1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của tư tưởng đạo đức phật giáo đến quá trình xây dựng các chuẩn mực đạo đức con người việt nam hiện nay

66 1K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 343 KB

Nội dung

luận văn, khóa luận, chuyên đề, báo cáo, đề tài, thạc sĩ

Trang 1

trờng đại học vinh khoa giáo dục chính trị

-?&@ -lê thị trang

ảnh hởng của t tởng đạo đức phật giáo đến quá trình xây dựng các chuẩn mực đạo đức

của con ngời việt nam hiện nay

khóa luận tốt nghiệp đại học

ngành cử nhân s phạm giáo dục chính trị

Vinh, 2010 trờng đại học vinh khoa giáo dục chính trị

-?&@ -lê thị trang

Trang 2

ảnh hởng của t tởng đạo đức phật giáo đến quá trình xây dựng các chuẩn mực đạo đức

của con ngời việt nam hiện nay

khóa luận tốt nghiệp đại học

ngành cử nhân s phạm giáo dục chính trị

Cán bộ hớng dẫn khoá luận

ThS Lê Thị Nam An

Vinh, 2010

Trang 3

LờI CảM ƠN

Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi còn nhận đợc sự quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô giáo trong Hội đồng Khoa học Khoa Giáo dục Chính trị, các thầy cô trong tổ bộ môn Triết học Mác - Lênin; sự động viên, khích lệ của gia đình và bạn bè trong lớp Đặc biệt trong quá trình nghiên cứu đề tài, tôi luôn nhận đợc sự quan tâm, hớng dẫn tận tình của cô giáo ThS Lê Thị Nam

An, ngời trực tiếp hớng dẫn khóa luận cho tôi.

Với tình cảm chân thành nhất, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban chủ nhiệm, Hội đồng Khoa học Khoa Giáo dục Chính trị - Trờng Đại học Vinh cùng tất cả các thầy cô giáo trong khoa, bạn bè ngời thân, cô giáo hớng dẫn tôi hoàn thành khóa luận nàỵ

Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng nhng vẫn không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các anh chị và các bạn.

Tôi xin chân thành cảm ơn và kính chúc các thầy cô giáo cùng các bạn sinh viên lời chúc sức khỏe, hạnh phúc.

Vinh, tháng 5 năm 2010

Tác giả

Trang 4

A Mở ĐầU

1 Lý do chọn đề tài

Trong công cuộc đổi mới hiện nay, đất nớc ta đang đứng trớc những thờicơ và thách thức to lớn, trớc những hòa điệu và chuyển giao giữa cái mới vàcái cũ Đại hội IX Đảng Cộng Sản Việt Nam khẳng định: “Con ngời và nguồnlực con ngời là nhân tố quyết định sự phát triển đất nớc trong thời kỳ côngnghiệp hóa, hiện đại hóa” [10; 112]

Có thể nói con ngời là nhân tố cơ bản, là động lực tromg quá trình xâydựng và phát triển đất nớc theo định hớng XHCN, với mục tiêu: dân giàu, nớcmạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từngnói: “Muốn xây dựng CNXH, phải có con ngời XHCN” [27; 310] Con ngờiXHCN là con ngời phát triển toàn diện mà hai yếu tố cơ bản cần trau dồi vàrèn luyện là tài và đức Ngời cũng nhấn mạnh ngời có đức mà không có tài thìlàm việc gì cũng khó, ngời có tài mà không có đức sẽ trở thành ngời vô dụng.Trong đó, Ngời coi đạo đức là nền tảng của ngời cách mạng, cũng giống nhgốc có cây, nh ngọn, nh nguồn của sông của suối

Trong điều kiện phát triển nền KTTT theo định hớng XHCN, việc xâydựng những chuẩn mực đạo đức cho con ngời Việt Nam nằm trong chiến lợccon ngời; vừa để đáp ứng với yêu cầu của công cuộc đổi mới đất nớc, vừa gópphần ngăn chặn những hiện tợng tha hóa, sa đọa về đạo đức, lối sống do mặttrái của nền KTTT đem lại

Sự kế thừa bao giờ cũng là điều tất yếu, hiển nhiên trong quá trình hìnhthành, xây dựng t tởng, lý luận Những chuẩn mực đạo đức của con ngời ViệtNam đợc hình thành trên nền tảng t tởng đạo đức Mácxit, t tởng và tấm gơng

đạo đức Hồ Chí Minh, song cũng kế thừa đạo đức của dân tộc Việt Nam Đạo

đức truyền thống ngoài cơ sở của nó là đạo lý dân tộc lại chịu ảnh hởng sâu

đậm, rõ nét của t tởng Nho giáo và Phật giáo Phật giáo thuở khai sinh là mộttôn giáo, cùng với sự phát triển của nó với những giáo lý nặng trĩu triết lýnhân sinh, nhân tình thế thái mà nó trở thành một trờng phái triết học nổi bậtnhất ở phơng diện nhân sinh quan Những u t, trăn trở của nhà Phật về con ng-

ời, đời ngời đã ảnh hởng đến đạo đức của ngời Việt từ khi du nhập cho đến tậnngày nay Tất nhiên, ngoài những yếu tố tiêu cực cố hữu xuất phát từ bản chấtcủa chính nó - “một tôn giáo mang tính triết học” [36; 13], Phật giáo cũng cónhiều nét đẹp của một “bông hoa’’ trong “vờn hoa tôn giáo”, làm cho nó sau

25 thế kỷ vẫn cha phai nhạt hơng sắc, mà dờng nh có phần càng “lộng lẫy”

Trang 5

hơn trong màu áo văn hóa, đạo đức phơng Đông Chính vì: “Phật giáo kêu gọilòng từ bi, bác ái, vị tha, kêu gọi sống trong sạch, bình đẳng, chăm lo điềuthiện… mỗi con ng mỗi con ngời Việt Nam hoặc ít, hoặc nhiều, tự giác hay không tự giác

đều chịu ảnh hởng của t tởng Nho giáo, Phật giáo” [12; 10]

Làm thế nào để hạn chế những ảnh hởng tiêu cực của t tởng đạo đức Phậtgiáo cũng nh gạn lọc những giá trị tích cực của nó góp phần thúc đẩy quátrình xây dựng những chẩn mực đạo đức của con ngời Việt Nam hiện nay Đóchính là lý do, chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “ảnh hởng của t tởngPhật giáo đến quá trình xây dựng các chuẩn mực đạo đức của con ngời ViệtNam hiện nay”, nhằm tìm hiểu những giá trị t tởng đạo đức Phật giáo và tìmnhững giải pháp phát huy mặt tích cực trong quá trình xây dựng chuẩn mực

đạo đức mới, góp phần xây dựng con ngời mới XHCN toàn vẹn cả đức lẫn tài

2 Tình hình nghiên cứu

Vấn đề ảnh hởng của t tởng đạo đức Phật giáo trong quá trình xây dựngnhững chuẩn mực đạo đức của con ngời Việt Nam hiện nay cha đợc nghiêncứu nhiều Có những tác giả đã đề cập đến vấn đề này tuy nhiên khai thác dớinhững góc độ khác nhau

Nhóm nghiên cứu lý luận chung về đạo đức, đạo đức Phật giáo gồm có:

Đảng ta bàn về đạo đức ,

“ ” (1973) của ủy Ban Khoa học Xã hội Việt Nam,

viện Triết học; Đạo đức mới“ ” của GS Vũ Khiêu, NXB Khoa học Xã hội,

Nhân văn năm 1974; Đạo đức Phật giáo trong thời hiện đại“ ” của GS Trần

Văn Giàu, NXB Thành phố Hồ Chí Minh năm 1993; Đạo đức học Phật

giáo” do Hoà thợng TS Thích Minh Châu giới thiệu và Viện nghiên cứu Phật

học Việt Nam ấn hành năm 1995; Các hình thái tín ngỡng tôn giáo ở Việt Nam ” của tác giả Nguyễn Đăng Duy, NXB Văn hóa - Thông tin Hà Nội năm

2001; Lịch sử Triết học“ ” của GS.TS Nguyễn Hữu Vui, NXB Chính trị Quốc

gia, Hà Nội năm 2002 ; Chuẩn mực đạo đức của con ngời Việt Nam hiện nay” của tác giả GS.TS Nguyễn Ngọc Phúc (chủ biên), NXB Quân đội nhân

dân, Hà Nội năm 2006; Giáo trình đạo đức học Mác-Lênin“ ” của PGS.TS Vũ

Trọng Dung (Chủ biên), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2006; Hồ Chí

Minh với đạo Phật” của Th.s Hoàng Ngọc Vĩnh, tạp chí Triết học, số 4 (131),

tháng 4-2002; Triết học, đạo đức và tôn giáo Việt Nam trong bối cảnh toàn

cầu hoá” của GS Vũ Khiêu, tạp chí Triết học, số 6 (181), tháng 6 - 2006.

Nhóm vấn đề liên quan đến ảnh hởng của t tởng đạo đức Phật giáo đến

xây dựng chuẩn mực đạo đức cho con ngời Việt Nam hiện nay gồm có: Một

số suy nghĩ về ảnh hởng của Phật giáo đối với t duy của ngời Việt Nam ” của

Trang 6

tác giả P.TS, Nguyễn Hùng Hậu, tạp chí Triết học, số 5 (93), tháng 10/1996;

“ảnh hởng của hệ t tởng và tôn giáo đối với con ngời Việt Nam” của tác giả

GS.TS Nguyễn Tài Th (chủ biên), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1997;

Đạo đức Phật giáo với kinh tế thị tr

chí Triết học, số 7 (135), tháng 7-2002; Lòng yêu nớc thơng dân của Hồ Chí Minh và từ bi của đạo Phật”, Nội san nghiên cứu Phật học số 1; “ảnh hởng của đạo đức Phật giáo trong đời sống đạo đức của xã hội Việt Nam hiện nay”, luận án tiến sĩ triết học của tác giả Tạ Chí Hồng, Hà Nội năm 2004; Phật giáo Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá

Nguyễn Đức Lữ, tạp chí Triết học, số 11(186), tháng 11-2006;

Thế nhng, ảnh hởng của tởng đạo đức Phật giáo đến quá trình xây dựngnhững chuẩn mực đạo đức của con ngời Việt Nam hiện nay thì cha có nhữngtác giả đề cập đến Vì vậy, khi thực hiện đề tài nay, chúng tôi mong muốn tìmhiểu sâu hơn về những t tởng đạo đức Phật giáo có ảnh hởng đến quá trình xâydựng những chuẩn mực đạo đức cữ con ngời Việt Nam

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

3.1 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở làm rõ những t tởng đạo đức Phật giáo ảnh hởng đến quá trìnhxây dựng những chuẩn mực đạo đức của con ngời Việt Nam hiện nay, đề tài

đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm phát huy những ảnh hởng tích cực, hạnchế ảnh hởng tiêu cực của đạo đức Phật giáo trong quá trình xây dựng nhữngchuẩn mực đạo đức của con ngời Việt Nam hiện nay

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Đề tài tập trung làm sáng tỏ những nội dung cơ bản của t tởng đạo đức

Phật giáo và những chuẩn mực đạo đức cần xây dựng cho con ngời Việt Namhiện nay, cũng nh làm rõ những nét tơng đồng và khác biệt giữa đạo đức Phậtgiáo và chuẩn mực đạo đức mới

- Phân tích thực trạng những ảnh hởng tích cực và những ảnh hởng tiêu

cực của t tởng đạo đức Phật giáo đến quá trình xây dựng những chuẩn mực

đạo đức của con ngời Việt Nam hiện nay

- Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy ảnh hởng tích cực, hạn

chế ảnh hởng tiêu cực của đạo đức Phật giáo đến quá trình xây dựng nhữngchuẩn mực đạo đức của con ngời Việt Nam hiện nay

4 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu những ảnh hởng của t tởng đạo đức Phật giáotrong quá trình xây dựng những chuẩn mực đạo đức của con ngời Việt Nam

Trang 7

hiện nay - con ngời mới trong công cuộc đổi mới đất nớc từ năm 1986 đếnnay.

5 Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu

5.1 Cơ sở lý luận

Đề tài đợc nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, ttởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nớc ta về tôngiáo, đạo đức Ngoài ra, khóa luận còn tham khảo các công trình nghiên cứu,các bài viết có liên quan đã đợc công bố

5.2 Phơng pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và

chủ nghĩa duy vật lịch sử, đồng thời chú trọng sử dụng các phơng pháp logic lịch sử, phơng pháp phân tích tổng hợp và so sánh, phơng pháp hệ thống hóa

6 ý nghĩa của đề tài

- Góp phần làm sáng tỏ các giá trị của t tởng đạo đức Phật giáo; định ớng cho con ngời Việt Nam phát huy các giá trị tích cực trong t tởng đạo đứcPhật giáo để rèn luyện, trau dồi phẩm chất đạo đức mới theo tinh thần Nghịquyết 24 của Bộ Chính trị ban hành ngày 16 tháng 10 năm 1990: “Đạo đứctôn giáo có nhiều điều phù hợp với công cuộc xây dựng xã hội mới”

h Khóa luận có thể đợc dùng làm tài liệu cho việc tham khảo, nghiên cứu

và học tập bộ môn tôn giáo, đạo đức, triết học

7 Kết cấu của khóa luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận có

2 chơng và 5 tiết

B NộI DUNG CHƯƠNG 1:

NộI DUNG CƠ BảN CủA TƯ TƯởNG ĐạO ĐứC PHậT GIáO

Và NHữNG CHUẩN MựC ĐạO ĐứC CầN XÂY DựNG CHO

CON NGƯờI VIệT NAM HIệN NAY

Trang 8

1.1 Nội dung cơ bản của t tởng đạo đức Phật giáo

1.1.1 Một vài nét về Phật giáo và sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam

Xã hội ấn Độ cổ đại tồn tại một cách dai dẳng chế độ công xã nông thôn vớingành nghề chính là nông nghiệp, tổ chức sản xuất theo lối tự cấp, tự túc Xã hội

đợc phân chia thành bốn đẳng cấp : Bàlamon (tu sĩ), Ksha trya (vua chúa, võ ớng), Vainshya (thơng nhân), Shudra (những ngời lao động bình thờng và nô lệ)

t-Sự phân chia đẳng cấp theo luật Manou vô cùng nghiệt ngã Đẳng cấp Bà

La Môn đã thần thánh hóa, tuyệt đối hóa sự phân biệt đẳng cấp làm cho mâuthuẫn xã hội ngày càng sâu sắc Vì vậy, dẫn tới các cuộc đấu tranh của đẳngcấp thấp chống lại đẳng cấp cao với mong muốn có đợc một xã hội tự do, bình

đẳng, hạnh phúc nhng điều đó không đạt đợc kết quả nh mong muốn

Khoảng thế kỷ VI trớc CN, trong làn sóng phản đối sự ngự trị của đạoBàlamon và chế độ phân biệt đẳng cấp hà khắc ấy, đạo Phật ra đời Với triết lýnhân sinh sâu sắc, Phật giáo đã trở thành một trong những ngọn cờ của phongtrào đấu tranh đòi tự do, bình đẳng trong xã hội

Ngời sáng lập ra đạo Phật là thái tử Siddharata (Tất Đạt Đa), họ là Sakya(Thích ca) con vua Suddhodana (Tịnh Phạn) sinh khoảng năm 563 trớc CN tạikinh thành Kapilavastu (nay thuộc Nê pan) Từ việc nhìn thấy nỗi khổ ở đời,Ngài đi tu để tìm con đờng diệt khổ cho mình nói riêng và cho chúng sinh nóichung Sau khi tu theo lối khổ hạnh thân xá không thành, Tất Đạt Đa đợc giácngộ trong một đêm suy nghiệm nổi tiếng dới gốc một cây bồ đề, nhờ đó Ngàitrở thành Phật Sau khi giác ngộ, Ngài đi khắp nơi giáo hóa, tùy bệnh chothuốc, cứu khổ cứu nạn suốt 40 năm Ngài thọ 80 tuổi

Sau khi qua đời, những t tởng của Đức Phật đợc truyền miệng trong mộtthời gian dài Mãi đến thế kỷ III trớc CN, kinh sách (Tam tạng kinh điển) mớixuất hiện bằng tiếng Pali và bắt đầu đợc truyền bá đi các nớc trên thế giới.Vào thế kỷ III – II trớc CN, Phật giáo chia thành hai tông phái là: Thợngtọa bộ và Đại chúng bộ, đến thế kỷ II trớc CN, lại xuất hiện hai phái mới là:Nhất thiết hữu bộ và Kinh lợng bộ Vào những năm đầu CN, Phật giáo chiathành hai phái: Đại thừa giáo (Mahàyna) và phái Tiểu thừa (Hinàyỳana)

Phật giáo có một hệ thống t tởng triết học khá phong phú Trong đó, một

số t tởng chủ yếu, trên hai bình diện bản thể luận và nhân sinh quan làm xơngcốt cho toàn bộ hệ thống Về bản thể luận, Phật giáo đa ra t tởng “vô ngã”,

“vô thờng”, luật “nhân duyên quả báo” Về nhân sinh quan, Phật giáo đa ra t

Trang 9

tởng “luân hồi và nghiệp báo”, “tứ diệu đế”, “thập nhị nhân duyên” và “niếtbàn”

Phật giáo ảnh hởng rất lớn đối với các nớc phơng Đông nói chung trong

đó có Việt Nam

Thực tiễn của lịch sử thấy, ngời Việt Nam cũng sớm có tinh thần yêu hoàbình, yêu nớc, đề cao tự do, bình đẳng và giàu lòng nhân ái Phật giáo với tínhthiện, nêu cao tinh thần hòa bình, tinh thần cứu khổ, cứu nạn nên đã sớm thấmsâu vào lòng đại chúng Việt Nam

Gần nh đầu thế kỷ I và II trớc CN, chủ yếu cả ba đạo: Phật, Nho, Lão đãchính thức đợc truyền vào Việt Nam, trong đó đạo Phật vào trớc Dân chúngGiao Châu nhìn thấy đạo Phật là một đạo hoà bình, thực tâm, cứu khổ cứu nạnnên đón nhận một cách dễ dàng Đạo Phật khi vào Việt Nam bao gồm ba tôngphái, đó là: Thiền Tông, Mật Tông và Tịnh Độ Tông

ở mỗi thời kì khác nhau, đặc điểm của Phật giáo cũng khác nhau để gópphần cùng dân tộc giải quyết những nhiệm vụ cụ thể Trong thời kỳ đất nớc bịxâm lăng, Phật giáo luôn đồng hành cùng chúng sinh chống giặc ngoại xâm,bảo vệ nền độc lập dân tộc Khi đất nớc hòa bình, Phật giáo cùng chung mục

đích với Đảng, Nhà nớc và toàn thể nhân dân thực hiện thành công trong côngcuộc CNH, HĐH đất nớc

1.1.2 Những nội dung cơ bản của t tởng đạo đức Phật giáo

1.1.2.1 T tởng hớng thiện, tránh ác

Trong t tởng đạo đức Phật giáo, một trong những t tởng cốt lõi là khuyênrăn con ngời sống hớng thiện, tránh ác T tởng này đợc thể hiện trong các giáo

lý của Phật giáo nh: “Ngũ giới”, “thập thiện”, thuyết “Luân hồi nghiệp báo”

Để nghiêm cấm con ngời làm điều ác, Phật giáo đã đề ra “Ngũ giới”.Trong “Ngũ giới” có năm việc nên làm, đó là: không sát sinh, không trộmcắp, không tà dâm, không nói dối, không uống rợu Ngoài “Ngũ giới”, trongPhật giáo còn có “Thập thiện” “Thập thiện” đợc dựa trên cơ sở của “Ngũgiới” đợc tổng kết thành ba phần chính là: thân xác, miệng lỡi và tâm ý Trongphần thân xác Phật giáo đã đa ra các điều nh: không sát sinh, không trộm cắp,không tà dâm; về phần miệng lỡi gồm các điều: không nói bậy và dối trá,không nói hai lời, không nói những lời làm ngời khác tổn thơng, không nóinhững lời vô ích; về phần tâm ý gồm ba điều: không tham lam, không mumẹo, không mê muội

Trang 10

Nếu làm trái với các điều quy định trong “Thập thiện” sẽ coi là “Thập

ác” (Tức là mời điều ác)

T tởng này đã đợc khái quát trong Phật pháp: “Trong Phật pháp có ngũgiới và thập thiện (Ngũ giới: năm việc không nên làm, thập thiện: mời việcnên làm)… mỗi con ng Phật pháp cho rằng những điều vô đạo đó cần nghiêm cấm, vì gọi

đó là ngũ giới Thập thiện dựa trên cơ sở của Ngũ giới, tổng kết từ ba phầnchính là thân xác, miệng lỡi và tâm ý… mỗi con ng, ngợc lại với thập thiện sẽ bị gọi làthập ác (mời điều ác)” [3; 62 - 63] Với t tởng “Ngũ giới” và “Thập thiện”không những có ý nghĩa cao quý đối với các tăng ni Phật tử, các tín đồ Phậtgiáo mà nó còn có ý nghĩa giáo dục đạo đức và lối sống cho toàn thể con ng ờinhằm tiến tới một cuộc sống tốt đẹp và lên án những cái ác đang còn tồn tạitrong xã hội loài ngời, ngoài ra còn nghiêm cấm triệt để con ngời làm việc ác

Nh vậy, về thực chất đó là những nguyên tắc đạo đức đợc hình thành nên

từ những yêu cầu của cuộc sống, vận dụng vào cuộc sống con ngời theo hớngtích cực hơn Vì vậy, sự thực hiện chúng với Phật giáo là điều kiện để giảithoát, nhng với xã hội là đa đến hệ quả là làm cho xã hội có cuộc sống yênbình, có quan hệ lành mạnh, cục diện mà xã hội phát triển nào cũng mong đạt

đợc

T tởng hớng con ngời sống “thiện” trong Phật giáo còn đợc thể hiệntrong thuyết “nhân quả” và “luân hồi nghiệp báo” Theo Phật giáo con ngờisống bằng vào thân tâm ý, những điều suy nghĩ và các hành vi thiện ác đợctạo ra trong đời là Nghiệp Nghiệp ở kiếp trớc là nhân sinh thành quả ở kiếpnày Nghiệp ở kiếp này là nhân sinh thành quả ở kiếp sau

Theo triết lý nhân quả trong Phật giáo thì: “Tôi đợc sinh ra đây, là kếtquả ăn ở hành động tốt xấu của cha mẹ tôi khi trớc Tôi tồn tại đây là tôi đangmang cái cha mẹ tôi định sẵn để lại Cái mang sẵn ấy gọi là Nghiệp, tiếngPhạn gọi là Kaema Cái nghiệp tôi mang đây đã đợc báo trớc từ cha mẹ tôi, vàcũng là cái báo sắp tới của con tôi, vì thế gọi là Nghiệp báo” [4; 408] Điềunày muốn nói lên rằng, muốn cho đời sau đợc hạnh phúc sung sớng thì mỗicon ngời đang sống hiện tại phải sống tốt, làm nhiều việc thiện, yêu thơnggiúp đỡ con ngời, tránh điều ác, điều xấu Tích cực sống một cuộc sống có íchcho bản thân và cho xã hội Theo thuyết nhân quả thì “nhân nào thì quả ấy”,tức là nguyên nhân nh thế nào thì kết quả nh thế ấy Muốn có kết quả tốt thìthờng phải có nguyên nhân tốt

Trang 11

Với thuyết “nhân quả” và “luân hồi nghiệp báo” đã có ý nghĩa trong việcnêu cao tinh thần trách nhiệm của mỗi con ngời sống trong xã hội Tráchnhiệm không chỉ đối với bản thân mà sống cần phải có trách nhiệm với xã hội.

Đợc thể hiện qua những việc làm những hành động thiết thực do bản thân conngời tạo ra nhằm hớng tới xây dựng một xã hội ngày càng tốt đẹp

Có thể thấy rằng tính hớng thiện, tránh ác là một nội dung cơ bản của

đạo đức tôn giáo nói chung, đạo đức Phật giáo nói riêng Hơn nữa, với Phậtgiáo, thiện không chỉ là chuẩn mực đạo đức mà còn là một phơng tiện để giảithoát Có thể nói tính hớng thiện, tránh ác trong t tởng đạo đức Phật giáo nhmột chiếc bản lề quyết định cánh cửa hạnh phúc khép hay mở đối với mọi tín

đồ Phật giáo Thực hiện tốt “Thập thiện”, “Ngũ giới”, nắm vững thuyết “nhânquả” và “luân hồi nghiệp báo”, con ngời sẽ đợc hởng hạnh phúc, ngợc lại sẽphải chịu cảnh trầm luân, khổ ải

1.1.2.2 T tởng yêu thơng con ngời

T tởng yêu thơng con ngời trong Phật giáo biểu hiện ở tinh thần từ bi hỉxả hay còn gọi là “tứ vô lợng tâm” đợc dùng để đối trị với tham (tham lamdẫn đến ích kỉ, chỉ nghĩ đến lợi ích cho mình); sân (giận giữ thì mất sáng suốtthiếu bình tĩnh, thiếu minh mẫn); si (say mê sinh ra mù quáng), hay còn gọi làtam độc

“Từ” là yêu thơng chúng sinh, mang lại cho họ niềm an lạc vui sớng

“Bi” là đồng cảm với nỗi khổ, thơng xót chúng sinh, từ bỏ nỗi khổ cho họ

“Tinh thần đức Phật là tinh thần từ bi Là từ bi vô lợng với ớc muốn cứu độchúng sanh bằng mọi cách Là từ bi vô lợng bệnh cùng với sự mắc bệnh củachúng sanh bằng mọi cách, khổ với sự khổ đau của chúng sanh” [33; 22] “Từbi” là tình thơng không giới hạn, yêu thơng con ngời và giới tự nhiên (muôngthú, cỏ cây), nghĩa là toàn thể “chúng sinh” Theo Phật giáo, “chúng sinh”luân hồi lăn lộn trong sáu cảnh giới: Thiên, Nhân, Atula, Ngọc quỷ, Súc sinh,

Địa ngục… mỗi con ng từ muôn triệu kiếp Chúng sinh đối với nhau từng là cha, mẹ, anh,

em Do đó, làm đau khổ một phần nào, một khía cạnh của sự sống, tức là làm

đau khổ sự sống của chính mình” [6; 66] “Từ bi” trong Phật giáo còn đợcxem là sự rộng lợng nhân ái, tha thứ cho những lỗi lầm mà chúng sinh gây ranếu biết ăn năn hối cải; bao dung độ lợng cho những ngời sai lầm biết nhận rakhuyết điểm… mỗi con ng cứu khổ cứu nạn, tức là sẵn sàng giúp đỡ những chúng sinhgặp khó khăn, vất vả bằng tình cảm chân thành của đức Phật, sẵn sàng là điểmdừng chân cho những ngời sa cơ lỡ bớc

Trang 12

Còn “Hỉ xả” có nghĩa là hoan hỉ với những gì ngời đạt đợc và buông bỏnhững vớng mắc sai lầm của ngời Điều đó có nghĩa rằng đức Phật luôn vui s-ớng, hạnh phúc cùng với niềm vui sớng hạnh phúc của con ngời, khổ đau, chia

sẻ cùng với nỗi khổ của con ngời

Với t tởng yêu thơng con ngời, góp phần làm phong phú thêm những giátrị đạo đức tốt đẹp trong giáo lý Phật giáo thành giá trị đạo đức cao đẹp trongcuộc sống mỗi con ngời Đó là: “Làm thiện, từ bi, cứu khổ cứu nạn, bố thí… mỗi con ng

là những bộ phận hợp thành t tuởng và hành vi Phật giáo T tởng và hành vinày là những nét đẹp trong một xã hội mà ở đó cảnh khổ của con ngời cònnhiều, cần phải có sự cứu vớt” [37; 230]

T tởng yêu thơng con ngời là một giá trị đạo đức tốt đẹp của đạo đức tôngiáo nói chung và Phật giáo nói riêng Tuy nhiên, đối với Phật giáo t tởng yêuthơng con ngời là nét đặc trng cơ bản có ý nghĩa khơi dậy tình yêu thơng đùmbọc, sự sẻ chia trong cuộc sống của chúng sinh

1.1.2.3 T tởng công bằng, bình đẳng

Phật giáo luôn đề cao sự bình đẳng giữa con ngời với con ngời, giữa conngời với các sinh vật khác Có thể nói, khi đề cập đến t tởng đạo đức của Phậtgiáo không thể thiếu t tởng về sự bình đẳng

Phật giáo quan niệm dù trai hay gái, đàn ông hay đàn bà, trẻ hay già… mỗi con nglúc gặp khó khăn hoạn nạn đều đợc giúp đỡ, đùm bọc, yêu thơng nh nhau

Đức Phật không phân biệt ngời giàu sang hay nghèo, ngời sang hay ngời thấphèn, lúc gặp khó khăn đều có thể đến nhờ cậy cửa Phật Phật giáo ra đời từ ấn

Độ, một xã hội có nhiều đẳng cấp, nhiều giai cấp đối kháng nhau, sự bất bình

đẳng giữa con ngời với con ngời diễn ra gay gắt Vì vậy, xuất phát từ thực tiễn

đó, Phật giáo cho rằng: không có đẳng cấp trong dòng máu cùng đỏ, không có

đẳng cấp trong giọt nớc mắt cùng mặn, con ngời sinh ra không phải đã mangsẵn trong bào thai dây chuyền ở cổ, dấu ti ca trên trán Điều đó có nghĩa làcon ngời đều đợc sinh ra nh nhau, đều tồn tại trong xã hội giống nhau, thì tạisao lại có sự phân chia thành giai cấp? tại sao lại có sự phân biệt đối xử khácnhau? T tởng ấy muốn nói lên rằng, đã là con ngời đều tồn tại một cách bình

đẳng, có quyền đợc sống, đợc khát khao hạnh phúc và đợc hởng lợi ích của xãhội đem lại nh nhau

T tởng về sự bình đẳng của Phật giáo đợc thể hiện rõ nhất trong tình yêuthơng của Đức Thích Ca về cách đối xử của Ngài đối với Ưu Bá Li Chuyện kểrằng: Ưu Bá Li vốn sinh ra và lớn lên trong đẳng cấp thấp hèn nhất của xã hội

Trang 13

lúc bấy giờ Thờng ngày Ưu Bá Li làm nghề cạo râu cho dòng họ Thích Ca Chỉkhi Đức Phật về Ca Bỉ La giảng đạo, Ưu Bá Li mới giác ngộ và xin theo Ngài.Tơng truyền khi ấy có nhiều đệ tử hỏi Đức Phật rằng: “Ưu Bá Li là ngời thuộcdòng dõi thấp hèn sao lại đứng ngang hàng với những ngời thuộc dòng dõi caoquí?” Đức Phật dạy rằng: “ Bốn dòng sông lớn chung vào biển đều thành nớcmặn, ngời bốn họ xuất gia đều thành họ Thích Ca” [16; 152].

T tởng về sự bình đẳng của Phật giáo đã đợc Hồ Chí Minh kế thừa vàphát triển Trong quá trình hoạt động của Ngời, t tởng về sự bình đẳng đã đợcquán triệt thực hiện, thể hiện trong những tác phẩm, việc làm, lời nói của Ng-

ời Trong bản “Tuyên ngôn độc lập” ngày 2 tháng 9 năm 1945, Ngời khẳng

định: “ Tất cả mọi ngời sinh ra đều có quyền bình đẳng Tạo hoá cho họnhững quyền không ai có thể xâm phạm đợc, trong những quyền ấy, có quyền

đợc sống, quyền tự do và mu cầu hạnh phúc” [24; 1]

1.1.2.4 Tinh thần nhẫn nhục

Theo quan niệm Phật giáo, con ngời muốn thoát khổ cần trải qua mộtthời gian tu hành gọi là con đờng “giải thoát” Ngoài “bát chính đạo”, ngời tuhành cần phải thực hiện “lục độ”, tức là sáu điều cần thực hiện để giác ngộ về

đạo Phật gồm: bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, Thiền định và trí tuệ

Trong t tởng đạo đức Phật giáo, sự nhẫn nhục không phải là một sự yếuhèn mà đợc coi là hành động dũng cảm, cao thợng Phật giáo cho rằng:

“Nhẫn” tức là biết chịu đựng cho lí tởng “Nhẫn” gắn liền với liêm sỉ, biếtphân biệt điều hay dở mà chịu đựng, mà theo mà tránh “Nhẫn” cũng có nghĩa

là nhẫn nhịn những việc không theo ý muốn của mình nhằm tạo ra cho mình

đợc tinh thần bao dung và vững chãi Nhẫn nhịn là một sự dũng cảm, kiên ờng bởi tự mình làm chủ, chiến thắng đợc chính mình

c-Nhẫn nhịn tức là biết chịu đựng, biết kiềm chế những dục vọng, hammuốn dù sớng hay khổ, dù phải chịu đựng những nỗi oan vô lý cũng phải biếtnhẫn nhục, chịu đựng Phật dạy rằng: “Phật yêu cầu những ngời tu hành phải

an nhiên chấp nhận, nhẫn nhục trớc những gì không đợc nh ý, không đợc lý ởng hoá trong thế giới hiện thực này” [3; 76 - 77] Phật giáo đã giải thích rấtchi tiết về sự nhẫn nhịn Trong cuộc sống con ngời phải biết nhẫn nhịn từnhững cái nhỏ nhất đến những cái lớn nhất; nhỏ thì có thể nhẫn nhục chịu

t-đựng, còn lớn thì có thể xả thân vì nghĩa Khi những con ngời trong xã hội hiện

đại học đợc cách đối mặt với nhu cầu ngày càng cao của cá nhân, họ không chỉcần phải học cách chịu đựng mà cần phải học cách buông bỏ Điều đó có nghĩa

Trang 14

rằng tinh thần nhẫn nhịn không chỉ phải biết chịu đựng mà còn phải biết từ bỏnhững ham muốn trong cuộc sống Ngoài ra Phật giáo còn cho rằng: “Nhẫnnhục chịu đựng chính là điều quan trọng trong những gì bồ tát đã dạy Nhẫnnhục bao gồm: khả năng chịu đựng trớc những nỗi oan vô lí hoặc thù hằn tầmthờng; sớng hởng, khổ chịu; quan sát kỹ lỡng và chấp nhận mọi thứ” [3; 76 -77]

Và khi con ngời chịu đựng đợc sự nhẫn nhục ấy thì theo Phật giáo sẽ đemlại rất nhiều ý nghĩa cho con ngời “Nhẫn” sẽ khiến chúng ta tiêu trừ đợc sựtức giận Nếu trong lòng hoàn toàn là sự hận thù, thiếu đi yếu tố nhẫn nhục thìmới sinh ra sự tức giận Còn khi đợc yếu tố này ngời ta sẽ không rơi vào hoàncảnh ấy, họ sẽ vẫn bình tĩnh, hoà nhã trớc những tổn thơng mà ngời khácmang lại Vì thế, nhẫn sẽ làm cho mối quan hệ giữa ngời và ngời đợc hoà hợphơn, nội tâm trong sáng và an bình hơn

Với tinh thần nhẫn nhục của đạo Phật, xét về khía cạnh nào đó thì tinhthần ấy đóng góp vai trò nhất định trong cuộc sống của con ngời Bởi lẽ, trongcuộc sống của mỗi con ngời phải biết kiên nhẫn, chờ đợi những yếu tố kháchquan, chủ quan mang đến, tránh chủ quan nóng vội, duy ý chí Nhẫn nhịn còn

có ý nghĩa khuyên răn con ngời biết tự kiềm chế, điều chỉnh các mối quan hệdiễn ra trong xã hội Khi nói đến vai trò chữ “nhẫn” trong Phật giáo, GS TrầnVăn Giàu nói: “Tôi muốn cùng các bạn tuyên dơng, nhất là trong lịch sử hiệngiờ khi khói lửa chiến tranh nổi lên trên 50 xứ thế giới với oán thù dân tộc vàtôn giáo ngất trời, tôi muốn cùng các bạn tuyên dơng các đạo đức của Phậtgiáo mà Nítsơ ca ngới một cach cảm động: chống t tởng oán ghét, chống hằnhọc ở đây đạo đức Phật giáo tỏ ra đẹp quá, ngời quá, Phật quá.” [13; 247]

Đơng nhiên, bên cạnh vai trò nhất định, tinh thần nhẫn nhục của Phậtgiáo còn nhiều hạn chế rõ nét Nhẫn nhục còn có nghĩa là cam chịu, chịu

đựng, thể hiện rõ thái độ cực đoan, bảo thủ, vô hình chung đã thủ tiêu tinhthần đấu tranh trớc mọi hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống Điều đó cũng

có nghĩa là thủ tiêu tinh thần cầu tiến bộ, không có sự cố gắng phấn đấu v ơnlên trong cuộc sống, không có sự phát triển tiến hoá trong xã hội loài ng ời Ttởng nhẫn nhục, chịu đựng của Phật giáo đã tác động ngợc lại với quy luật tựnhiên của xã hội loài ngời Nếu duy trì t tởng này, loài ngời sẽ không làm chủ

đợc tự nhiên, làm chủ đợc xã hội, xã hội loài ngời cũng sẽ không phát triển

1.1.2.5 T tởng đạo lý trong các mối quan hệ xã hội

Trang 15

Phật giáo cho rằng trong cuộc sống của mỗi con ngời nên kính trọng sáuhớng chân lí rồi sau đó chúng ta phải hành xử khôn ngoan và đức hạnh sẽtránh đợc mọi bất hạnh.

Sáu hớng chân lí mà Phật giáo nêu ra là: “hớng Đông đối với đạo chacon, hớng Nam đối với đạo thầy trò, hớng Tây đối với đạo vợ chồng, hớngBắc đối với đạo con ngời, bạn bè, hớng phía dới đối với đạo chủ tớ và hớngphía trên đối với đạo môn đệ của Đức Phật” [33; 173]

Nhìn chung đối với sáu hớng chân lí này, Phật giáo đã phác hoạ những ttởng chuẩn mực đạo đức cơ bản trong các mối quan hệ xã hội Đó là các mốiquan hệ cha mẹ và con cái, vợ và chồng, thầy và trò, bạn bè, chủ và tớ

Thứ nhất, mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái

Đối với mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái đã đợc thể hiện rất cụ thểtrong t tởng đạo đức Phật giáo T tởng ấy thể hiện bổn phận làm con đối vớicha mẹ và trách nhiệm của cha mẹ đối với con cái

Bổn phận của con cái đối với cha mẹ là: con cái phải có bổn phận yêuquý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, biết lắng nghe những lờikhuyên bảo đúng đắn của cha mẹ, giữ gìn danh dự và truyền thống tốt đẹp củagia đình Đối với cha mẹ già, con cái có nghĩa vụ nuôi dỡng, chăm sóc chú

đáo đối với cha mẹ… mỗi con ng Do đó Phật giáo cho rằng: “Con cái phải kính trọng cha

mẹ và phải làm tròn bổn phận làm con đối với cha mẹ Con cái phải phụng ỡng cha mẹ, giúp đỡ cha mẹ làm việc, nuôi dỡng huyết thống gia đình bảo vệtài sản gia đình và phải cúng giỗ sau khi cha mẹ qua đời” [33; 137]

d-Trách nhiệm của cha mẹ đối với con cái là: cha mẹ có trách nhiệm yêuthơng, nuôi dỡng và tạo điều kiện cho con cái đợc học tập nên ngời, khôngphân biệt đối xử với các con, tôn trọng ý kiến và quyền lợi của các con Cha

mẹ có trách nhiệm dạy dỗ, giáo dục con cái trở thành ng ời con hiếu thảotrong gia đình, là công dân có ích cho xã hội Trong t tởng đạo đức Phật giáoquy định: “Cha mẹ có năm bổn phận đối với con cái: tránh làm điều xấu,làm gơng cho con cái bằng việc làm tốt, giáo dục con cái, giúp con cái yên

bề gia thất và để con cái thừa hởng tài sản gia đình vào lúc thích hợp Nếucha mẹ và con cái tuân theo những quy tắc này thì gia đình luôn yên ấm”[33; 173]

Nhìn chung, đây là những giá trị đạo đức có vai trò quan trọng trong việcgiáo dục các thành viên trong gia đình Từ đó để mỗi thành viên trong gia

đình tự nhận thức đợc trách nhiệm, bổn phận của mình để điều chỉnh mối

Trang 16

quan hệ gia đình cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức mà xã hội đặt ra Tráchnhiệm giữa cha mẹ đối với con cái, con cái đối với cha mẹ là nền tảng cầnthiết để xây dựng gia đình hạnh phúc.

Thứ hai, t tởng đạo đức Phật đối với mối quan hệ thầy và trò

Đối với trách nhiệm của trò, đức Phật cho rằng: trò lễ phép với thầy,kính trọng thầy, nghe lời dạy dỗ của thầy Cụ thể là: “Trò phải đứng dậy chàokhi thầy bớc vào lớp, phải chờ thầy, theo lời dạy của thầy, không đợc chểnhmảng trong việc học tập, kính trọng lắng nghe lời dạy của thầy” [33; 174] Đồng thời thầy phải hành động hợp tình hợp lý trớc trò, thầy phải làmgơng cho trò, thầy phải truyền đạt đúng điều mình đã học cho trò, thầy nên ápdụng phơng pháp hiệu quả và cố làm cho trò giỏi giang Thầy nên khuyên bảotrò tránh mọi điều xấu trong mọi cách có thể Nếu thầy trò tuân thủ quy tắcnày thì tình thầy trò thật tốt đẹp

Thứ ba, t tởng đạo đức Phật giáo đối với mối quan hệ vợ chồng

Theo quan niệm của Phật giáo: vợ chồng phải biết yêu thơng và giúp đỡlẫn nhau, là chỗ dựa cho nhau trong cuộc sống Vợ chồng phải chung thủyvới nhau Chồng là ngời trụ cột cai quản gia đình, vợ phải có những phẩmchất tốt đẹp của ngời phụ nữ nh: dịu dàng, nết na, giữ đức hạnh của một ngời

vợ hiền, phải biết chăm lo quán xuyến gia đình, đảm đang tháo vát chăm sócchồng con chú đáo Vợ chồng phải có trách nhiệm chung thuỷ, yêu thơng,quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau cùng xây dựng gia đình ấm no, bình

đẳng, tiến bộ, hạnh phúc Phật giáo cho rằng: “Chồng phải đối xử với vợbằng sự tôn trọng thơng yêu và chung thuỷ, chồng nên chừa phần cai quảngia đình cho vợ Đồng thời vợ phải quán xuyến chuyện nhà cửa, quản lí ngờihầu khôn khéo, giữ đức hạnh của một ngời vợ hiền Ngời vợ không nên lãngphí tiền bạc và nên quán xuyến gia đình một cách đảm đang Nếu tuân theonhững quy tắc này thì sẽ giữ đợc hạnh phúc gia đình và không còn cãi cọnữa” [33; 174]

Thứ t, t tởng đạo đức Phật giáo đối với mối quan hệ bạn bè

Phật giáo cho rằng: Quy tắc tình bạn phải là sự cảm thông lẫn nhau giữabạn bè, mỗi ngời cung cấp những gì mà ngời khác đang cần và cố gắng giúp

đỡ lẫn nhau, lúc nào cũng dùng lời lẽ thân thiện và thành thật

Là con ngời tất yếu ai cũng sẽ có bạn bè, tuy nhiên trong cuộc sống mọingời thờng nói với nhau rằng, để tìm đợc một ngời bạn tốt thật sự thì khôngphải là dễ Bởi lẽ, ngời bạn đó phải hiểu và thông cảm cho mình Sẵn sàng

Trang 17

giúp đỡ và chia sẻ trớc những khó khăn mà mình gặp phải, vui vẻ trớc nhữngthành công mà mình đạt đợc Vì vậy, khi kết bạn chắc chắn chúng ta phải tìmhiểu để lựa chọn cho mình những ngời bạn phù hợp Vì vậy, Phật giáo chorằng: “Ngời ta nhận biết mình nên quen ai và không nên quen ai trong số bạnbè” [33; 175].

Phật giáo khuyên con ngời khi kết bạn cần tránh những ngời tham lam,hoang phí, nịnh hót ngời trên coi khinh ngời dới… mỗi con ng nên tìm những ngời bạn phảibiết giúp đỡ ngời khác, phải biết quan tâm chia sẻ và cho ta những lời khuyên

đúng đắn trong cuộc sống Theo quan niệm của Phật giáo khi kết bạn chúng tacần: “Ngời mà ta không nên quen là những ngời tham lam, ăn nói đa đẩy, thíchtâng bốc hay hoang phí Ngời nên quen là những ngời hay giúp đỡ ngời khác,những ngời sẵn sàng chia sẻ đau khổ, hạnh phúc với ngời khác, những ngời đa ralời khuyên sáng suốt và có sự cảm thông” [33; 175]

Ngoài ra ngời bạn nên quen lo lắng cho phúc lợi của bạn bè, an ủi bạn bèkhi gặp nghịch cảnh, giúp đỡ bạn bè khi túng thiếu, giữ bí mật của bạn bè vàluôn đa ra lời khuyên sáng suốt Tuy nhiên, Phật giáo cũng cho rằng để tìm đ-

ợc những ngời bạn nh vậy không phải là chuyện dễ dàng: “ Thật khó tìm đợcngời bạn nh thế Khi mặt trời sởi ấm đất có ích, ngời bạn tốt cũng thế, sẽchiếu sáng trong xã hội với những việc làm tốt đẹp của anh ta.” [33; 175]

Thứ năm, t tởng đạo đức Phật giáo đối với mối quan hệ chủ thợ

Đối với mối quan hệ giữa chủ và ngời làm, Phật giáo hớng con ngời tới ttởng bình đẳng không phân biệt đối xử giữa chủ và thợ, có nghĩa là chủ phảibiết chia sẻ quan tâm, tạo môi trờng thuận lợi làm việc cho ngời làm Phải cótrách nhiệm về việc đảm bảo sức khoẻ, thời gian nghỉ ngơi hợp lí Ngợc lạingời làm đối với chủ cũng phải có trách nhiệm làm tròn bổn phận của mình,xứng đáng với thành quả công việc mình làm… mỗi con ng Phật giáo cho rằng: “Chútrọng đối xử với ngời làm, phải có sự đền bù xứng đáng, chăm sóc khi đau

ốm, chia sẻ niềm vui và cho ngời làm có thời gian nghỉ ngơi cần thiết” [33;174]

Có thể nói hệ thống t tởng đạo đức Phật giáo có nhiều nội dung mangtính nhân văn sâu sắc, đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng nhữngchuẩn mực đạo đức của con ngời phơng Đông nói chung và Việt Nam nóiriêng Những t tởng đạo đức ấy có giá trị không chỉ với đạo đức truyền thống

mà còn có ý nghĩa rất lớn đối với những chuẩn mực đạo đức thời hiện đại Bởi

lẽ, những t tởng đạo đức ấy rất gần gũi trong t duy và hành động của con ngời

Trang 18

Chính vì vậy, những t tởng đạo đức Phật giáo đợc con ngời Việt Nam nóiriêng và con ngời phơng Đông nói chung tiếp nhận nhanh chóng và dễ dàngnhất.

1.2 Những chuẩn mực đạo đức cần xây dựng cho con ngời Việt Nam hiện nay

1.2.1 Đạo đức, chuẩn mực đạo đức

Có rất nhiều quan niệm khác nhau về đạo đức Theo từ điển Triết học thì:

“Đạo đức là một trong những hình thái ý thức xã hội, một chế định xã hộithực hiện chức năng điều chỉnh hành vi của con ngời trong mọi lĩnh vực của

đời sống xã hội không trừ lĩnh vực nào” [39; 165]

Hay: “Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là tập thể những nguyêntắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử củacon ngời trong quan hệ với nhau và quan hệ xã hội, chúng đợc thực hiện bởiniềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của d luận xã hội ” [7; 7].Còn theo nhà nghiên cứu Trần Hậu Kiêm thì: “Đạo đức là tổng hợpnhững nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhờ đó con ngời tự giác điềuchỉnh hành vi của mình vì lợi ích xã hội, hạnh phúc của con ngời trong mốiquan hệ giữa con ngời và con ngời, giữa cá nhân và tập thể hay toàn xã hội”[19; 7]

Nh vậy, đạo đức chính là phép ứng xử có nhân phẩm giữa ngời này vàngời khác đợc điều chỉnh bằng d luận xã hội Đạo đức luôn luôn là quan hệ

điều chỉnh các hành vi của con ngời trong sinh tồn và giao tiếp xã hội; là

ph-ơng thức xác lập mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội, giữa lợi ích cá nhân vàlợi ích xã hội

Để duy trì sự tồn tại, phát triển lành mạnh của đời sống xã hội, con ngờicần đến hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội khác nhau để điều chỉnh cáchoạt động xã hội và tự điều chỉnh hành vi cá nhân Trong hệ thống các chuẩnmực xã hội đó, có hệ thống chuẩn mực đạo đức “Chuẩn mực đạo đức lànhững nguyên tắc, quy tắc đạo đức đợc mọi ngời thừa nhận trở thành nhữngmực thớc, khuôn mẫu để xem xét đánh giá và điều chỉnh hành vi của con ngờitrong xã hội” [29; 24]

Với quan niệm nh vậy, chuẩn mực đạo đức cần đợc hiểu: “Một là chuẩnmực đạo đức là yếu tố chung của đạo đức… mỗi con ng, hai là chuẩn mực đạo đức là cái cần

có của hành vi đạo đức để xác lập cái cần có của hiện thực đạo đức” [29; 24]

Trang 19

Quán triệt sâu sắc Nghị quyết đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của

Đảng về tăng cờng: “giáo dục t tởng, rèn luyện đạo đức cách mạng, chống chủnghĩa cá nhân”, việc xây dựng những chuẩn mực đạo đức của con ngời ViệtNam hiện nay theo chúng tôi cần đợc xây dựng trên những nền tảng sau đây:

Một là, xây dựng những chuẩn mực đạo đức của con ngời Việt Nam

hiện nay trên cơ sở kế thừa và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống.Ngoài ra phải khắc phục và vợt qua những giá trị đạo đức lỗi thời lạc hậu,chống lại những đạo đức phản tiến bộ trong điều kiện mới Điều đó có nghĩalà: “ Sự hình thành hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức trong điều kiện hiện nayvừa bao hàm phơng tiện “xây”, vừa bao hàm phơng tiện “chống”; vừa xác lậpthông qua kế thừa phát huy giá trị truyền thống, tiếp nhận cái mới, vừa khắcphục, vợt qua những phản giá trị, những cái đã lỗi thời, bất cập trong truyềnthống hoặc nảy sinh trong quá trình hội nhập, giao lu, hiện đại hoá đất nớc”[30; 7]

Hai là, chuẩn mực đạo đức của con ngời Việt Nam hiện nay cần đợc xây

dựng trên nền tảng đạo đức mới, đạo đức cộng sản nhằm giáo dục giác ngộcho giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong công cuộc xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc XHCN, thực hiện thành công sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc

Ba là, xây dựng chuẩn mực đạo đức của con ngời Việt Nam hiện nay trên

cơ sở học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh nhằm giáo dục toànthể nhân dân có tinh thần yêu nớc, ý chí tự lực tự cờng, tính cần kiệm, kỉ luậttrong lao động… mỗi con ng Thực tế đã chứng minh, Đảng và Nhà nớc ta đã và đang thựchiện cuộc vận động học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh trongtoàn thể nhân dân nhằm xây dựng đất nớc ta ngày càng giàu mạnh

1.2.2 Những nhân tố tác động đến quá trình xây dựng những chuẩn mực đạo đức của con ngời Việt Nam hiện nay

Thứ nhất, nền KTTT tác động làm biến đổi sâu sắc t tởng, lối sống và

quá trình xây dựng các chuẩn mực đạo đức của con ngời Việt Nam hiện nay

Sự dịch chuyển nền kinh tế đất nớc từ cơ chế kinh tế tập trung quan liêubao cấp sang cơ chế thị trờng định hớng XHCN không những đã tạo ra nhữngbiến đổi tích cực trên lĩnh vực kinh tế, mà còn tạo ra biến đổi sâu sắc trong

đời sống tinh thần xã hội về t tởng, đạo đức, lối sống làm ảnh hởng đến quátrình xác lập hệ giá trị, chuẩn mực đạo đức mới Cùng với sự biến đổi cơ chếkinh tế, trong xã hội tồn tại và nảy sinh những quan niệm đạo đức khác nhau,

đan xen nhau

Trang 20

KTTT định hớng XHCN trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH thờngxuyên đặt ra những yêu cầu cao, đòi hỏi con ngời năng động hơn, có đủ phẩmchất và năng lực trí tuệ, tri thức khoa học từng bớc vơn lên làm chủ khoa học,công nghệ hiện đại Đồng thời, thúc đẩy con ngời tích cực tìm hiểu, sáng tạo,cải tiến kỹ thuật; thờng xuyên trau dồi phẩm chất nhân cách đạo đức của conngời, văn minh, hiện đại, có tác phong công nghiệp, sống và làm việc có kỷluật, có hiệu quả và tự giác cao độ với ý chí chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu.

Đặc biệt là tinh thần trách nhiệm, lơng tâm nghề nghiệp: “Dân chủ và kỉ luật,nghĩa vụ và trách nhiệm, lơng tâm nghề nghiệp đã trở thành các giá trị đạo

đức mới hiện nay đang tác động tích cực vào nếp nghĩ, lối sống và hành vi củamỗi con ngời” [29; 124]

Sự phát triển của kinh tế xã hội cũng tác động tới các giá trị đạo đứctrong các mối quan hệ xã hội, trong đó có giá trị đạo đức gia đình Có thể nói,

“lối sống gắn bó với gia đình trong môi trờng văn hoá truyền thống và mốiquan hệ đạo đức chuẩn mực vẫn là lối sống đợc đa số tôn trọng, giữ gìn khẳng

định Gia đình Việt Nam đang tiếp thu và xây dựng những giá trị nhân vănmới, và tiêu biểu là quyền bình đẳng giới và quyền trẻ em Trách nhiệm giữanam và nữ trong công việc chăm lo đời sống gia đình đợc chia sẻ và tôn trọng.Ngời phụ nữ đã và đang từng bớc khẳng định vị trí của mình trong gia đình vàxã hội” [29; 126]

Tuy nhiên, nền KTTT lấy cạnh tranh và lợi nhuận làm nguyên tắc cơbản Việc quá đề cao các giá trị, hiệu quả và lợi ích kinh tế dễ làm cho conngời tuyệt đối hoá giá trị vật chất, đối lập lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội Để

đạt đợc lợi ích cá nhân, nhiều ngời đã quay lng lại, thậm chí chà đạp lên lợiích tập thể, lợi ích xã hội; làm đảo lộn các giá trị, chuẩn mực đạo đức xã hội,biểu hiện ở sự xuống cấp đạo đức, lối sống, phai nhạt lý tởng, niềm tin vàoCNXH Hiện tợng đó xâm nhập vào cả trong đội ngũ cán bộ, đảng viên của

Đảng, bộ máy Nhà nớc Trong Văn kiện của Đảng đã chỉ rõ: “Một bộ phậnkhông nhỏ cán bộ, đảng viên giảm sút ý chí, kém ý thức tổ chức kỷ luật, sa

đoạ về đạo đức và lối sống” [8; 173]

Ngoài ra, KTTT khuyến khích lối sống thực dụng, đề cao giá trị vật chất,sùng bái đồng tiền… mỗi con ng dễ làm cho con ngời lãng quên các giá trị, chuẩn mực

đạo đức truyền thống tốt đẹp vốn có của dân tộc và cản trở quá trình xây dựngchuẩn mực đạo đức mới

Trang 21

Thứ hai, truyền thống đạo đức dân tộc là cội nguồn, là điểm tựa để xây

dựng chuẩn mực đạo đức mới cho con ngời Việt Nam hiện nay

Nói về truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam, GS Vũ Khiêu cho

rằng, truyền thống đạo đức của con ngời Việt Nam bao gồm: lòng yêu nớc,truyền thống đoàn kết, lao động cần cù và sáng tạo, tinh thần nhân đạo, lòngyêu thơng quý trọng con ngời GS Trần Văn Giàu cũng cho rằng, các giá trị

đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam bao gồm: yêu nớc, cần cù, anhhùng, sáng tạo lạc quan, thơng ngời, vì ngời… mỗi con ngVì vậy, theo PGS.TS NguyễnVăn Phúc nhận định: Chuẩn mực đạo đức cần xây dựng cho con ngời ViệtNam hiện nay phải kế thừa những truyền thống đạo đức của dân tộc, chẳnghạn: “Chủ nghĩa yêu nớc; tính cần cù, tiết kiệm; tính đoàn kết; lòng nhân ái,bao dung,… mỗi con ng” [30; 3]

Đạo đức truyền thống của con ngời Việt Nam đợc hình thành từ lâu đờidựa trên sự kế thừa các giá trị đạo đức trong Nho giáo, Phật giáo Trong Nhogiáo, kế thừa những giá trị đạo đức nh: đạo làm ngời, Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí,Tiến, xây dựng xã hội công bằng… mỗi con ng Cùng với Nho giáo, Phật giáo cũng cónhiều giá trị đạo đức cần đợc kế thừa, Phật giáo luôn khuyến khích con ngời

ăn ở hiền lành, có nhân, có đức tránh xa điều ác; nêu cao tình yêu thơng conngời, đạo lý trong các mối quan hệ xã hội cùng với t tởng bình đẳng, Phậtgiáo góp phần làm giàu đạo đức truyền thống cho dân tộc Trong giai đoạnhiện nay những giá trị đạo đức ấy tiếp tục đợc phát huy, kế thừa đến quá trìnhxây dựng nền đạo đức mới cho con ngời Việt Nam

Thứ ba, việc áp dụng khoa học, công nghệ thúc đẩy quá trình đòi hỏi,

sáng tạo của ngời Việt Nam đồng thời cũng đặt ra nhiều vấn đề về đạo đức

Sự vận hành của KTTT đòi hỏi và tạo điều kiện cho thúc đẩy nhữngnghiên cứu sáng tạo, chuyển giao, áp dụng khoa học, công nghệ trong sảnxuất và trong mọi lĩnh vực hoạt động xã hội Khoa học, công nghệ nh cáchhiểu hiện nay, không chỉ là các phơng tiện vật chất, thiết bị kỹ thuật và gắnliền với chúng là phơng thức quy trình vận hành, mà còn yêu cầu tơng ứng về

tổ chức, thiết chế quản lý, điều phối, tiếp thị, và sau cùng là con ngời với kỹnăng, năng lực vận hành công nghệ Tất cả những nhân tố của khoa học, côngnghệ bằng cách này hay cách khác đều đòi hỏi và tạo điều kiện cho sự pháttriển lý trí của con ngời Lý trí, hiểu biết không chỉ là điều kiện cho hành

động vận hành công nghệ, mà sự phát triển của nó còn tạo ra cơ sở tâm lý

Trang 22

thuận lợi cho sự phát triển đạo đức nói chung, quan niệm về giá trị đạo đứcnói riêng của con ngời.

Nh vậy, trên cơ sở của sự tiến bộ khoa học công nghệ vừa tạo điềukiện cho sự kế thừa truyền thống đạo đức hiếu học, lại vừa đòi hỏi khả năngtìm tòi sáng tạo, ý chí vơn lên để tiếp thu những thành tựu khoa học trong giai

đoạn hiện nay Điều đó có nghĩa là “Trong hệ giá trị và chuẩn mực đạo đứcmới, hiếu học với t cách giá trị đạo đức phải có một vị trí thích đáng, đồngthời hiếu học không chỉ là học cách làm ngời (nh nội dung chủ yếu của hiếuhọc truyền thống) mà còn là học cách làm việc, tiếp cận tri thức khoa học,công nghệ hiện đại, đáp ứng nhu cầu của KTTT, kinh tế tri thức” [30; 5]

Sự phát triển của khoa học, công nghệ đã kích thích t duy con ngời ViệtNam trong giai đoạn hiện nay, tác động lớn tới việc hình thành các chuẩn mựcgiá trị đạo đức nh cần cù, sáng tạo, ham học hỏi, cầu tiến bộ… mỗi con ng

Tuy nhiên, việc áp dụng các thành tựu khoa học, công nghệ cũng đặt ranhiều vấn đề đạo đức nh việc giữ gìn truyền thống đạo đức dân tộc, truyềnthống gia đình, sự phát triển của chủ nghĩa cá nhân, coi thờng giá trị, nhânphẩm của con ngời Do đó, những thành tựu nào đem lại lợi ích cho nhân dân,cho con ngời thì Đảng và Nhà nớc mới khuyến khích triển khai Còn nhữngthành tựu nào đi ngợc lại lợi ích của dân, làm tổn hại đến t tởng, tình cảm, đạo

đức của con ngời, cản trở đến tiến bộ xã hội thì dù lợi ích kinh tế có lớn đến

đâu thì Nhà nớc ta cũng không cho phép chuyển giao, áp dụng

1.2.3 Một số chuẩn mực đạo đức cơ bản cần xây dựng cho con ngời Việt Nam hiện nay

1.2.3.1 Tinh thần yêu nớc, phấn đấu vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

Lịch sử dân tộc Việt Nam nổi bật là lịch sử đấu tranh dựng nớc và giữ

n-ớc, từ đó mà hình thành nên tinh thần yêu nớc của dân tộc Việt Nam ta Tinhthần yêu nớc đã trở thành một chuẩn mực đạo đức truyền thống của con ngờiViệt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “… mỗi con ngDân ta có một lòng nồngnàn yêu nớc, đó là truyền thống quý báu của ta Từ xa đến nay, mỗi khi TổQuốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vôcùng to lớn mạnh mẽ, nó lớt qua mọi sự nguy hiểm và khó khăn, nó nhấnchìm tất cả bè lũ bán nớc và cớp nớc” [24; 171]

Tinh thần yêu nớc của dân tộc Việt Nam đã có sự phát triển theo quy luậtlịch sử Trớc kia khi còn phải chống giặc ngoại xâm tinh thần yêu nớc là:

đánh đuổi chủ nghĩa đế quốc, thực dân giành độc lập cho dân tộc, hạnh phúc

Trang 23

cho nhân dân Hiện nay, tinh thần yêu nớc đợc biểu hiện tinh thần độc lập dântộc gắn liền với CNXH Bởi lẽ, chủ nghĩa yêu nớc ngày nay đòi hỏi phải gắnkết tinh thần yêu Tổ quốc với yêu chế độ XHCN Vì: “Lòng kiên trung vớicon đờng XHCN là nét chủ đạo trong đời sống tinh thần của nớc ta hiện nay

và là chuẩn mực đạo đức của con ngời Việt Nam mới” [29; 153]

Tinh thần yêu nớc trong giai đoạn hiện nay gắn liền với tinh thần sẵnsàng chiến đấu hy sinh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc XHCN; luôn tự hào vềnhững truyền thống tốt đẹp của dân tộc, thể hiện tinh thần tự tôn dân tộc

“Tinh thần gìn giữ quốc thể, nâng cao vị thế dân tộc, là tâm điểm phấn đấucủa hàng triệu ngời Việt Nam trong quá khứ và hiện tại, đang sống ở trong n-

ớc cũng nh nớc ngoài” [29; 158]

Phấn đấu vì độc lập dân tộc và CNXH trong giai đoạn hiện nay gắn vớitinh thần hăng say lao động vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh, thực hiện thành công quá trình CNH, HĐH đất nớc,

đảm bảo cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho toàn thể nhân dân

Tinh thần tự tôn dân tộc còn thể hiện ở sự tự hào với truyền thống ngànnăm văn hiến, ra sức xây dựng nền văn hoá tiên tến, đậm đà bản sắc dân tộc,

là tâm nguyện là mục đích hành động của mỗi con ngời Việt Nam hiện nay

Tự hào và tự tôn đã và đang là chuẩn mực đạo đức để đánh giá tinh thần yêuquê hơng đất nớc của con ngời Việt Nam ở trong nớc và đồng bào ta đangsống ở nớc ngoài Đồng thời nó là một tiêu điểm tạo sự tơng đồng trong xãhội nớc ta hiện nay, đảm bảo cho thắng lợi của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ

Tổ quốc

1.2.3.2 Đoàn kết, xây dựng ý thức tập thể, ý thức cộng đồng, hoà hợp dân tộc

ý thức tập thể, ý thức cộng đồng của ngời Việt Nam hiện nay thể hiện

tr-ớc hết ở tinh thần đoàn kết toàn dân trong công cuộc đổi mới Mọi ngời dântrong xã hội đã và đang hớng tới thực hiện đại đoàn kết các dân tộc, các tôngiáo, giai cấp, tầng lớp, thành phần kinh tế, mọi giới, mọi lứa tuổi, mọi vùng

đất của đất nớc, ngời trong Đảng và ngời ngoài Đảng, ngời đang công tác vàngời đã nghỉ hu, mọi thành viên trong đại gia đình Việt Nam dù sống trong n-

ớc hay ở nớc ngoài Với chủ trơng: “Đoàn kết trên cơ sở xây dựng tinh thầncởi mở tin cậy lẫn nhau; tôn trọng những ý kiến khác nhau không trái với lợiích chung của dân tộc, xoá bỏ định kiến, mặc cảm phân biệt đối xử về quákhứ, giai cấp, thành phần xã hội” [14; 27]

Trang 24

Đại đoàn kết toàn dân tộc tạo nên sự thống nhất về chính trị, t tởng vàhành động của toàn xã hội làm thất bại mọi âm mu, thủ đoạn phá hoại, chia rẻcủa các thế lực thù địch.

Vì vậy, cần xây dựng ý thức tập thể, ý thức cộng đồng dựa trên sự cố kếtthống nhất lợi ích: lợi ích cá nhân, lợi ích cộng đồng, lợi ích xã hội, lợi ích đấtnớc Sự thống nhất lợi ích tạo sự đồng thuận trong xã hội, trở thành động lựctrong sự phát triển kinh tế - xã hội, xoá đói nghèo, lạc hậu, xây dựng đất nớcgiàu đẹp văn minh Từ đó: “Mỗi ngời dân đều ý thức rằng, đất nớc có hoà bình,

ổn định thì họ mới có điều kiện làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội Lợiích của các tầng lớp xã hội gắn với lợi ích của quốc gia, dân tộc” [29; 166]

ý thức tập thể, ý thức cộng đồng còn đợc thể hiện ở tinh thần “lá lành

đùm lá rách” Đó là một chuẩn mực đạo đức của con ngời Việt Nam từ xa đếnnay Dân tộc ta luôn phát huy truyền thống yêu nớc đùm bọc lẫn nhau, vớitinh thần “lá lành đùm lá rách, lá rách ít đùm lá rách nhiều” Hiện nay, từngày 17 tháng 10 đến ngày 17 tháng 11 hàng năm, nhân dân cả nớc hởng ứngcuộc vận động “Tháng vì ngời nghèo” do Trung ơng - MTTQ - Việt Nam phát

động, góp tiền, góp của lập quỹ để hỗ trợ giúp những ngời nghèo khó Quỹxoá đói giảm nghèo có đợc từ cuộc vận động đã góp phần xoá đói, giảmnghèo trên phạm vi cả nớc đạt kết quả tốt, đợc d luận thế giới đánh giá cao:

“Không thể liệt kê hết những hành động vì nghĩa của tầng lớp trong xã hội tahiện nay, nhng có đủ cơ sở để khẳng định rằng: tinh thần thơng ngời nh thểthơng thân, cu mang giúp đỡ nhau trong hoạn nạn đã trở thành một chuẩnmực đạo đức của mỗi ngời dân Việt Nam hiện nay Các nghĩa cử cao đẹp đóthể hiện đậm nét tính cộng đồng của ngời dân Việt Nam ta” [29; 168]

Hớng về cội nguồn, tổ tiên cũng thể hiện tinh thần cộng đồng, trở thànhmột hoạt động mang tính tôn giáo, tín ngỡng của ngời Việt Nam hiện nay.Những năm gần đây bảo tồn các di tích lịch sử, xây dựng hơng ớc làng, sinhhoạt dòng họ đã đợc khơi dậy, bảo tồn Các hoạt động đó đã và đang nhắc nhởmọi ngời hớng về tổ tiên cội nguồn Vì vậy, mà dân ta vẫn có câu: “Uống nớcnhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” Đó là chuẩn mực đã đợc đúc kết từthời ông bà tổ tiên và đợc kế thừa phát huy cho đến ngày nay

1.2.3.3 Cần cù, sáng tạo, kỷ luật trong lao động

Trang 25

Quá trình dựng nớc và giữ nớc đã tạo dựng đức tính cần cù, chịu khó,năng động, sáng tạo và trở thành chuẩn mực đạo đức của ngời Việt Nam.Trong thời kì mới tinh thần đó lại đợc phát huy, phát triển trong xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc XHCN Đại Hội Đại Biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảngkhẳng định: “Chúng ta tự hào về dân tộc ta - một dân tộc anh hùng thôngminh, sáng tạo”.

Năng động sáng tạo, cần kiệm trong lao động của con ngời Việt Namhiện nay thể hiện trớc hết ở tinh thần đổi mới, bắt nguồn từ công cuộc đổi mới

đất nớc do Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi xớng và lãnh đạo từ đại hội VI,năm 1986 Thắng lợi và thành tựu của công cuộc đổi mới đất nớc đã củng cốlòng tin của nhân dân ta vào sự lãnh đạo của Đảng và con đờng phát triển đấtnớc theo định hớng XHCN Đồng thời, nó tạo dựng một chuẩn mực trong lao

động, làm gì trong bất kì lĩnh vực lao động nào cũng phải đổi mới: “Tinh thần

đổi mới là một chuẩn mực đạo đức đánh giá nhận thức, thái độ, hành vi củamỗi ngời Việt Nam trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay” [29; 170 -171]

Đức tính cần, kiệm trong lao động trên cơ sở kế thừa những t tởng của

Hồ Chí Minh Về cần kiệm, theo Hồ Chí Minh thì: “Cần” tức là lao động cần

cù, siêng năng, lao động có kế hoạch, sáng tạo, có năng suất cao; lao động vớitinh thần tự lực cánh sinh không lời biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm Phảithấy rõ “lao động là nguồn thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc củachúng ta “Kiệm” tức là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm tiền của, sức lao

động của dân, của nớc, của bản thân mình, phải biết tiết kiệm từ cái to đến cáinhỏ, nhiều cái nhỏ cộng lại thành cái to; “không xa xỉ, không hoang phí,không bừa bãi”, “không phô trơng hình hức, không liên hoan chè chén lu bù

Kế thừa và phát huy tính cần kiệm, đặc biệt là tính cần kiệm trong lao

động của Hồ Chí Minh Sau khi giải phóng đất nớc, nớc ta thực hiện phát triểnnền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp đã làm cho kinh tế trong nớc gặpnhiều khó khăn Trớc tình hình đó, Đảng đã lãnh đạo nhân dân vợt qua mọikhó khăn trong mọi thời kì, mọi giai đoạn Với sự sáng tạo nhạy bén linh hoạttrong sự lãnh đạo của Đảng cùng với tinh thần cần kiệm trong lao động đã đanớc ta ngày một phát triển Đảng ta và Nhà nớc đang phấn đấu đa Việt Nam

đến năm 2020 cơ bản là một nớc công nghiệp Đến nay, đất nớc ta đang ngày

Trang 26

càng phát triển, sự tiến bộ ấy trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội,chính trị… mỗi con ng

1.2.3.4 Thơng ngời, sống có tình nghĩa

Nhân nghĩa là một trong những đặc trng làm nên bản chất đạo đức củacon ngời Việt Nam Một ngời có đạo đức phải là ngời sống có tình nghĩa,nhân ái, trung thực, ứng xử có văn hoá Sống có nghĩa tình, trung thực, nhân

ái, ứng xử có văn hoá của ngời Việt Nam hôm nay thể hiện ở: “ Tinh thần làmgiàu chính đáng, khinh gét làm giàu không chính đáng; trọng đạo lý, uống n-

ớc nhớ nguồn; sống lơng thiện, thuỷ chung với bạn bè; vị tha với những lỗilầm của ngời thân hoặc đồng loại, dần xoá bỏ những định kiến với kẻ đã xâmlợc nớc ta” [29; 176 - 177]

Trong cơ chế kinh tế thị trờng, để khơi dậy các nguồn lực kinh tế xã hội,

Đảng và Nhà nớc ta khuyến khích làm giàu chính đáng, làm giàu bằng chínhsức lực, trí tuệ, tài năng của mình, đó là biểu hiện của lòng trung thực, nhânnghĩa trong xã hội ta hiện nay

Tinh thần trọng đạo lý, sống lơng thiện, vị tha với những lỗi lầm của ngờithân hoặc đồng loại là những chuẩn mực đạo đức mà con ngời Việt Nam ngàynay đang vơn tới T tởng ấy xuất phát từ tình yêu thơng con ngời Vì theo HồChí Minh, tình yêu thơng con ngời thể hiện tính thiện, chủ nghĩa vị tha ngaycả “với những ngời có sai lầm, khuyết điểm nhng đã nhận rõ khuyết điểm sailầm và cố gắng sửa chữa; kể cả với những ngời lầm đờng lạc lối đã hối cải, kểcả đối với những kẻ thù đã bị thơng, bị bắt hoặc đã chịu quy hàng” [38; 348]

1.2.3.5 Lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, hành động theo pháp luật

Lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh và làm việc theo hiến pháp vàpháp luật đang dần trở thành một chuẩn mực đạo đức trong hoạt động và sinhhoạt xã hội, trong các quan hệ dân sự ở nớc ta hiện nay

Lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh trong giai đoạn hiện nay cầnnêu cao ý thức chấp hành mọi chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc,chấp hành đúng theo quy định của pháp luật Lên án những hành vi đi ngợc lạivới lợi ích quốc gia, dân tộc, tránh xa các tệ nạn xã hội nh ma túy, mại dâm,trộm cớp… mỗi con ng, có nhận thức và hành vi phù hợp với các chuẩn mực đạo đức xãhội… mỗi con ng Ngoài ra, nếp sống lành mạnh nếp sống văn minh còn đợc thể hiện tinhthần trọng đạo lý trong các mối quan hệ xã hội nh : quan hệ vợ - chồng ; quan

hệ giữa cha mẹ và con cái, giữa các thành viên trong gia đình ; quan hệ thầy

Trang 27

-trò ; chủ - thợ… mỗi con ng Thực tế xã hội cho thấy, trong những năm gần đây Đảng vàNhà nớc luôn biểu dơng các gia đình văn hóa thể hiện nếp sống lành mạnh,tiến bộ, đồng thời nâng cao quá trình nhận thức có văn hóa giũa các mối quan

hệ xã hội

Xây dựng pháp quyền XHCN là quan điểm nhất quán của Đảng, Nhà nớcta; đồng thời nó phù hợp với xu thế phát triển của xã hội hiện đại, các quan hệxã hội và các hoạt động xã hội dựa trên những quy định chặt chẽ của phápluật Với tinh thần đó mấy chục năm qua, Quốc hội nớc ta đã thông qua nhiều

bộ luật Các bộ luật đó đã đợc thực thi trong hiện thực đời sống xã hội Cùngvới xây dựng hệ thống pháp luật, chính quyền các cấp đợc củng cố và tăng c-ờng hiệu lực quản lý kinh tế, xã hội, thực sự là một Nhà nớc của dân, do dân

và vì dân Dân chủ xã hội từng bớc đợc thực thành và có hiệu quả Vai trò làmchủ xã hội của các tầng lớp nhân dân ngày một nâng cao Quá trình xây dựngNhà nớc pháp quyền đã nâng dần trình độ nhận thức và hành vi chấp hànhpháp luật của các tầng lớp trong xã hội, mọi ngời đã có ý thức sống và làmviệc theo hiến pháp và pháp luật Sở dĩ nh vậy vì: “Cùng với ý thức sống vàlàm việc theo hiến pháp, pháp luật, ý thức công dân về quyền lợi và nghĩa vụtheo pháp luật đợc định hình, phát triển, phát huy tác dụng trong xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc Xã hội công dân từng bớc đợc hình thành tạo điều kiện choviệc sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật trong mỗi ngời dân” [29;181]

1.2.3.6 Ham học hỏi, cầu tiến bộ

Ham học hỏi, cầu tiến bộ là một phẩm chất đạo đức truyền thống của dântộc đã đợc các thế hệ con ngời Việt Nam phát huy trong điều kiện lịch sử mới

Từ thực tiễn của công cuộc đổi mới đã khơi dậy, thúc đẩy, phát triển đức tínhham học hỏi, cầu tiến bộ trong toàn xã hội, trong mỗi con ngời Việt Nam.Ham học hỏi, cầu tiến bộ của con ngời Việt Nam đợc kế thừa và phát huy

từ truyền thống hiếu học của con ngời Việt Nam

Đức tính ham học hỏi, cầu tiến bộ của con ngời Việt Nam thể hiện rõtrong tiếp thu khoa học, công nghệ tiên tiến, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc.Ham học hỏi, cầu tiến bộ trong giai đoạn hiện nay có nghĩa phải phát huy tinhthần hiếu học: “Trong hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức mới, hiếu học với tcách đạo đức phải có một vị trí thích đáng; đồng thời, hiếu học không chỉ làhọc cách làm ngời (nh nội dung chủ yếu của hiếu học truyền thống), mà còn

Trang 28

là cách làm việc, tiếp cận tri thức khoa học, công nghệ hiện đại, đáp ứng yêucầu của KTTT, kinh tế tri thức” [30; 5].

Mục đích của ham học hỏi, cầu tiến bộ: “Học hỏi, cầu tiến bộ để thoátnghèo và làm giàu” [29; 182] Đây là một chuẩn mực đạo đức cơ bản của conngời Việt Nam, luôn đợc phát huy trong mọi giai đoạn lịch sử khác nhau Lịch

sử đã chứng minh có nhiều ngời gặp nhiều hoàn cảnh khó khăn nh: bị bệnhhiểm nghèo, khuyết tật, nghèo đói,… mỗi con ng nhng họ đã vợt lên chính mình, khắcphục những khó khăn để đến với cuộc sống tơi đẹp Hay những ngời sống trêndải đất Miền Trung đầy nắng gió và cát trắng lại luôn gặp thiên tai đe doạ.Thế nhng những ngời dân Miền Trung đã tiếp thu kỹ thuật, cải tạo các cánh

đồng cát thành các ao nuôi cá, nuôi tôm thành công, biến vùng cát khô cằnthành nơi sản xuất hàng hoá đem lại lợi nhuận cao

Ham học hỏi, cầu tiến bộ đổi mới cách nghĩ, cách làm để phát triển kinh

tế - xã hội đang là một khuynh hớng trong xã hội ta và là một chuẩn mực

đánh giá từng con ngời, nhóm ngời

1.3 Sự tơng đồng và khác biệt về nội dung giữa t tởng đạo đức Phật giáo và những chuẩn mực đạo đức cần xây dựng cho con ngời Việt Nam hiện nay

1.3.1 Sự tơng đồng

Thứ nhất, t tởng hớng thiện, tránh ác, yêu thơng con ngời

Nh chúng ta đã biết, một trong những t tởng đạo đức căn bản của Phậtgiáo là khuyên con ngời sống thiện, tránh ác Chính t tởng này rất phù hợp vớichuẩn mực đạo đức của con ngời Việt Nam hiện nay và tinh thần tôn trọng vàlàm giàu chính đáng, khinh gét làm giàu không chính đáng, trọng đạo lí, sốnghớng thiện… mỗi con ngCái thiện trong truyền thống của con ngời Việt Nam đó là: tốt,lành, lơng, giỏi, không ác, không làm điều sằng bậy gian trá, không độckhông hại, không hung, không dữ Sống thiện theo quan niệm của Phật giáo là

ăn ở hiền lành, thật thà ngay thẳng, sẵn sàng giúp đỡ kẻ khốn khó nghèo hèn,sẵn sàng đánh đuổi quân xâm lợc khi chúng gây nên điều ác, tàn phá quê h-

ơng đất nớc Nh vậy, cái “thiện” trong Phật giáo đã nhân rộng lên thành tinhthần yêu nớc Vì vậy, nó có điểm tơng đồng với chuẩn mực đạo đức, tinh thầnyêu nớc của con ngời Việt Nam hiện nay Vì: “Phật giáo Việt Nam đã mangtrong mình tinh thần yêu nớc Không thể nói yêu nớc thơng dân mà lại khônglấy nguyện vọng mong muốn của dân làm nguyện vọng mong muốn củamình Ngợc lại, đã là ngời yêu nớc chân chính thì phải lấy nguyện vọng mong

Trang 29

muốn của dân làm nguyện vọng mong muốn của mình “Lấy” ở đây khôngphải là lấy cái chung chung trừu tợng ở trong tâm, mà phải bằng hành độngthiết thực cụ thể Chính quan điểm này đã dẫn Phật giáo Việt Nam đến chủnghĩa yêu nớc chân chính ” [34; 116].

Ngày nay, trong cuộc sống của con ngời, ngời ta thờng khuyên nhau “ởhiền gặp lành” “ai ơi ăn ở cho lành”… mỗi con ng Nếu làm điều ác sẽ bị gặp quả báo “ácgiả ác báo” hay “đời cha ăn mặn, đời con khát nớc”… mỗi con ng Chủ tịch Hồ Chí Minhviết: “Mỗi con ngời đều có cái thiện và cái ác ở trong lòng Ta phải biết làmcho phần tốt ở trong mỗi con ngời nảy nở nh mùa xuân và xấu bị mất dần đi,

đó là thái độ của ngời cách mạng” [22; 491- 492] Trong bối cảnh xây dựngnền KTTT định hớng XHCN, cái thiện cũng đợc bổ sung bằng nhiều nội dungmới: “Thiện là phải làm sao cho dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dânchủ, văn minh” [15; 29] Đây chính là tinh thần yêu nớc của con ngời ViệtNam hiện nay, đó là xây dựng đất nớc ngày càng giàu mạnh, nhân dân ngàycàng đợc tự do, hạnh phúc, tinh thần đoàn kết, độc lập, tự lực và tự chủ

Trong t tởng đạo đức Phật giáo luôn khuyên răn con ngời vơn tới khátvọng hạnh phúc, khắc phục nỗi khổ vốn có của đời ngời T tởng này rất phùhợp với sự khát khao có một cuộc sống ấm no, hạnh phúc cờng thịnh của conngời Việt nam hiện nay Vì: “Lí tởng giải thoát của Phật giáo nhằm kiến tạomột xã hội hoà bình, an lạc, hạnh phúc, cờng thịnh… mỗi con ng, không có chiến tranh,khổ đau và thù hận đã truyền tải niềm khát khao cháy bỏng của con ngời ViệtNam trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc” [21; 41 - 42]

Một trong những chuẩn mực đạo đức của con ngời Việt Nam hiện nay làthơng ngời, sống có tình nghĩa Với chuẩn mực đạo đức này đã “gặp” t tởngyêu thơng con ngời trong đạo đức Phật giáo Phật gíáo khuyên con ngời sốngphải biết yêu thơng giúp đỡ nhau, đặc biệt những lúc gặp khó khăn vất vả.Ngoài ra, phải có lòng bao dung độ lợng, vị tha cho những lỗi lầm của nhữngcon ngời khi “lầm đờng lạc lối” Khi nói về vấn đề này GS Vũ Khiêu cho rằng:

“Không thể nghĩ một cách đơn giản rằng, Phật giáo đã đem lại cho nhân dânViệt Nam lòng từ bi, bác ái mà chỉ có thể nói rằng, lòng từ bi, bác ái của nhândân Việt Nam đợc nâng cao lên từ giáo lý của nhà Phật và nhờ đó đã tạo thêmmột chủ nghĩa nhân đạo tích cực mang màu sắc Việt Nam, một nhân tố bềnvững trong văn hoá Việt Nam” [18; 22]

T tởng yêu thơng con ngời, từ bi bác ái, vị tha bao dung độ lợng trongPhật giáo đợc thể hiện rõ trong t tởng nhân đạo của Hồ Chí Minh Tình yêu

Trang 30

thơng con ngời của Hồ Chí Minh đợc nhân rộng lên thành tình cảm giành chodân tộc, giống nòi, Ngời nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tộtbậc, là làm sao cho nớc ta đợc hoàn toàn độc lập, dân ta đợc hoàn toàn tự do,

đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng đợc học hành” [24; 419] ở đây,Ngời đã thực sự lấy nguyện vọng, ham muốn của dân làm nguyện vọng, hammuốn cao nhất của mình, lấy cái tâm của dân làm cái tâm của mình Cũng nhPhật giáo cũng vậy luôn lấy cái tâm của “chúng sinh” của nhân dân làm cáitâm của mình trong t duy và hành động

Thứ hai, t tởng công bằng, bình đẳng

Công bằng và bình đẳng luôn luôn là khát vọng của loài ngời, là tiêu chí

để xây dựng tiến bộ xã hội Công bằng đòi hỏi sự tơng xứng giữa hành vi và

sự đánh giá, giữa quyền và nghĩa vụ con ngời… mỗi con ng Còn bình đẳng đòi hỏi không

có sự phân biệt đối xử giữa con ngời và con ngời trong xã hội

T tởng đạo đức Phật giáo về công bằng đợc thể hiện trong “Ngũ giới”.Chúng ta quý sinh mạng mình thì phải tôn trọng sinh mạng ngời khác, sinhmạng của tự nhiên, cho nên không đợc sát sinh Chúng ta quý tài sản củamình thì phải tôn trọng tài sản của ngời khác cho nên không đợc trộm cắp.Chúng ta luôn luôn giữ gìn hạnh phúc gia đình mình thì cũng phải tôn trọnghạnh phúc của ngời khác, cho nên không đợc tà dâm Chúng ta muốn không

ai lừa dối mình thì chúng ta phải trung thực, không đợc lừa gạt ngời khác.Chúng ta muốn minh mẫn sáng suốt phải quý trọng trí tuệ cho nên không đợcuống rợu T tởng công bằng, bình đẳng của Phật giáo còn thể hiện trong luật

“nhân quả”, đức “từ bi” có ý nghĩa kêu gọi mọi xã hội không nên có sự phânchia giai cấp, quan hệ giữa ngời với ngời phải tôn trọng lẫn nhau Nhận xét vềvấn đề này PGS.TS Nguyễn Đức Lữ viết: “Phật giáo là trào lu t tởng chủ trơngthực hiện bình đẳng giữa con ngời với con ngời, giải thoát cho con ngời khỏinỗi đau sinh tử để đạt đến một ý nghĩa đời sống hoàn thiện” [21; 41] Theo ýnghĩa đó, dù không trực tiếp phủ nhận xã hội thế tục duy trì chế độ đẳng cấpkhắc nghiệt, song Phật giáo chứa đựng khuynh hớng phản kháng, chống lại xãhội có áp bức nô dịch

Trong giai đoạn hiện nay, điểm nổi bật nhất của mặt trái nền KTTT là sựphân hoá giàu - nghèo sâu sắc Vì vậy, vấn đề đặt ra là hạn chế sự khác biệt,chênh lệch đó, tạo nên mối quan hệ gần gũi giữa ngời với ngời, tạo lập sự bình

đẳng Giải quyết vấn đề này Đảng và Nhà nớc ta đã có đờng lối, chính sáchphù hợp, ví dụ nh luôn đề ra những chính sách u tiên cho các đồng bào dân

Trang 31

tộc thiểu số nh: làm đờng, xây dựng các công trình công cộng, mắc điện… mỗi con ng

Điều 52, Hiến pháp nớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, sửa

đổi bổ sung năm 2001 quy định: “Mọi công dân đều bình đẳng trớc phápluật” Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII cũng khẳng định: “đểtiếp tục sự nghiệp đổi mới tiến lên, giành những thành tựu lớn hơn, cần thựchiện tốt hơn nữa việc mở rộng tăng cờng khối đại đoàn kết toàn dân, cả ởtrong nớc và nớc ngoài, phát huy dân chủ, động viên tối đa sức mạnh toàn thểcủa dân tộc vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh” [8;73] Điều đó chứng tỏ rằng, trong xã hội hiện nay sự bình đẳng trong cuộcsống của con ngời luôn đặt lên hàng đầu Nó là đặc trng cơ bản của nền dânchủ XHCN và là bản chất của chế độ XHCN ở nớc ta Nh vậy, t tởng côngbằng bình đẳng của Phật giáo có nhiều điểm tơng đồng với chuẩn mực đạo

đức của con ngời Việt Nam hiện nay

Thứ ba, phẩm chất tốt đẹp trong các mối quan hệ xã hội

Nh chúng ta đã biết dới sự tác động của mặt trái của KTTT đã phần nàolàm đảo lộn các giá trị đạo đức trong các mối quan hệ xã hội nh vợ - chồng,cha mẹ - con cái, thầy trò, bạn bè Các mối quan hệ đó dới xã hội hiện nay đã

bị đồng tiền làm thớc đo trong cách ứng xử Tình cảm đã bị xem nhẹ, giá trị

đồng tiền đợc đặt lên trên hết, lối sống thực dụng, chủ nghĩa cá nhân, vị kỷ… mỗi con ngluôn tồn tại trong mọi mối quan hệ xã hội Trong các mối quan hệ ấy tình yêuthơng, sự quan tâm chăm sóc, tinh thần trách nhiệm ngày càng bị mai một Vìvậy, vấn đề đạo đức trong các mối quan hệ ấy đặt ra hiện nay là phải xây dựngnhững phẩm chất tốt đẹp phù hợp với đạo lý làm ngời của dân tộc Việt Nam.Giá trị đạo đức ấy đã có sự tơng đồng với t tởng đạo đức Phật giáo trong việcxây dựng những đạo lý của các mối quan hệ xã hội Bởi lẽ, Phật giáo cho rằnggiữa các mối quan hệ vợ - chồng, bố mẹ - con cái, thầy - trò, bạn bè phải cótình cảm và tinh thần trách nhiệm, cách ứng xử phù hợp với các chuẩn mực

đạo đức mà xã hội đề ra Nói cách khác, những đạo lý trong các mối quan hệxã hội của đạo đức Phật giáo có những điểm tơng đồng với chuẩn mực đạo

đức của con ngời Việt Nam hiện nay là lối sống lành mạnh, nếp sống vănminh thể hiện qua các mối quan hệ xã hội

1.3.2 Sự khác biệt

Mặc dù giữa t tởng đạo đức Phật giáo với những chuẩn mực đạo đức conngời Việt hiện nay có nhiều điểm tơng đồng Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn cónhiều sự khác biệt, thậm chí đối lập rõ nét

Trang 32

Thứ nhất, quan niệm về hạnh phúc

Trong học thuyết “Tứ diệu đế”, Phật giáo cho rằng đời ngời là bể khổ,

n-ớc mắt chúng sinh nhiều hơn nn-ớc của bốn bể cộng lại Đó là một luận điểm

mà từ đó t tởng khác của Phật giáo về con ngời đợc nảy sinh: Khổ có nhiềuloại, nhng trong Phật giáo phổ biến hơn cả là bát khổ (8 loại khổ): Sinh, lão,bệnh, tử, ái biệt ly, oán tăng hội, cầu bất đắc, ngũ thụ uẩn Vì vậy, muốn thoátkhổ phải trải qua quá trình tu luyện để đợc về cõi “niết bàn” lúc đó con ngờimới có hạnh phúc Nh vậy, t tởng đó hoàn toàn hớng con ngời vào thế giớitâm linh, hạnh phúc h ảo Hay nói cách khác, t tởng đạo đức Phật giáo mongmuốn con ngời có một cuộc sống tốt đẹp, nhng lại hớng con ngời đến với thếgiới không có thực Hạnh phúc nơi trần gian chỉ là sự chấp nhận, bằng lòngvới những gì mình đang có T tởng này trái ngợc hoàn toàn với chuẩn mực đạo

đức của con ngời Việt Nam hiện nay Mỗi con ngời chúng ta hiện nay luôn

đặt ra mục tiêu là xây dựng một cuộc sống ấm no, hạnh phúc, con ngời tự dobình đẳng sống và làm việc theo quy định của pháp luật Để đạt đợc điều đóchúng ta phải tin tởng vào cuộc sống thực tại, vào hoạt động thực tiễn, hoạt

động đấu tranh cải tạo xã hội Với ý nghĩa đó Mác nói: “hạnh phúc là đấutranh” Những hoạt động ấy sẽ tạo ra những giá trị về vật chất và tinh thần,

đáp ứng nhu cầu hạnh phúc cho con ngời và đa lại hạnh phúc cho con ngời

Thứ hai, sự khác nhau giữa t tởng nhẫn nhục, cam chịu của Phật giáo“ ”

và những chuẩn mực đạo đức mới phấn đấu vì CNXH, sáng tạo trong lao

động, ham học hỏi, cầu tiến bộ của con ngời mới XHCN

Nh chúng ta đã biết một trong những chuẩn mực đạo đức của con ngờiViệt Nam cần xây dựng trong giai đoạn hiện nay đó là: năng động sáng tạo,cần kiệm trong lao động và ham học hỏi cầu tiến bộ, có ý thức vơn lên trongcuộc sống ở mọi điều kiện, hoàn cảch khác nhau Thế nhng t tởng này lạikhác biệt hoàn toàn với t tởng trong đạo đức Phật giáo là tinh thần “nhẫnnhục, cam chịu” Trong cuộc sống con ngời cần phải nhẫn nại, cam chịu trongmột số trờng hợp nhất định, trong những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể là điều

dễ hiểu Song, sự nhẫn nại trong đạo đức tôn giáo nói chung, Phật giáo nóiriêng đợc mở rộng trong mọi hoàn cảnh đến mức nó trở thành sự nhẫn nhục,cam chịu Phật giáo khuyên con ngời phải biết nhẫn nhục chịu đựng dù đó lànỗi oan vô lí, cuộc sống nghèo hèn vất vả… mỗi con ng Nh vậy, t tởng này không nhữngkhác biệt với đạo đức của con ngời Việt Nam mà nó còn trái ngợc hoàn toànvới một dân tộc có tinh thần yêu nớc, năng động, sáng tạo, vợt qua bao nhiêu

Trang 33

khó khăn thử thách để có đợc cuộc sống nh ngày nay Dân tộc Việt nam đãtrải qua một thời gian dài bị đế quốc thực dân xâm lợc, sau khi giành độc lậplại phải trải qua một thời gian dài khủng hoảng kinh tế Nếu theo t tởng củaPhật giáo là tinh thần “nhẫn nhục”, “chịu đựng” thì hoá ra chúng ta phải chấpnhận là một nớc nô lệ cho đế quốc thực dân, chấp nhận là một nớc nghèo nànlạc hậu.

Chính t tởng tinh thần “nhẫn nhục, chịu đựng” đã dẫn đến t tởng kinh

tế - đạo đức trong Phật giáo với chủ trơng “ham muốn ít” bằng biện pháp “diệtdục, thiểu dục” để tạo ra sự sung túc, chứ không phải sản xuất nhiều hay tăngnăng suất để có đợc một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc T tởng này về căn bản

đối lập với KTTT, vì nó phản đối hởng thụ, không khuyến khích sản xuất, làmgiàu, thậm chí không khuyến khích tích luỹ Từ nhẫn nhục cam chịu dẫn tớilối sống nhẫn nhục, an phận, thủ tiêu đấu tranh trở thành rào cản trong quátrình xây dựng những chuẩn mực đạo đức cho con ngời mới XHCN

Nh vậy, thời đại ngày nay với t tởng đạo đức Phật giáo và những chuẩnmực của con ngời Việt Nam có nhiều điểm khác biệt Luận điểm đầu tiên củaPhật giáo về con ngời, đời ngời là: Con ngời sinh ra trên đời là khổ, cuộc đời

là bể khổ Song, Phật giáo đề cập nổi khổ nghiêng về tinh thần, bỏ qua nổikhổ về mặt vật chất, nỗi khổ do xã hội đa lại Điều đó cũng có nghĩa là Phậtgiáo ít quan tâm đến việc làm cho của cải ngày càng phong phú, không chú ýtới việc giải phóng về mặt xã hội Nớc ta vừa trải qua mấy chục năm chiếntranh và hàng chục năm sống dới cơ chế quan liêu bao cấp, đời sống cònnghèo nàn, lạc hậu, rất cần đến sự phát triển, phát triển có nghĩa là sự tăng tr-ởng nhanh chóng về kinh tế, về đời sống vật chất và văn hoá Đảng và Nhà n -

ớc ta luôn cùng với toàn thể nhân dân phấn đấu thực hiện mục tiêu là làm chodân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng và văn minh Để đạt đợc điều đó nớc tacần đến những tham vọng lớn, năng động, lạc quan tin tởng, dũng cảm sángtạo Nhng những phẩm chất đạo đức cần có đó của con ngời hiện nay trái vớigiáo lý của Phật giáo: “Vì tham vọng trái với cấm dục, vô dục, ly dục của nhàPhật, lạc quan tin tởng trái với từ bi nhiều năm của Phật giáo, dũng cảm sángtạo trái với tinh thần nhẫn nhục, chịu đựng của đức Phật… mỗi con ng Ngay nói tới chủtrơng phát triển chăn nuôi để có nhiều thịt xuất khẩu ra nớc khác cũng trái vớigiới sát của nhà Phật” [37; 437] Song cũng phải thấy rõ, trong những t tởng

đạo đức Phật giáo sở dĩ trái ngợc với chuẩn mực đạo đức mới bởi giáo lý củaPhật giáo đợc xây dựng trên cơ sở duy tâm Nhng dù sao đó cũng là những

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hòa thợng, TS Thích Minh Châu (1995), “ Năm giới, một nếp sống lành mạnh, an lạc, hạnh phúc . ” NXB Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Thiên viên Vạn hạnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm giới, một nếp sống lànhmạnh, an lạc, hạnh phúc
Tác giả: Hòa thợng, TS Thích Minh Châu
Nhà XB: NXB Giáo hội Phật giáo Việt Nam
Năm: 1995
2. Giáo trình Chủ nghĩa xã hộ Khoa học (2008). NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Chủ nghĩa xã hộ Khoa học
Tác giả: Giáo trình Chủ nghĩa xã hộ Khoa học
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2008
3. Thái Kiến Dân (2008), “ Vẻ đẹp cuộc sống. Những câu chuyện đời th ờng qua giáo lý nhà Phật. NXB Tổng hợp, Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vẻ đẹp cuộc sống. Những câu chuyện đời thêng qua giáo lý nhà Phật
Tác giả: Thái Kiến Dân
Nhà XB: NXB Tổng hợp
Năm: 2008
4. Nguyễn Đăng Duy (2001), “ Các hình thái tín ng ỡng tôn giáo ở Việt Nam . ” NXB Văn hóa thông tin Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hình thái tín ngỡng tôn giáo ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin Hà Nội
Năm: 2001
5. Nguyễn Đăng Duy (1999), “Phật học với văn hóa Việt Nam, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật học với văn hóa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1999
7. Giáo trình Đạo đức học Mác - Lênin (2004). NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Đạo đức học Mác - Lênin
Tác giả: Giáo trình Đạo đức học Mác - Lênin
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
8. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn Kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn Kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ II, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ VIII. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ II, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
10. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn Kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn Kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
11. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn Kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn Kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
12. Lê Em (2003), “Tìm hiểu cơ sở hình thành và một số nội dung Cơ bản của đạo đức Hồ Chí Minh” - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trờng - Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu cơ sở hình thành và một số nội dung Cơ bản của đạo đức Hồ Chí Minh
Tác giả: Lê Em
Năm: 2003
13. GS Trần Văn Giàu (1993), “ Đạo đức Phật giáo trong thời hiện đại ”. NXB Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức Phật giáo trong thời hiện đại
Tác giả: GS Trần Văn Giàu
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1993
14. Th.s Hoàng Thị Hằng, Th.s Thái Bình Dơng, Th.s Phan Quốc Huy (2004), “Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam . ” Đại Học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Tác giả: Th.s Hoàng Thị Hằng, Th.s Thái Bình Dơng, Th.s Phan Quốc Huy
Năm: 2004
15. PGS.TS Nguyễn Hùng Hậu (2002), “ Từ cái Thiện truyền thống đến “ ” cái Thiện trong cơ chế thị tr“ ” ờng ở Việt Nam hiện nay”. Tạp chí Triếthọc số 8 (135) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ cái Thiện truyền thống đến"“ ”"cái Thiện trong cơ chế thị tr"“ ” "ờng ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Hùng Hậu
Năm: 2002
16. Bùi Biên Hòa (1998), “ Đạo đức và thế gian ”. NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức và thế gian
Tác giả: Bùi Biên Hòa
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1998
17. GS Vũ Khiêu (1974), “ Đạo đức mới . ” NXB Khoa học Xã hội, Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức mới
Tác giả: GS Vũ Khiêu
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1974
18. GS Vũ Khiêu (2006), “ Triết học, đạo đức và tôn giáo trong bối cảnh toàn cầu hóa”. Tạp chí Triết học, số 6 (186) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học, đạo đức và tôn giáo trong bối cảnhtoàn cầu hóa
Tác giả: GS Vũ Khiêu
Năm: 2006
19. Trần Hậu Kiêm (1997), “ Đạo đức học ”. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học
Tác giả: Trần Hậu Kiêm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
20. Minh Không và Quang Chiến (1995), “ Sự chuyển dịch cái Thiện “ ” trong cơ chế thị trờng ở Việt Nam hiện nay”. Tạp chí Triết học số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự chuyển dịch cái Thiện"“ ”"trong cơ chế thị trờng ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Minh Không và Quang Chiến
Năm: 1995
21. PGS.TS Nguyễn Đức Lữ (2006), “ Phật giáo Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa”. Tạp chí Triết học số 1 (186) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo Việt Nam trong bối cảnhtoàn cầu hóa
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Đức Lữ
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w