”, “uống nớc nhớ nguồn”, “đền ơn đáp nghĩa”, trờng đã tham gia tích cực các hoạt động xã hội do các cấp, ngành ở Trung ơng và tỉnh đề ra nh: quyên góp, ủng hộ nhân dân Cuba, ủng hộ đồng bào bị thiên tai, đồng bào vùng sâu vùng xa, đón nhận và phụng dỡng Bà mẹ Việt Nam anh hùng, quan tâm đến gia đình chính sách. Hàng năm, nhân ngày lễ Thơng binh liệt sĩ 27/7, trờng đã làm tốt công tác động viên, thăm hỏi các gia đình chính sách, các đồng chí thơng binh của trờng. Vào dịp kỷ niệm ngày Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12, lãnh đạo trờng và các đơn vị đều tổ chức các cuộc gặp mặt, tọa đàm với các đồng chí cựu chiến binh, tổ chức đoàn học sinh sinh viên đi thăm và giao lu ở các đơn vị quân đội ở đảo Ng, đảo Mắt, các đồn Biên phòng ở miền Tây Nghệ An.Việc tổ chức các đoàn đại biểu về thăm, dâng hơng báo công tại khu di tích Kim Liên (Nam Đàn) nhân dịp kỷ niệm ngày sinh Bác Hồ 19/5 hoặc khai giảng khóa học cũng đợc nhà trờng thực hiện đều đặn.

Cùng với việc quán triệt những vấn đề cơ bản về tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục đào tạo, nhà trờng còn phát động nhiều phong trào quần chúng, các đợt thi đua lập thành tích và nhận đợc sự hởng ứng nhiệt liệt của cán bộ công chức và học sinh sinh viên toàn trờng. Cuộc vận động “Kỷ cơng Tình thơng Trách

nhiệm” đợc duy trì và đẩy mạnh trong tất cả các đơn vị đã có tác dụng duy trì nề nếp kỷ cơng giảng dạy, công tác, góp phần thúc đẩy việc ổn định và nâng cao chất lợng đào tạo, hiệu quả công tác. Các phong trào Đoàn của học sinh sinh viên nh “Học tập, rèn luyện vì ngày mai lập nghiệp , Tháng rèn luyện nghiệp vụ s” “

giúp tăng cờng công tác quản lý và thiết lập trật tự, kỷ cơng trong trờng học, tích cực bài trừ các tệ nạn xã hội, tạo nên môi trờng văn hoá lành mạnh.

Bên cạnh các hoạt động đó, Đoàn trờng cũng đã tổ chức các đội tuyên truyền ca khúc cách mạng đi phục vụ các tỉnh miền Trung. Từ năm 1996, Đoàn trờng đã tổ chức hàng ngàn đoàn viên thanh niên tình nguyện tham gia chiến dịch “ ánh sáng văn hoá hè” phục vụ đồng bào các dân tộc ít ngời ở các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. Cán bộ và học sinh sinh viên của trờng đã thực hiện nhiều cuộc giao lu văn hoá văn nghệ, kết nghĩa với các đơn vị công an, quân đội, nhà văn hoá Quân khu IV, các trờng đại học, cao đẳng h… ởng ứng nhiều cuộc thi tìm hiểu về Đảng, về Bác Hồ, đất nớc do Trung ơng Đoàn và các cơ quan báo chí Trung ơng phát động với tỉ lệ tham gia rất cao. Trờng đã tham gia nhiều cuộc thi văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao ở Trung ơng và địa phơng và giành đợc nhiều huy chơng vàng, bằng khen.

Trờng đã nhiều lần đợc Bộ Giáo dục - Đào tạo chọn là nơi đăng cai tổ chức các hội thi của ngành: “Văn nghệ, thể dục thể thao, nghiệp vụ s phạm các trờng đại học s phạm toàn quốc lần thứ nhất” (1996), Giải thi đấu Karateđo ccác tr- ờng đại học, cao đẳng ” (1996), Hội thi Ôlimpic Toán học toàn quốc“ ” (1998),

Giải bóng bàn ng

ời giáo viên nhân dân” (1998), Thi Toán Châu á - Thái Bình Dơng” cho học sinh trung học phổ thông (2000)…

Với những thành tích trên, Đoàn trờng đã 2 lần liên tục đợc tặng cờ của Ban chấp hành Trung ơng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, từ năm 1993 đến năm 2000 đều là đơn vị dẫn đầu phong trào “Học tốt vì ngày mai lập nghiệp”, 8 đồng chí lãnh đạo nhà trờng đợc Trung ơng Đoàn tặng huy chơng “Vì thế hệ trẻ .

Cùng với sự phát triển ấy, cơ sở vật chất và trang thiết bị của nhà trờng cũng đ- ợc đầu t và nâng cấp ngày càng nhiều. Nếu nh cuối năm 1989, trờng mới bắt đầu đợc Bộ Giáo dục duyệt kế hoạch và cấp kinh phí để xây dựng nhà học Trung tâm – công trình vĩnh cửu đầu tiên của trờng, thì chỉ trong vòng một thời gian ngắn, với sự cố gắng của lãnh đạo trờng, với sự giúp đỡ của Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An, sự đầu t kinh phí của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trờng Đại học S phạm Vinh đã có một cơ ngơi

khang trang, bề thế với 389 phòng học, 2 ký túc xá, nhà tập thể dục thể thao đa chức năng, nhà học 4A, nhà A1 (khu Hiệu bộ), nhà học A2 và gấp rút hoàn thành nhà thí nghiệm 5 tầng, xây dựng nhà học A3, A4 cũng nh cải tạo nhà học Trung tâm làm văn phòng các khoa và th viện.

Trang thiết bị của trờng cũng liên tục đợc bổ sung và nâng cấp.Năm 1992, trờng mới chỉ có 24 phòng thí nghiệm, 1 trung tâm Tin học với 30 máy vi tính, th viện có 26 vạn sách và tạp chí thì đến năm 2001, th viện trờng đã có tới gần 263 000 đầu sách, 5 phòng đọc và 1 phòng tra cứu với gần 600 chỗ ngồi, 2 phòng học tiếng nớc ngoài với trang thiết bị hiện đại, 5 phòng học vi tính. Trờng Đại học S phạm Vinh là một trong 10 trờng học đợc dự án giáo dục đại học cho hởng mức A với số tiền là 500 000 USD để xây dựng Th viện và nâng cấp Trung tâm t liệu và hiện đang làm kế hoạch để đợc hởng các mức tiếp theo [25, 3]. Năm 2000, nhà trờng đã đầu t mua sắm thêm các thiết bị máy móc, hoá chất và dụng cụ thí nghiệm trị giá 356 triệu đồng, trong đó 90 triệu đồng do hãng Coca Cola tài trợ [42, 4]. Bên cạnh các lớp học đã có, trờng cũng tích cực sữa chữa và nâng cấp hệ thống nhà cửa, sân bãi, trồng thêm nhiều cây xanh làm cho khuôn viên trờng ngày càng khang trang đẹp đẽ hơn.

Công tác đối ngoại, hợp tác quốc tế của trờng cũng có những tiến bộ rõ rệt. Với chủ trơng “đẩy mạnh hoạt động đối ngoại và hợp tác quốc tế nhằm hỗ trợ cho các nguồn lực bên trong phục vụ tích cực cho hoạt động đào tạo, xây dựng đội ngũ và vật chất của trờng” [22, 9] để tiến tới xây dựng Trờng Đại học Vinh đa

Một phần của tài liệu Quá trình xây dựng và phát triển của trường đại học sư phạm vinh từ 1973 đến 2001 (Trang 73 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w