Tình hình Trờng Đại học S phạm Vinh sau thời kì sơ tán (1973 1975)–

Một phần của tài liệu Quá trình xây dựng và phát triển của trường đại học sư phạm vinh từ 1973 đến 2001 (Trang 27 - 29)

Quá trình xây dựng và phát triển của Trờng Đại học S phạm Vinh thời kỳ 1973 1990–

2.1.1Tình hình Trờng Đại học S phạm Vinh sau thời kì sơ tán (1973 1975)–

2.1.1 Tình hình Trờng Đại học S phạm Vinh sau thời kì sơ tán (1973 1975) (1973 1975)

Sau thắng lợi tại Hội nghị Pari (27/1/1973), nhân dân ta đã hoàn thành mục tiêu “đánh cho Mĩ cút” trên cả nớc để tiến tới hoàn thành mục tiêu “đánh cho Ngụy nhào ” ở miền Nam. Trong không khí hoà bình đợc lập lại ở miền Bắc, tháng 4/1973, Đại hội đại biểu Đảng bộ trờng lần thứ XII đã đợc tiến hành tại xã Diễn Lâm (Diễn Châu, Nghệ An). Ban chấp hành mới đợc bầu do đồng chí Nguyễn Đang làm Bí th Đảng ủy. Nghị quyết của Đại hội đã động viên toàn Đảng bộ cùng tất cả công chức và học sinh sinh viên “phấn đấu dến mức cao nhất để đa trờng trở về Vinh, ổn định và cải thiện một bớc đời sống cán bộ, nhân viên và học sinh” trong đó việc tập trung toàn trờng về thành phố Vinh là nhiệm vụ trung tâm đột xuất của toàn trờng .” [3, 2]

Trờng trở về Vinh trong bối cảnh toàn miền Bắc đang ra sức hàn gắn vết th- ơng chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, đẩy mạnh sản xuất, xây dựng chủ nghĩa xã hội, ổn định đời sống nhân dân, tăng cờng tiềm lực về mọi mặt để tiếp tục thực hiện nhiệm vụ của hậu phơng lớn là chi viện sức ngời sức của cho tiền tuyến lớn miền Nam và làm nghĩa vụ quốc tế cao cả đối với Lào và Cămpuchia. Hội nghị lần thứ 22 của Đảng đã chỉ rõ: “Phải nhanh chóng hoàn thành việc hàn gắn vết thơng chiến tranh, ra sức khôi phục và phát triển kinh tế, phát triển văn hoá, tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội củng cố quốc

phòng; ra sức chi viện cho tiền tuyến và xây dựng vùng giải phóng của đồng bào miền Nam” [31, 359].

Dới ánh sáng của Nghị quyết Hội nghị lần thứ 22 của Đảng, tháng 2/1973, Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Nghệ An cũng đã mở Hội nghị bàn về việc lãnh đạo

nhân dân thực hiện nhiệm vụ năm 1973 là xoá bỏ tàn tích chiến tranh, nhanh chóng đi vào ổn định đời sống.

Hởng ứng lời kêu gọi của Trung ơng Đảng và Chính phủ, cũng nh sự chỉ đạo của Tỉnh uỷ, ngay từ khi trở lại thành phố Vinh, Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà trờng đã chỉ đạo, động viên cán bộ và sinh viên phấn khởi bắt tay ngay vào việc khắc phục hậu quả nặng nề của chiến tranh, nhanh chóng ổn định công tác giảng dạy và học tập. Thời điểm này, trờng có những thuận lợi cơ bản và rất quan trọng đó là sự giúp đỡ của lãnh đạo và nhân dân tỉnh Nghệ An, không khí nô nức đón hoà bình của nhân dân miền Bắc cũng nh tinh thần hăng hái, nhiệt tình của tập thể cán bộ, sinh viên toàn trờng. Đây chính là động lực to lớn thúc đẩy trờng vợt khó vợt khổ để từng bớc ổn định và phát triển.

Bên cạnh những thuận lợi to lớn ấy, thời gian này trờng cũng gặp muôn vàn khó khăn. Cơ sở cũ của trờng tại thành phố Vinh đã h hỏng nặng, khuôn viên của trờng bị phá hoại hoàn toàn. Trở về Vinh nhng không phải là về cơ sở cũ, thầy trò phải bắt tay xây dựng cơ sở mới. Khu đất trờng đợc chia lại là một vùng đất trống chỉ có cát trắng, mồ mả, phi lao, cỏ dại và bom đạn còn sót lại. Cả thành phố bắt đầu đi vào tái thiết nên điều kiện xây dựng các lớp học, nhà ở, nhà ăn, khu làm việc hết sức khó khăn. Trong điều kiện đó, nhiệm vụ đào tạo của nhà tr… ờng đợc Bộ Giáo dục giao lại nặng nề hơn trớc, theo đó bắt đầu từ năm 1973, trờng thực hiện chơng trình đào tạo đại học s phạm hệ 4 năm và bắt đầu từ năm 1976, trờng đ- ợc Bộ Giáo dục giao nhiệm vụ bồi dỡng sau đại học.

Bám sát điều kiện hoàn cảnh mới, tháng 4/1973, Đại hội Đảng bộ trờng lần thứ XII đã đợc tổ chức và đề ra nhiệm vụ : “Tranh thủ điều kiện thuận lợi của thời bình để giải quyết tốt hơn nữa một số mặt chất lợng đào tạo, thực hiện mạnh mẽ hơn nữa phơng châm: tinh giản, vững chắc, sát đối tợng phổ thông, mà mấu chốt là vững chắc, tiếp tục đẩy mạnh, chuyển hớng phơng thức đào tạo với hai mũi nhọn tiến công: lao động sản xuất và thực hành nghiệp vụ .” Đồng thời tích cực chuẩn bị một số điều kiện cần thiết để đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học mà trọng tâm là cải cách giáo dục và công tác bồi dỡng cán bộ một cách có kế hoạch. [3, 3]

Thực hiện chủ trơng đó, trờng đã tổ chức cho học sinh sinh viên tự lao động xây dựng lớp học, nhà ăn, nhà ở trong giai đoạn trờng vừa chuyển về Vinh. Các khoa đã bố trí sinh viên lên rừng Hơng Sơn khai thác nứa, giang, lá cọ đóng bè chở về Vinh. Sinh viên nhiều lớp cũng đã tự nguyện tổ chức xây dựng các nhà cấp 4 làm nhà ở cho khu nội trú và giảng đờng. Bằng sự cố gắng đó, đến cuối năm 1974, trờng đã xây dựng đợc một cơ ngơi với “hơn 15.000 m2 nhà cửa, xây dựng và mua sắm đợc nhiều trang thiết bị, dụng cụ, phục vụ cho đời sống, giảng dạy và học tập . ” [4, 3]

Công tác thực hành nghiệp vụ cũng đợc nhà trờng hết sức coi trọng. trờng phấn đấu nâng cao chất lợng bài giảng, quán triệt phơng châm: gắn học với hành, lý luận với thực tiễn, phát huy tính chủ động của học sinh sinh viên đồng thời có kế hoạch để các lớp sinh viên tự bố trí các giờ rèn luyện nghiệp vụ, tổ chức thao giảng, đánh giá các tiết giảng thử với sự giúp đỡ của các giáo viên bộ môn.

Với tinh thần quyết tâm vợt qua mọi khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, tập thể cán bộ và học sinh sinh viên nhà trờng đã nỗ lực khắc phục hậu quả chiến tranh, tạo dựng cơ sở vật chất mới để phục vụ công tác học tập và giảng dạy, ổn định đời sống nhằm tạo ra những bớc chuyển biến mới tích cực cho sự phát triển của nhà trờng.

Một phần của tài liệu Quá trình xây dựng và phát triển của trường đại học sư phạm vinh từ 1973 đến 2001 (Trang 27 - 29)