đánh giá việc áp dụng các nguyên tắc của học thuyết phân chia quyền lực trong quá trình xây dựng và phát triển của bộ máy nhà nước tư sản thời kỳ cận đại

7 643 7
đánh giá việc áp dụng các nguyên tắc của học thuyết phân chia quyền lực trong quá trình xây dựng và phát triển của bộ máy nhà nước tư sản thời kỳ cận đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Mục lục…………………………………………………………… ….01 Lời mở đầu…………………………………………………………….02 Nội dung………………………………………………………………02 1,học thuyết phân chia quyền lực…………………………………02 2, áp dụng nguyên tắc học thuyết phân chia quyền lực trình xây dựng phát triển máy nhà nước tư sản thời kì cận đại…………………………………………………………02 2.1, phân quyền cứng rắn nước theo thể cộng hòa tổng thống…………………………………………………02 2.2, nguyên tắc phân chia quyền lực nước theo thể quân chủ lập hiến, quân chủ nghị viện………….04 Kết luận……………………………………………………………….06 Danh mục tài liệu tham khảo……………………………………….07 LỜI MỞ ĐẦU Nhà nước máy quyền lực đặc biệt, tổ chức chặt chẽ để thực thi chủ quyền quốc gia, tổ chức quản lý xã hội pháp luật, phục vụ lợi ích giai cấp, lợi ích xã hội thực thi cam kết quốc tế Cùng với hình thành phát triển nhà nước việc nghiên cứu đnáh giá tư tưởng nhà nước chiếm vị trí quan trọng Trong tư tưởng tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước vấn đề phức tạp nhận dduwwocj nhiều quan tâm Chính em xin chọn đề tài “đánh giá việc áp dụng nguyên tắc học thuyết phân chia quyền lực trình xây dựng phát triển máy nhà nước tư sản thời kỳ cận đại” làm đề tài cho tập học kỳ lần NỘI DUNG học thuyết phân chia quyền lực Học thuyết phân chia quyền lực gọi thuyết tam quyền phân lập, người đề xướng học thuyết J Locke (1632 – 1704) người hoàn thiện C.L.Montesquieu (1689 – 1775) Học thuyết phân chia quyền lực Montesquieu trình bày tác phẩm “tinh thần pháp luật” xuất năm 1748 theo ông, quyền lực nhà nước bao gồm ba thứ quyền lực chủ yếu quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp Nếu ba quyền lực tập trung tay người quan tạo lạm dụng quyền lực, nguyên nhân dẫn đến xâm phạm quyền công dân quyền người theo Montesquieu việc phân chia quyền lực đặt nhà nước quân chủ mà nhà nước cộng hòa Theo ông phải tổ chức máy nhà nước cho quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp phân chia cho ba hệ thống quan nhà nước khác nhau, độc lập với kiềm chế, đối trọng tương tác lẫn Quyền lập pháp thuộc nghị viện, quyền hành pháp thuộc phủ, quyền tư pháp thuộc quan tòa án áp dụng nguyên tắc học thuyết phân chia quyền lực trình xây dựng phát triển máy nhà nước tư sản thời kì cận đại 2.1 phân quyền cứng rắn nước theo thể cộng hòa tổng thống Trong thể cộng hòa tổng thống, tư tưởng phân quyền áp dụng mức độ cứng rắn với đặc trưng quan lập pháp, hành pháp, tư pháp độc lập với hoạt động, đồng thời có ngăn cản, kiềm chế lẫn Quyền hành pháp thuộc nguyên thủ quốc gia chịu trách nhiệm trước lập pháp, phân quyền ghi nhận Hiến pháp Đại diện điển hình cho mức độ áp dụng nhà nước Mỹ Hiến pháp Mỹ 1787 thể áp dụng đầy đủ triệt để học thuyết phân chia quền lực sơ học thuyết nhà nước tư sản Mỹ tổ chức theo ba nguyên tắc a Ba phận nhà nước có nguồn gôc hình thành khác nghị viện: quan lập pháp gồm hai viện; Hạ nghị viện quan dân biếu, dân chúng tiểu bang bầu lên Số đai biểu tỉ lệ với số dân tiểu bang Thượng nghị viện: quan đại diện bang, tiểu bang có hai thượng nghị sĩ không kể bang lớn hay nhỏ, dân số nhiều hay Theo khoản điều 1, thượng nghị sĩ (ở liên bang) quốc hội tiểu bang bầu lên Sau theo điều bổ sung sửa đổi sau (điều 17), thượng nghị sĩ hạ nghị sĩ dân chúng trực tiếp bầu Tổng thống: theo hiến pháp mỹ 1787 tổng thống vừa nguyên thủ quốc gia vừa người đứng đầu máy hành pháp Tổng thống toàn dân bầu theo bầu gián tiếp bầu cử tổng thống diễn qua ba giai đoạn: Giai đoạn đảng đề cử ứng cử viên (bầu cử sơ bộ) trước tiên đảng tiểu bang bầu đại biểu dự đại hội đảng toàn liên bang Người trúng ứng cử viên tổng thống phải chiếm đa số tuyệt đối số phiếu bầu đại hội đảng toàn liên bang không phải bầu vòng vòng Giai đoạn bầu cử thức cử tri trực tiếp bầu tuyển cử đoàn tiểu bang Chỉ cần cộng tổng số người tuyển cử đoànlà biết thắng cử tổng thống hay nói cách khác nhân dân cần bầu xong tuyển cử đoàn xác định người làm tổng thống Giai đoạn tuyển cử đoàn họp tiểu bang để bầu tổng thống gửi kết lên thượng nghị viện mỹ Pháp viện tối cao: quan tư pháp gồm thẩm phán tổng thống bổ nhiệm chấp nhận thượng nghị viện b Ba phận có nhiệm kì khác nhau: Theo hiến pháp mỹ 1787 nhiệm kỳ hạ nghị viện năm, nhiệm kỳ thượng nghị viện năm năm bầu lại 1/3 số thượng nghị sĩ Trong nhiệm kỳ tổng thống mỹ năm c Ba phận có độc lập kiềm chế lẫn nhau, bảo đảm cho chúng không loại trừ tiếm quyền Nghị viện quan lập pháp, nghị sĩ nghị viện không làm thành viên quan hành pháp quan tư pháp Nghị viện có quyền thông qua đạo luật, quyền sửa đổi, bổ sung dự án luật dự án ngân sách tổng thống, quyền tán thành không tán thành quan chức cao cấp tổng thống bổ nhiệm, quyền phê chuẩn xóa bỏ điều ước quốc tế tổng thống ký Tổng thống có quyền bổ nhiệm thẩm pháp pháp viện tối cao, ban bố phủ đạo luật nghị viện dự án luật hạ nghị viện thượng nghị viện thông qua với đa số phiếu tương đối (quá nửa nghị sĩ viện đồng ý) đưa sang tổng thống, tổng thống phủ đạo luật chuyển lại hai viện lần đạo luật phải tiện thông qua với đa số tuyệt đối tổng thống kí ban hành Nếu đạo luật không thông qua với đa số tuyệt đối đạo luật bị hủy bỏ thành viên pháp viện tối cao tổng thống bổ nhiệm chấp thuận thượng nghị viện, pháp viện tối cao có quyền phán đạo luật có hợp hiến hay không, giải thích pháp luật vfa có quyền tối cao xét xử Ngoài hai viện Mỹ xuất phát từ nguyên tắc đối trọng cân quyền lực nên hai viện có chức năng, quyền hạn khác Ví dụ hạ nghị viện có quyền luận tội quan chức cao cấp nhà nước kể tổng thống quyền kết tội lại thuộc thượng nghị viện lĩnh vực tư pháp, thượng viện có độc quyền xét xử vụ án nhân viên quyền (kể tổng thống) lạm dụng công quyền vụ án Hạ viện khởi tố xét xử, thượng viện có quyền cách chức truất quyền đảm nhận chức vụ bị cáo, sau trao trả lại cho tòa án thuộc ngành tư pháp Trong lịch sử Mỹ, Hạ viện có 17 lần thông qua biên luận tội, 13 tổng số 17 người bị kết tội thẩm phán tối cao người bị thượng viện luận tội có chiều theo ý nghị viện tổng thống, với vấn đề trị, quân sự, đối ngoại tòa án thường từ chối xét xử Trên thực tế lúc nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước tuân thủ chặt chẽ Mặc dù hiến pháp quy định toàn quyền lập pháp song tổng thống mỹ thường can thiệp sâu vào trình xây dựng pháp luật nghị viện việc vạch chu trình làm luật hàng năm hay yêu cầu nghị sĩ thuộc đảng trình bày dự án luật theo ý tổng thống trước quốc hội mô hình đạt nhiều ưu điểm hạn chế lạm dụng quyền lực ngành quyền lực Hiến pháp chế kìm kẹp, đối trọng – hạt nhân hợp lí tư tưởng phân quyền 2.2 nguyên tắc phân chia quyền lực nước theo thể quân chủ lập hiến, quân chủ nghị viện a, Nhà nước tư sản Anh: Quyền hành pháp phận nắm giữ nguyên thủ quốc gia (nhà vua) phủ (thủ tướng nội các) Quyền lực nguyên thủ quốc gia bị hạn chế hai lĩnh vực hành pháp lập pháp, quyền lực nhà vua mang tính chất tượng trưng anh hoàng đế nguyên thủ quốc gia hoàng đế thực quyền câu ngạn ngữ “hoàng đế trị không cai trị” Mọi hoạt động hoàng đế nhằm mục đích thức hóa mặt nhà nước hoạt động nghị viện, phủ Mọi định hoàng đế có hiệu lực thực thi có chữ ký kèm theo thủ tướng Nghị viện có quyền lực tối cao đặc biệt quyền lập pháp anh nghị viện có quyền lập pháp, quyền định ngân sách thuế quyền giám sát hoạt động nội các, bầu bãi nhiệm thành viên nội Vai trò quyền hạn nghị viện lớn nhằm hạn chế tới mực tối đa quyền hạn nhà vua, làm cho ngai vàng trở thành hư vị Hiến pháp 1688 Anh quy định nghị viện “thông qua đạo luật để điều chỉnh quan hệ xã hội nào, nghị viện cho việc điều chỉnh quan hệ xã hội luật cần thiết” phủ nghị viện lập chịu giám sát nghị viện, phủ thành lập dựa sở đảng chiếm đa số nghế nghị viện trưởng hay nội phải chịu trách nhiệm liên đới lẫn cá nhân trước nghị viện quyền hành pháp chia sẻ tổng thống thủ tướng – thủ lĩnh đảng chiếm đa số ghế nghị viện bên cạnh quyền tư pháp thuộc hệ thống tòa án, quan xét xử Tòa án hoạt động theo nguyên tắc độc lập tuân theo pháp luật b, Nhà nước quân chủ nghị viện Nhật Tổ chức máy nhà nước Nhật quy định Hiến pháp 1889, đau hiến pháp nhà nước tư sản Nhật Hiến pháp khẳng định “thiên hoàng muôn đời thống trị đại đế quốc Nhật Bản”, “thiên hoàng thần thánh bất khả xâm phạm” theo hiến pháp thiên hoàng có quyền hạn lớn: - triệu tập giải tán quốc hội - ban bố đình thi hành đạo luật quốc hội - bổ nhiệm bãi nhiệm thủ tướng trưởng - tổng tư lệnh quân đội - tuyên bố tình trạng chiến tranh đình chiến, tuyên bố lệnh giới nghiêm - thưởng huân chương, ban lệnh đặc xá Quốc hội quan lập pháp gồm hai viện: Viện quý tộc (hạ nghị viện)do thiên hoàng lựa chọn người hoàng tộc, quý tộc, người đóng thuế nhiều nhất, người có công lao đặc biệt với nhà nước Viện dân biểu(hạ nghị viện) có quyền hạn tương đương với quyền viện nguyên lão trừ quyền thảo luận thông qua ngân sách nhà nước viện dân biểu bị thiên hoàng giải tán Viện dân biểu có nhiệm kỳ năm cử tri bầu Nội (chính phủ): quan hành pháp, đứng đầu thủ tướng thành viên nội không chịu trách nhiệm trước nghị viện mà chịu trách nhiệm trước thên hoàng Theo hiến pháp 1889 quyền hạn thiên hoàng lớn cấu tổ chức nhà nước theo thể quân chủ lập hiến thể quân chủ nghị viện so với Anh quyền hạn thiên hoàng Nhật Bản lớn quyền hành hoàng đế nước Anh hư quyền Như Anh Nhật áp dụng nguyên tắc học thuyết phân chia quyền lực cách mềm dẻo, ưu điểm phân chia quyền lực dễ dàng tạo bình ổn đời sống trị đất nước, không dẫn đến phân lập quyền lực nhược điểm bị động, thiếu linh hoạt vai trò nguyên thủ quốc gia không đảm bảo độc lập, cạnh tranh, kìm chế - đối trọng hành pháp lập pháp, Từ biến nghị viện phủ từ chỗ thể phân chia quyền lực thành hai quan thực sách đảng cầm quyền KẾT LUẬN Trên nét khái quát áp dụng nguyên tắc học thuyết phân chia quyền lực vào trình xây dựng phát triển máy nhà nước tư sản thời cận đại Tư tưởng phân quyền trải qua trình hình thành phát triển lâu dài, đến ngày nguyên tắc nòng cốt việc tổ chức hoạt động đa phần máy nhà nước giới tùy quốc gia mà nguyên tắc học thuyết phân chia quyền lực áp dụng khác cho hợp lý phù hợp với hình thức thể khác Bài viết nhiều thiếu sót mong thầy cô góp ý để hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật giới – trường đại học Luật Hà Nội, NXB CAND, 2003 Giáo trình lí luận nhà nước pháp luật – trường đại học luật Hà Nội, nhà xuất công an nhân dân, năm 2011 Giáo trình lí luân nhà nước pháp luật (PGS.TS.Nguyễn Văn Động) http://luanvan.co/luan-van/danh-gia-viec-ap-dung-cac-nguyen-taccua-hoc-thuyet-phan-chia-quyen-luc-trong-qua-trinh-xay-dung-va-phattrien-cua-bo-5382/ http://luanvan.co/luan-van/tu-tuong-phan-chia-quyen-luc-nhanuoc-trong-bo-may-nha-nuoc-tu-san-mot-so-van-de-can-ban-luan-10324/ ... tài đánh giá việc áp dụng nguyên tắc học thuyết phân chia quyền lực trình xây dựng phát triển máy nhà nước tư sản thời kỳ cận đại làm đề tài cho tập học kỳ lần NỘI DUNG học thuyết phân chia quyền. .. thuộc phủ, quyền tư pháp thuộc quan tòa án áp dụng nguyên tắc học thuyết phân chia quyền lực trình xây dựng phát triển máy nhà nước tư sản thời kì cận đại 2.1 phân quyền cứng rắn nước theo thể... thể phân chia quyền lực thành hai quan thực sách đảng cầm quyền KẾT LUẬN Trên nét khái quát áp dụng nguyên tắc học thuyết phân chia quyền lực vào trình xây dựng phát triển máy nhà nước tư sản thời

Ngày đăng: 22/12/2015, 12:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan