Những thành tựu đạt đợc trong giai đoạn 1973 1975 –

Một phần của tài liệu Quá trình xây dựng và phát triển của trường đại học sư phạm vinh từ 1973 đến 2001 (Trang 29 - 34)

Quá trình xây dựng và phát triển của Trờng Đại học S phạm Vinh thời kỳ 1973 1990–

2.1.2.Những thành tựu đạt đợc trong giai đoạn 1973 1975 –

Sau 8 năm sơ tán, từ năm 1973 trờng đợc trở về thành phố Vinh, không còn phải phân tán trên địa bàn quá rộng nh trớc, đợc giảng dạy và học tập trong điều kiện hoà bình, đất nớc nối liền một dải từ Bắc đến Nam và đang bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xã hội. Khí thế ấy đã cổ vũ động viên cán bộ công chức và học sinh sinh viên của trờng không ngừng phấn đấu thi đua dạy tốt học tốt.

Từ năm học 1973 – 1974, Trờng Đại học S phạm Vinh bắt đầu thực hiện chơng trình đào tạo đại học s phạm hệ 4 năm. Nhìn lại suốt chặng đờng đã qua, kể từ khi thành lập, trải qua 15 năm trởng thành, trờng đã liên tục có những bớc tiến mới trong công tác đào tạo, từ hệ đào tạo đại học s phạm chính quy 2 năm ( 1959 -- 1963), hệ s phạm chính quy 2 + 1 (1964 – 1966), hệ s phạm chính quy 3 năm (1967 – 1969), hệ s phạm chính quy 3 + 1 (1969 – 1973) và việc áp dụng chơng

trình hệ s phạm chính quy 4 năm kể từ năm 1973. Đây thực sự là một nỗ lực lớn khẳng định quyết tâm của thầy và trò nhà trờng. Kết thúc năm học 1973 – 1974, 545 sinh viên hệ chính quy khoá 10 của trờng đã tốt nghiệp. Đây là sự cố gắng lớn của nhà trờng nhằm tạo ra một đội ngũ giáo viên đáp ứng nhu cầu mới của công cuộc tái thiết đất nớc sau chiến tranh.

Mặc dù phải đối mặt với muôn vàn khó khăn, nhng với quyết tâm và ý chí v- ợt khó, sau một năm trở về Vinh, nhà trờng đã gặt hái đợc nhiều thành quả đáng kể:

- Toàn trờng đã phấn đấu hoàn thành về cơ bản chơng trình và kế hoạch đào tạo trên một số mặt cụ thể của công tác đào tạo khá hơn trong thời kỳ chiến…

tranh nh cải tiến giảng dạy, truyền thụ tri thức cơ bản một cách vững chắc, khôi phục lại hoạt động của một số phòng thí nghiệm, bồi dỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh kém, đẩy mạnh các hình thức học tập nh tham quan tại các nhà máy, học tập trên hiện trờng lịch sử, tham quan di tích lịch sử, tăng cờng lãnh đạo việc dạy và học ngoại ngữ ở năm thứ nhất, khôi phục phong trào thể dục thể thao ở khu tập thể Phát huy vai trò trung tâm khoa học đối với ngành và địa ph… ơng, bồi dỡng và nâng cao trình độ khoa học, ngoại ngữ và nghiệp vụ cho cán bộ. [4, 1 – 2]

- Về xây dựng cơ sở vật chất và đời sống: trờng đã xây dựng đợc một cơ ngơi về cơ sở vật chất xây dựng và mua sắm đ… ợc nhiều trang thiết bị hiện đại phục vụ cho đời sống, giảng dạy và học tập. Song song với việc đó, nhà trờng cũng đã lãnh đạo việc tổ chức đời sống đảm bảo cho cán bộ, nhân viên và học sinh ăn bếp ăn tập thể 2 bữa chính, tiếp tế lơng thực, thực phẩm cung cấp định lợng cho cán bộ và học sinh ăn bếp riêng. [4, 3 – 4]

- Về công tác t tởng: Đảng uỷ và các chi bộ đã chỉ đạo việc giáo dục thời sự chính sách lãnh đạo làm cho đảng viên và quần chúng nhận rõ tình hình nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới, động viên mọi ngời thực hiện nghị quyết của Đảng bộ và các tổ chức đoàn thể để tiếp tục nâng cao ý chí chiến đấu, quyết tâm v… ợt qua mọi khó khăn, đóng góp trí tuệ và sức lực của mình vào sự nghiệp cách mạng, sự nghiệp giáo dục.

Công tác xây dựng Đảng cũng đợc nhà trờng rất quan tâm “nhằm mục tiêu phấn đấu nâng cao ý chí chiến đấu và năng lực hoạt động của các cấp uỷ, chi bộ và mỗi đảng viên, đủ sức làm tròn nhiệm vụ .” Đảng uỷ đã có kế hoạch củng cố và tăng cờng các cấp uỷ liên chi, chi bộ, cải tiến sắp xếp lại số liên chi, chi bộ, tổ đảng. Đảng uỷ đã mở lớp học chơng trình chính trị cơ sở cho 24 đảng viên, phối hợp mở lớp sơ cấp cho 20 đảng viên. Trong nhiệm kỳ XII (4/1973 – 10/1974) đã kết nạp đợc 7 đảng viên mới [4, 5- 6]. Đại bộ phận đảng viên nhất trí với đờng lối cách mạng, đờng lối giáo dục của Đảng, có ý thức kỷ luật, có tinh thần đoàn kết nhất trí, chịu đựng gian khổ, tự lực cánh sinh, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.

Để nâng cao hiệu quả lãnh đạo, nhà trờng đã đề ra các giải pháp thiết thực nh: thành lập một số tổ chức mới, điều chỉnh tăng cờng lực lợng cho những mũi nhọn công tác mới nh xây dựng khu đệm, quản lý khu tập thể … “điều chỉnh, bổ sung quy chế nhiệm vụ các phòng ban và các khoa để mỗi tổ chức có điều kiện làm tốt nhiệm vụ chính trị của mình” [4, 6]. Tháng 10/1973, Th viện trờng đợc thành lập lại, thầy Nguyễn Văn Tự đợc cử làm phụ trách. Tháng 11/1973, phòng Hành chính – Tài vụ đợc chia thành 2 phòng: Tài vụ và Hành chính tổng hợp. Thầy Phan Văn Thê đợc bổ nhiệm làm Trởng phòng Tài vụ. Thầy Nguyễn Trọng Cầu đợc bổ nhiệm làm trởng phòng Hành chính tổng hợp. Để đảm bảo tốt các trang thiết bị thí nghiệm, các phòng thí nghiệm của 3 khoa Lý – Hoá - Sinh đợc chuyển từ nơi sơ tán về khu vực trờng cũ tại phờng Hng Bình, bố trí vào nhà A và một nửa nhà B còn sót lại sau chiến tranh.

Bên cạnh những thành quả đã đạt đợc, thời gian này hoạt động của trờng vẫn đang còn mộ số hạn chế nh:

- Trong công tác đào tạo, “việc lãnh đạo công tác giáo dục đạo đức t tởng cho học sinh cha có cải tiến đáng kể, riêng đối với các khoa về Vinh trớc có phần bị buông lỏng chất lợng đào tạo nói chung cha có chuyển biến gì đáng kể

- Công tác nghiên cứu khoa học, bồi dỡng cán bộ vẫn cha đợc lãnh đạo và quản lý chặt chẽ, “thành tích và kết quả nghiên cứu khoa học, bồi dỡng cán bộ cha đáp ứng đợc nhu cầu và cha tơng xứng với tiềm lực đội ngũ cán bộ trờng ta .

[4, 3]

- Bộ máy tổ chức quản lý từ trên xuống dới nhiều khâu cha đợc tăng cờng, “việc phân công phân nhiệm cho mỗi tổ chức, mỗi ngời cha đợc thực sự cụ thể, rõ ràng. Công tác quản lý, chơng trình kế hoạch công tác, quản lý lao động vật t còn lỏng lẻo, việc cải tiến lề lối làm việc cha đáp ứng đợc yêu cầu nâng cao hiệu suất công tác trong tình hình mới” [ 4, 5].

Nguyên nhân của những hạn chế, khuyết điểm trên về khách quan là do tình hình khó khăn chung của đất nớc và tỉnh nhà về cơ sở vật chất, đời sống, nề nếp sinh hoạt công tác do hậu quả chiến tranh để lại nh… ng về chủ quan thì “sự lãnh đạo của Đảng uỷ và Đảng bộ đối với các nhiệm vụ chính trị thờng xuyên của nhà trờng cha làm cho mọi tổ chức, mọi ngời quán triệt đờng lối giáo dục đào tạo của Đảng, cha lãnh đạo tốt công tác tổ chức thực hiện nên cha phát động đợc phong trào tổ chức quần chúng, liên tục duy trì và đẩy mạnh phong trào thi đua dạy tốt học tốt”. [4, 3]

Tuy vẫn còn một số tồn tại nhng phải khẳng định rằng những thành quả nhà tr- ờng đã đạt đợc trong thời kỳ này vẫn là chủ yếu. Sự nỗ lực cố gắng đó của tập thể thầy và trò Trờng Đại học S phạm Vinh đã đợc ghi nhận. Tháng 5/1974, trờng vinh dự đợc Nhà nớc tặng thởng Huân chơng Kháng chiến hạng Ba. Phần thởng cao quý ấy là sự khẳng định quyết tâm của trờng, đồng thời làm tăng thêm lòng tự hào và tinh thần phấn khởi thi đua công tác, học tập và rèn luyện của cán bộ và học sinh sinh viên Tr- ờng Đại học S phạm Vinh.

Năm học 1974 -1975, công tác đào tạo của trờng đã có nhiều khởi sắc. Toàn trờng bớc vào năm học mới với đợt học tập về tình hình nhiệm vụ mới của đất nớc, của ngành giáo dục. Nghị quyết 21 của Trung ơng đã đề ra kế hoạch khôi phục, phát triển kinh tế, văn hoá 2 năm 1974 – 1975 ở miền Bắc, đồng thời đòi hỏi miền Bắc phải dốc sức cho cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam, tiến tới

thống nhất đất nớc. Hoà chung với không khí thi đua của dân tộc, toàn trờng cũng dấy lên đợt thi đua lập nhiều thành tích mới chào mừng kỷ niệm 15 năm ngày thành lập trờng, đóng góp sức mình vào sự nghiệp cách mạng của cả nớc.

Cũng trong năm học này trờng lại vinh dự đợc đón Bộ trởng Nguyễn Văn Huyên về thăm trờng. Bộ trởng chúc mừng trờng đã trở lại Vinh và chăm chú lắng nghe ý kiến nguyện vọng của cán bộ công chức, học sinh sinh viên đề đạt cho lãnh đạo Bộ và khen ngợi thầy và trò nhà trờng đã có nhiều cố gắng qua hơn 8 năm sơ tán, động viên toàn trờng nỗ lực hơn nữa trong giai đoạn mới, xứng đáng là trờng đại học trên quê hơng Xô Viết, quê hơng Bác Hồ kính yêu. Trong buổi làm việc với lãnh đạo trờng, Bộ trởng căn dặn: “Phải luôn coi trọng công tác chính trị t t- ởng, đảm bảo an ninh chính trị trong mọi tình huống và giữ vững chất lợng đào tạo chuyên môn”. [40, 33]

Cuối năm 1974, do tuổi cao sức yếu, Giáo s Nguyễn Thúc Hào – Hiệu tr- ởng nhà trờng trong suốt 15 năm đợc điều ra Bộ, phó Hiệu trởng Lê Hoài Nam đợc bổ nhiệm làm Hiệu trởng.

Ngày 30/4/1975, chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng. Miền Nam hoàn toàn giải phóng, Nam – Bắc một nhà, non sông thu về một mối. Thầy và trò Trờng Đại học S phạm Vinh cũng tràn ngập niềm vui chung của đất nớc, của dân tộc, chào mừng thắng lợi rực rỡ của cách mạng Việt Nam.

Nhận thức đợc trách nhiệm của mình đối với sự nghiệp giáo dục của đất nớc, với tinh thần tình nguyện, chia sẻ, tơng thân tơng ái, ngay sau ngày đất nớc thống nhất, thầy Trần Duy Châu – cán bộ giảng dạy khoa Ngữ văn đợc điều vào Đại học Sài Gòn và thầy Võ Văn Thu – cán bộ giảng dạy khoa Lý đợc điều vào Đại học Cần Thơ làm công tác tiếp quản. Cuối năm học, trờng tổ chức lễ kết nghĩa với Đại học S phạm Huế, tặng Đại học S phạm Huế 403 cuốn giáo trình đại học s phạm và trên 5000 cuốn sách khác. Năm học 1974 – 1975, Trờng có 827 sinh viên (khoá12) tốt nghiệp, trong đó có hơn 400 sinh viên đợc phân công công tác ở các tỉnh phía Nam. [40, 34]

Những thành tựu bớc đầu của Trờng Đại học S phạm Vinh sau thời kỳ sơ tán đã khẳng định thêm sự đúng đắn, kịp thời, sáng suốt của lãnh đạo nhà trờng khi

chủ trơng quyết tâm đa trờng trở lại Vinh trong năm 1973. Với quyết tâm cao độ v- ợt mọi khó khăn, tự lực cánh sinh, ngay từ khi trở về Vinh, tập thể cán bộ công chức và học sinh sinh viên toàn trờng đã nỗ lực hết mình, tập trung sức lực để xây dựng cơ sở vật chất, đảm bảo kịp thời tiến trình giảng dạy và học tập, đa hoạt động của trờng dần đi vào nề nếp, ổn định và phát triển, cải tiến chơng trình và có những tiến bộ nhanh chóng, hoàn thành nhiệm vụ chính trị cao nhất của mình là giáo dục đào tạo đồng thời chi viện cho giáo dục các tỉnh phía Nam với tinh thần trách nhiệm cao, khẳng định vị thế của Trờng Đại học S phạm Vinh trong nền giáo dục nớc nhà.

Một phần của tài liệu Quá trình xây dựng và phát triển của trường đại học sư phạm vinh từ 1973 đến 2001 (Trang 29 - 34)