Quá trình xây dựng và phát triển của Trờng Đại học S phạm Vinh thời kỳ 1973 1990–
2.2.1. Trờng Đại học S phạm Vinh trớc thời kỳ đổi mới (1975 1986) –
Đại thắng mùa xuân 1975 đã mở ra một trang mới trong lịch sử dân tộc Việt Nam với nhiều thời cơ nhng cũng lắm thách thức. Đất nớc thống nhất, non sông thu về một mối, cả nớc có điều kiện đi lên chủ nghĩa xã hội. Nhân dân ta phấn khởi, tự hào trớc thắng lợi vĩ đại của dân tộc càng tin tởng tuyệt đối vào chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc. Chiến thắng oanh liệt của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc là sự cổ vũ, động lực to lớn để cả dân tộc bớc vào một cuộc cách mạng mới – cuộc cách mạng tấn công vào đói nghèo, lạc hậu để đa đất nớc phát triển phồn vinh, hạnh phúc. Trong cuộc cách mạng ấy, văn hoá giáo dục trở thành một mặt trận quan trọng và những ngời thầy giáo, cô giáo là những chiến sĩ tiên phong trên mặt trận ấy.
Trong không khí chiến thắng của dân tộc, dới sự lãnh đạo của Đảng, của Nhà nớc và của ngành Giáo dục, tập thể thầy và trò Trờng Đại học S phạm Vinh lại cùng nhau bớc vào một thời kỳ mới với những quyết tâm và nỗ lực cao nhất để đóng góp sức mình vào sự nghiệp cách mạng mới của đất nớc.
Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, tuy chúng ta có đợc những thuận lợi hết sức cơ bản nhng bên cạnh đó cũng còn rất nhiều khó khăn bởi những hậu quả chiến tranh để lại.
ở miền Bắc, sau một thời gian dài vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa làm nhiệm vụ của hậu phơng lớn, vừa phải trực tiếp chống lại hai cuộc chiến tranh phá hoại của Đế quốc Mĩ nên “quá trình tiến lên sản xuất lớn bị chậm lại” [31, 365]. Vì thế, kinh tế miền Bắc chủ yếu vẫn là sản xuất nhỏ, nông nghiệp lạc hậu, cơ chế quản lý vốn đã nặng nề về tập trung quan liêu bao cấp lại bị chi phối bởi quy luật chiến tranh nên càng bị méo mó, phi kinh tế. Sau năm 1975, chiến tranh kết thúc, cơ chế quản lý kinh tế lại bộc lộ rõ hơn những bất cập của nó. Quan hệ sản xuất có dấu hiệu của sự khủng hoảng. Do vậy việc chấn chỉnh lại cơ chế quản lý cho phù hợp với quy luật vận động là một vấn đề hết sức khó khăn. Về mặt xã hội, chiến tranh đã làm xáo trộn và gây tổn thất lớn cho lực lợng lao động và để lại những hậu quả rất nặng nề và kéo dài.
ở miền Nam, do chính sách thực dân kiểu mới của Mĩ, kinh tế miền Nam chủ yếu vẫn là sản xuất nhỏ, cơ cấu mất cân đối và lệ thuộc vào nớc ngoài. Vì vậy sau khi Mĩ rút quân, cắt viện trợ, kinh tế miền Nam lập tức rơi vào khủng hoảng. Đó là cha kể đến sự khó khăn ở những vùng bị tàn phá bởi chiến tranh, bị huỷ diệt bởi chất độc hoá học. Nan giải nhất vẫn là sự phức tạp về mặt xã hội. Bên cạnh số đông quần chúng nhân dân phấn khởi bắt tay vào xây dựng chế độ mới thì vẫn còn một số bộ phận, nhất là những ngời đã từng đợc tham gia trong bộ máy quân sự và chính quyền cũ tỏ ra lo ngại, thậm chí kích động, lôi kéo quần chúng, móc nối với bên ngoài gây rối loạn trong nớc. Những di hại do chế độ Thực dân mới của Mĩ để lại cũng rất nặng nề nh tệ nạn ma tuý, lu manh, bụi đời, mại dâm Số ng… ời thất nghiệp, đặc biệt là số ngời mù chữ chiếm tỉ lệ lớn trong dân c. Trong bối cảnh đó, trách nhiệm của những chiến sĩ văn hoá, của ngành giáo dục lại càng nặng nề hơn trớc.
Với tấm lòng vì miền Nam ruột thịt, với t thế của một trờng đại học s phạm của miền Bắc xã hội chủ nghĩa, trờng đã hết lòng chi viện cho miền Nam. Trong nhiều năm, nhiều cán bộ giảng dạy của trờng đã không quản ngại đờng xa vào thỉnh giảng ở các trờng đại học phía Nam. Từ năm học 1975 – 1976, các cán bộ giảng dạy và cán bộ công chức của trờng quê ở miền Nam đợc Bộ Giáo dục lần lợt điều động trở về quê hơng và trở thành những nòng cốt tại các trờng đại học, cao
đẳng và các cơ sở giáo dục. Với tinh thần “chủ động, tích cực vợt qua mọi khó khăn , ” trờng đã cử những đồng chí cán bộ giảng dạy có trình độ, có kinh nghiệm, có phẩm chất đạo đức tốt vào miền Nam tham gia giảng dạy chơng trình nghiệp vụ chuyên môn ở nhiều trờng từ Huế dến Sài Gòn cử một số đồng chí cán bộ quản…
lý, cán bộ giảng dạy chuyển hẳn về tăng cờng cho một số trờng đại học miền Nam. [6, 2]
Bên cạnh đó, Trờng Đại học S phạm Vinh còn “cố gắng đóng góp vào việc giúp đỡ cho Đại học S phạm Lào”, xây đắp thêm tình hữu nghị nồng thắm giữa hai nớc Việt – Lào anh em. [6, 2]
Do san sẻ lực lợng cho các trờng đại học phía Nam, chỉ tiêu tuyển sinh các năm sau lại cao hơn các năm trớc, nên ở năm học 1975 – 1976, trờng thiếu cán bộ giảng dạy, cán bộ quản lý, cơ sở vật chất phục vụ cho dạy và học đã thiếu lại càng thêm thiếu. Tuy vậy, với quyết tâm và nỗ lực phấn đấu không ngừng, trờng đã từng bớc khắc phục mọi khó khăn và đạt đợc những thành tựu đáng kể. ở năm học này, trờng vui mừng đón hơn 500 sinh viên là những đứa con đã làm vẻ vang cho trờng từ quân ngũ trở về tiếp tục học tập.
Phơng pháp đào tạo đã có những thay đổi đáng kể. Các hoạt động cơ bản đ- ợc tiếp tục đẩy mạnh. Cuộc vận động công tác dạy và học đợc tiến hành khắp nơi và khá sôi nổi. Đối với số học sinh sinh viên là bộ đội trở về đi học, trờng đã có những biện pháp tích cực để bổ túc bồi dỡng thêm về văn hoá [6, 1].
Việc rèn luyện nghiệp vụ s phạm cũng đợc mở rộng hơn trớc.Các hoạt động lao động phục vụ đợc tăng cờng và ở một số khoa, việc kết hợp giảng dạy, học tập với phục vụ xã hội đợc kết hợp khá nhuần nhuyễn. Công tác giáo dục t tởng đợc tiến hành tơng đối kịp thời, liên tục gắn với bớc chuyển giai đoạn của cách mạng Việt Nam. Cuộc vận động xây dựng tập thể học sinh xã hội chủ nghĩa đã đợc phát động và tạo nên một số đơn vị tiên tiến, đợc Trung ơng Đoàn công nhận, biểu d- ơng. Việc thực hiện phơng thức kết hợp giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học với phục vụ, gắn nhà trờng đại học S phạm với thực tiễn phổ thông đã có nhiều cố gắng và tiến bộ đáng kể: “chúng ta đã chuyển việc tham quan kiến tập của sinh
viên vào các hớng nghiên cứu khoa học phục vụ sản xuất và tham gia hoạt động xã hội, gắn việc phục vụ với ngành nghề đào tạo” [5, 1 – 2]. Đặc biệt đây là năm các em học sinh khối chuyên Toán đạt nhiều thành tích cao trong các kì thi học sinh giỏi quốc gia và quốc tế. Điển hình là em Ngô Ngọc Chuyên đạt giải Ba tại kì thi Toán quốc tế lần thứ 18.
Về mặt nghiên cứu khoa học, trờng phấn đấu “hoàn thành kế hoạch nghiên cứu khoa học 1973 1975, xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học 5 năm 1976 – –
1980, trớc hết là kế hoạch năm 1976 quán triệt yêu cầu tăng c… ờng các đề tài nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy đào tạo của trờng đại học s phạm, đề tài phục vụ ngành giáo dục nói chung và phải chú ý thích đáng các đề tài phục vụ sản xuất, phục vụ đời sống và phát triển lý luận cơ bản”[5, 8 ]
Kết thúc năm học 1975 – 1976, 522 sinh viên khoá 13 tốt nghiệp. Với những thành tích đó, vào cuối năm học, nhân kỷ niệm 30 năm ngày thành lập ngành S phạm, trờng vinh dự đợc công nhận là Đơn vị Tiên tiến xuất sắc.
Bớc sang năm học 1976 – 1977, Bộ Giáo dục giao cho trờng nhiệm vụ bồi dỡng hoàn chỉnh hệ 4 năm cho gần 900 giáo viên cấp 3 công tác trên địa bàn các tỉnh từ Thanh Hoá đến Bình – Trị – Thiên và xét đặc cách cấp bằng đại học hệ 4 năm cho những sinh viên tốt nghiệp hệ 2 – 3 năm trớc đây. Bộ Giáo dục còn giao cho trờng nhiệm vụ giúp đỡ các Sở Giáo dục từ Thanh Hoá đến Bình – Trị – Thiên mở lớp bồi dỡng giáo viên giảng dạy môn Đạo đức, Chính trị tại các trờng phổ thông.
Trớc yêu cầu và nhiệm vụ mới, toàn trờng đã đoàn kết nhất trí tiếp tục phát huy tinh thần cách mạng tiến công liên tục, tinh thần tự lực tự cờng khắc phục khó khăn, ra sức ổn định củng cố nhà trờng về mọi mặt, đẩy mạnh các hoạt động trong trờng, đồng thời đáp ứng các yêu cầu đột xuất do tình hình mới đặt ra. Đại hội đại biểu Đảng bộ trờng lần thứ XV họp từ 26 đến 28/10/1976 đã đề ra phơng hớng nhiệm vụ chung của năm học này là: “Quyết tâm cải tiến bớc đầu công tác đào tạo và bồi dỡng theo quyết định 391/CP, đồng thời vừa ra sức ổn định, củng cố nhà trờng về mọi mặt trong hoàn cảnh hiện nay, vừa tích cực xây dựng các điều
kiện cần thiết để phát triển sự nghiệp đào tạo, bồi dỡng của trờng một cách mạnh mẽ trong những năm tới, đáp ứng yêu cầu của cải cách giáo dục trong các trờng phổ thông” [6, 4]. Trên cơ sở đó, trờng đã đề ra các nhiệm vụ cụ thể nh:
- Cải tiến việc đào tạo, tập trung khắc phục một số nhợc điểm, thiếu sót cơ bản trong chất lợng đào tạo hiện nay, đặc biệt là về chính trị, t tởng, về kiến thức và kỹ năng thực hành chuyên môn và nghiệp vụ, dồn sức vào một số khâu nhất định để đạt tới những kết quả rõ rệt.
- Mở lớp bồi dỡng tại chức: phấn đấu đảm bảo chỉ tiêu (600) và tổ chức đợt học tập trung đầu tiên vào cuối nhiệm kì I, xác định mục tiêu bồi dỡng chơng trình, nội dung và kế hoạch cho thích hợp, cử cán bộ có trình độ và kinh nghiệm chuẩn bị, thành lập bộ máy quản lý công tác bồi dỡng tại chức từ trờng đến khoa.
- Đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu khoa học: phấn đấu hoàn thành tốt kế hoạch nghiên cứu khoa học năm 1975, dành u tiên cho các đề tài phục vụ thiết thực, có ý nghĩa khoa học đáng kể và nhằm xây dựng mũi nhọn, xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học năm 1977 đảm bảo đúng phơng hớng đề ra, đảm bảo tất cả cán bộ giảng dạy đều nghiên cứu khoa học, quản lý chặt chẽ việc thực hiện kế hoạch, đa sinh hoạt khoa học vào kế hoạch nề nếp.
- Tổ chức tốt công tác bồi dỡng cán bộ: bắt đầu thực hiện việc bồi dỡng sau đại học và đào tạo trên đại học theo kế hoạch 5 năm, cụ thể là gấp rút hoàn thành kế hoạch và chơng trình bồi dỡng các loại cán bộ theo quy định của nhà trờng, tích cực cử và chuẩn bị một số cán bộ làm nghiên cứu sinh trong nớc và n- ớc ngoài, xúc tiến đào tạo sinh viên Cao đẳng s phạm cho Thanh Hoá, Nghệ Tĩnh. [6, 4 – 5]
Quán triệt thực hiện nội dung Nghị quyết Đại hội XV vào thực tiễn, hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học của trờng đã có nhiều chuyển biến tích cực. Năm học 1976 – 1977, ngoài nhiệm vụ thờng xuyên là đào tạo sinh viên nội trú (2 910 sinh viên) và học sinh chuyên Toán (50 học sinh), trờng còn bồi dỡng ch- ơng trình năm thứ 4 cho 487 giáo viên cấp 3 đã ra trờng từ các khoá trớc. Đội ngũ
giáo viên của trờng ngoài nhiệm vụ giảng dạy trong trờng còn phải tham gia giảng dạy ở Trờng Đại học S phạm Huế và các trờng đại học s phạm ở Sài Gòn, các trờng lớp đại học và trung học chuyên nghiệp trong thành phố. Tuy vậy, nhà trờng vẫn hoàn thành kế hoạch giảng dạy với kết quả tích cực. Riêng khoá 14 thi tốt nghiệp ra trờng đã đậu 822 sinh viên (đạt 92,2%), trong đó trên 200 sinh viên đợc phân công giảng dạy ở các tỉnh phía Nam.
Công tác nghiên cứu khoa học trong năm học này cũng đợc đẩy mạnh với 143 đề tài đợc đăng ký trong đó có 96 đề tài thuộc khoa học giáo dục, 40 đề tài khoa học cơ bản và 7 đề tài phục vụ sản xuất. Kết quả là hầu hết các đề tài nghiên cứu hoàn thành đúng hạn, trong đó đáng chú ý là các đề tài phục vụ sản xuất đều đợc công nhận tốt. Đầu năm 1977, số đề tài phục vụ sản xuất là 12 và đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục là 59. Trên 20 đề tài nghiên cứu khoa học đợc báo cáo ở hội nghị khoa học cấp trờng. [33, 46]
Cũng từ năm học này, dới sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục, trờng đã tổ chức khoá đào tạo bồi dỡng Sau đại học đầu tiên, tiền thân của hệ đào tạo cao học và nghiên cứu sinh sau này, với 66 học viên, chủ yếu là các giáo viên của Nghệ Tĩnh và Thanh Hoá. Việc mở các khoá bồi dỡng Sau đại học trớc hết nhằm nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ giảng dạy của trờng đồng thời góp phần bồi dỡng cán bộ cho các trờng s phạm và giáo viên cốt cán chuyên môn ở các trờng phổ thông. Đây là một nhiệm vụ mới đòi hỏi sự nỗ lực lớn của tập thể cán bộ, tạo điều kiện để nâng cao vị thế của trờng trong hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học.
ở các năm học cuối cùng của thập niên 70, đất nớc gặp nhiều khó khăn. Trong nớc, ở nhiều nơi, tình hình an ninh trật tự không ổn định. Đặc biệt ở miền Nam, các thế lực phản động đợc cài lại trong nớc phối hợp với những lực lợng thù địch ở nớc ngoài âm mu trỗi dậy tìm cách phá rối, hô hào bạo loạn hòng lật đổ chính quyền cách mạng. Kinh tế chậm phát triển, sản xuất sút kém, đời sống nhân dân thiếu thốn, lơng thực thiếu trầm trọng, hàng hoá khan hiếm, nền kinh tế của đất nớc rơi vào khủng hoảng. Trong hoàn cảnh khó khăn đó, cán bộ công chức và học sinh sinh viên của trờng vẫn động viên nhau cố gắng hoàn thành nhiệm vụ, tiếp tục giữ vững chất lợng đào tạo.
Bớc vào năm học 1977 – 1978, công tác đào tạo của trờng có nhiều thuận lợi nhờ có sự chỉ đạo của Nghị quyết Đại hội Đảng, Nghị quyết II của Trung ơng, Nghị quyết Đại hội IX của Tỉnh đảng bộ và chỉ thị của các đảng đoàn và tỉnh uỷ soi sáng. Từ phong trào cách mạng trong cả nớc và nhất là các phong trào cách mạng sôi nổi của nhân dân Nghệ Tĩnh cổ vũ, trờng đã có thêm một số cơ sở vật chất, một số kinh nghiệm lãnh đạo chỉ đạo tổ chức quản lý, vận động quần chúng thực hiện những nhiệm vụ mới. Nhng bên cạnh đó, những thách thức mới đặt ra cho nhà trờng vẫn còn nhiều: trờng đợc cấp trên giao thêm những nhiệm vụ mới và đặt ra những yêu cầu cao hơn về chất lợng đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ, xây dựng Đảng, tổ chức phong trào quần chúng nh… ng đội ngũ cán bộ của trờng cha đợc tăng cờng về số lợng cũng nh chất lợng, cơ sở vật chất và đời sống còn nhiều khó khăn.
Căn cứ vào các chỉ thị, nghị quyết của cấp trên và tình hình thực tế, Đại hội đại biểu Đảng bộ trờng lần thứ XVI (5 – 6/11/1977) đã nhất trí đề ra phơng hớng, nhiệm vụ của trờng trong năm học mới là: “Phát huy sức mạnh tổng hợp, đẩy mạnh phong trào thi đua “Hai tốt” theo tinh thần đồng khởi, thực hiện Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ IV của Đảng, tạo nên một sự chuyển biến bớc đầu nhng mạnh mẽ và vững chắc trong công tác đào tạo, hoàn thành các nhiệm vụ đợc giao, đồng thời tích cực đẩy mạnh công tác xây dựng đội ngũ cán bộ chuẩn bị cho