1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ đối ngoại của thái lan từ 1973 đến 2001

87 607 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 358,5 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp mục lục Trang Phần mở đầu . Chơng 1: Khái quát tình hình Thái Lan sau chiến tranh thế giới II . 1.1. Vài nét về Thái Lan sau chiến tranh thế giới II 1.2. Chính sách đối ngoại của Thái Lan từ 1945 - 1973 . Chơng 2: Quan hệ của Thái Lan đối với các cờng quốc và các n- ớc trong khối ASEAN 2.1 Quan hệ Thái Lan - Mỹ 2.2 Quan hệ Thái Lan - Trung Quốc và Nhật Bản . 2.2.1 Quan hệ Thái Lan - Trung Quốc 2.2.2 Quan hệ Thái Lan - Nhật Bản 2.3 Quan hệ Thái Lan với các nớc EU 2.4 Quan hệ Thái Lan với các nớc trong khối ASEAN . Chơng 3: Quan hệ của Thái Lan với các nớc Đông Dơng 3.1 Sự chuyển biến của quan hệ Thái Lan với các nớc Đông Dơng từ 1973 - 1978 3.2 "Vấn đề Campuchia" trong quan hệ của Thái Lan với các nớc Đông Dơng. 3.3 Quan hệ Thái Lan với các nớc Đông Dơng từ 1991 đến nay . 3.3.1 Quan hệ Thái Lan với Việt Nam . 3.3.2 Quan hệ Thái Lan với Lào 3.3.3 Quan hệ Thái Lan với Campuchia . Kết luận . -1- Luận văn tốt nghiệp Tài liệu tham khảo Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Trong lịch sử phát triển của xã hội loài ngời, quan hệ quốc tế đóng một vai trò cực kỳ quan trọng và cho đến nay quan hệ đó càng ngày càng đợc mở rộng và quan trọng hơn nữa trong quan hệ đối ngoại của mỗi nớc. Bởi vì trên thế giới hiện nay xu hớng thống nhất và ảnh hởng lẫn nhau ngày càng tăng lên, quan hệ đối ngoại của mỗi quốc gia đã thật sự trở thành một chính sách thiết yếu đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia đó. Chính vì thế mục đích của bản luận văn là su tầm tài liệu và nghiên cứu có hệ thống lịch sử quan hệ đối ngoại của Thái Lan từ năm 1973 đến nay (2001). Việc nghiên cứu quan hệ đối ngoại của Thái Lan trong giai đoạn hiện nay càng có ý nghĩa vì: Thái Lan trong quá khứ nhờ chính sách ngoại giao độc đáo - một nền ngoại giao đợc khái quát trong những thuật ngữ đầy hình ảnh nh ngoại giao "ngọn tre", ngoại giao "đánh đu", ngoại giao "lựa chiều", ngoại giao "cân bằng lực lợng" . Mà đã tránh đợc chiến tranh, gìn giữ đợc một nền hoà bình quý giá mà không bị biến thành thuộc địa nh các nớc Đông Nam á khác. Và ngày nay, đờng lối đối ngoại "ngả theo chiều gió" "ngoại giao xoay chiều" đó vẫn đợc những nhà chính trị Thái Lan thực thi một cách tích cực và có hiệu quả. Chính nhờ đờng lối đối ngoại khôn khéo đó mà Thái Lan đã đạt đợc sự ổn định về chính trị, sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế, trở thành một quốc gia có uy tín cao ở Đông Nam á. Nh đã biết, đối ngoại là một trong hai chức năng cơ bản của bất kỳ Nhà n- ớc nào trong lịch sử, thể hiện vai trò và hoạt động của Nhà nớc trong các quan hệ với các Nhà nớc, dân tộc khác cũng nh các tổ chức quốc tế khác. Đành rằng việc xác định và thực hiện các chính sách đối ngoại luôn luôn phải xuất phát từ các chính sách đối nội; nhng đến lợt mình, chính sách đối ngoại lại có tác động trở lại to lớn đối với chính sách đối nội. Vì vậy, tìm hiểu quan hệ đối ngoại của Thái Lan trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết và có nhiều ý nghĩa to lớn: thứ nhất, rút ra bài học kinh nghiệm. -2- Luận văn tốt nghiệp Thứ hai, định hớng cho quan hệ đối ngoại trong tơng lai. Nghiên cứu quan hệ đối ngoại của Thái Lan là rất cần thiết vì nó phù hợp với xu thế trên thế giới hiện nay. Thành công trong quan hệ đối ngoại của Thái Lan trong giai đoạn hiện nay có thể khái quát trong một câu nói nổi tiếng của nhà dân chủ cách mạng tiểu t sản nổi tiếng của Thái Lan là Pri-đi Panômiông: "Hoà bình có những chiến thắng của mình không thua kém gì những chiến thắng của chiến tranh". Với những yếu tố trên, đề tài "Quan hệ đối ngoại của Thái Lan từ năm 1973 đến năm 2001" mang ý nghĩa lịch sử, khoa học, kinh tế và chính trị. Song đó lại là yêu cầu rất cao đối với ngời nghiên cứu, vấn đề này trong phạm vi luận văn chỉ có khả năng giải quyết đến một chừng mực nhất định nào đó. 2. Lịch sử vấn đề: Quan hệ đối ngoại của Thái Lan từ lâu đã đợc giới nghiên cứu trong và ngoài nớc rất quan tâm. Tuy nhiên ở Việt Nam, cha có tác phẩm chuyên khảo viết riêng về đề tài quan hệ đối ngoại của Thái Lan từ năm 1973 đến năm 2001. Các nguồn tài liệu rất ít. Đề tài này cũng đã đợc một số tác phẩm, tuy không đi vào trực diện song có đề cập ít nhiều dới góc độ thông sử nh cuốn: "Vơng quốc Thái Lan: Lịch sử và hiện tại" của Giáo s Vũ Dơng Ninh, Tiễn sĩ Lê Văn Quang với "Lịch sử Vơng quốc Thái Lan" - thành phố Hồ Chí Minh 1995. Hai cuốn sách của Giáo s Vũ Dơng Ninh và Tiến sĩ Lê Văn Quang, đặc biệt với những gì họ đề cập và phân tích chính sách đối ngoại của Thái Lan là một trong những chỗ dựa và công cụ rất đắc lực trong bài nghiên cứu này. Ngoài ra một số lợng sách rất lớn có liên quan rải rác đến nội dung của đề tài nh "Thái Lan - Cuộc hành trình tới câu lạc bộ các nớc công nghiệp mới" - thành phố Hồ Chí Minh 1995 của Nguyễn Thu Mỹ, Đặng Bích Hà. "Các nớc Đông Nam á: Lịch sử và hiện tại" của NXB sự thật; "Tìm hiểu văn hoá Thái Lan" của Ngô Văn Doanh, Quế Lai; "Quan hệ Việt Nam - Thái Lan trong những năm 90" của Nguyễn Tơng Lai (CB) - NXB KHXH, Hà Nội năm 2001; "Một số vấn đề kinh tế đối ngoại của các nớc đang phát triển Châu á" của Lê Hồng Phục, Đỗ Đức Định; "Sự thật về quan hệ Thái Lan - Campuchia, Thái Lan - Lào" của NXB sự thật, Hà Nội 1985; các công trình nghiên cứu chung về Lịch sử Đông Nam á, Lịch sử của các Nhà nớc ASEAN, Lịch sử Lào, Lịch sử Campuchia, hay các công trình nghiên cứu về tôn giáo, thể chế chính trị . của các nớc Đông Nam á cũng là những nguồn t liệu rất cần thiết giúp đề tài có -3- Luận văn tốt nghiệp một cái nhìn tổng thể và sâu sắc hơn đến vấn đề mà đề tài đặt ra. Một số luận văn tốt nghiệp Đại học cũng là những nguồn tài liệu tham khảo quan trọng nh: "Quan hệ Lào - Thái Lan từ 12/1975 đến 2/1992" của LEE KOULEESAY TOU; "Quan hệ Thái Lan - Việt Nam trong tiến trình phát triển của ASEAN những năm 90" của Phạm Thanh Bằng; "Quá trình đấu tranh để đi đến một giải pháp chính trị ổn định ở Campuchia từ 1979 đến nay" của Nguyễn Xuân Sơn . Phạm vi nghiên cứu của đề tài xảy ra cách đây không lâu nên các nguồn tin, các bài bình luận của trong và ngoài nớc đăng tin trên báo chí nh: Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á, các bản tin thông tấn xã; ngoài ra, các phơng tiện thông tin đại chúng, cũng là nguồn tài liệu quan trọng đợc sử dụng có chọn lọc trong luận văn. Tác giả luận văn không sử dụng đợc các tài liệu viết bằng tiếng Anh, Pháp nên không tránh khỏi những điều hạn chế trong khi khai thác và sử dụng tài liệu. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đối tợng nghiên cứu ở đây là những bớc chuyển biến của quan hệ đối ngoại của Thái Lan trong khoảng thời gian từ năm 1973 đến 2001. Quan hệ đối ngoại của Thái Lan diễn ra trên nhiều mặt nhng bản luận văn chỉ đề cập chủ yếu đến mối quan hệ về chính trị, kinh tế, an ninh quốc phòng. Giới hạn thời gian của đề tài là từ năm 1973 đến năm 2001. Năm 1973 là năm diễn ra rất nhiều sự kiện: Mỹ phải ký hiệp định Pari vào tháng 1/1973 và rút quân khỏi Đông Dơng, điều này đã ảnh hởng tới Thái Lan rất nhiều, năm 1973 Thái Lan lâm vào cuộc khủng hoảng năng lợng. Chính những điều này là nguyên nhân bùng nổ phong trào đấu tranh dân chủ của sinh viên Thái Lan vào tháng 10/1973. Chính phong trào đấu tranh dân chủ này đã kích thích các chính phủ Thái Lan phải thay đổi đờng lối đối ngoại cho phù hợp. Trải qua 28 năm thực hiện, Thái Lan đã chứng minh đợc đờng lối đối ngoại của mình là hoàn toàn đúng đắn. Năm 2001 là năm đầu tiên của thập kỷ 21 với những thách thức mới, cho nên năm 2001 đợc chọn là năm giới hạn của luận văn. Hiện nay, Thái Lanquan hệ với rất nhiều nớc trên thế giới, nhng do đây là một đề tài rất rộng so với yêu cầu của một luận văn và do trình độ, nguồn tài liệu có hạn do vậy giới hạn của luận văn chỉ dừng lại ở quan hệ của Thái Lan với các cờng quốc truyền thống nh Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, EU và các nớc trong khu vực. 4. Phơng pháp nghiên cứu: -4- Luận văn tốt nghiệp Trên cơ sở tài liệu su tầm đợc, khoá luận tốt nghiệp cố gắng trình bày theo phơng pháp lôgíc kết hợp với phơng pháp lịch sử, phơng pháp so sánh kết hợp với phơng pháp phân tích tổng hợp . để khôi phục lại một cách chân thực khách quan bức tranh tổng thể về quan hệ đối ngoại của Thái Lan từ 1973 đến năm 2001. 5. Bố cục của đề tài: Giới hạn của luận văn là từ năm 1973 đến năm 2001, nhng để có sự nhìn nhận một cách nối tiếp có hệ thống, do vậy luận văn đã giành một chơng để điểm lại quá trình lịch sử của Thái Lan sau chiến tranh thế giới II và chính sách đối ngoại của Thái Lan sau chiến tranh thế giới II đến năm 1973. Cho nên luận văn bao gồm các phần và chơng sau đây: Phần mở đầu: Ch ơng I: Khái quát tình hình Thái Lan sau chiến tranh thế giới II Ch ơng II: Quan hệ của Thái Lan đối với các cờng quốc và các nớc trong khối ASEAN. Ch ơng III: Quan hệ của Thái Lan với các nớc Đông Dơng Kết luận Tài liệu tham khảo Ch ơng 1: Khái quát tình hình Thái Lan sau chiến tranh thế giới II 1.1. Vài nét về Thái Lan sau chiến tranh thế giới II. Cuộc chiến tranh thế giới II kết thúc, dù rằng Thái Lan bớc ra khỏi chiến tranh với những tổn thất không lớn so với nhiều nớc tham chiến khác, chiến tranh vẫn để lại những hậu quả không nhỏ đối với nền kinh tế đất nớc. Đặc biệt, nông nghiệp bị thiệt hại nặng nề: cuối chiến tranh thế giới II, 25% diện tích đất trồng lúa bị bỏ hoá, phần công nghiệp khai khoáng trong thu nhập quốc dân giảm từ 3,3% năm 1938 - 1939 xuống tới 0,6% năm 1946. Những trận oanh tạc của không quân Anh, Mỹ trong chiến tranh đã tàn phá không ít các cơ sở công nghiệp, đờng sắt của Thái Lan. Đời sống nhân dân khó khăn, nạn thất nghiệp lan tràn. Những khoản bồi thờng lớn cho Anh, Pháp càng làm cho tình hình thêm căng thẳng. Năm 1945 ngân sách Nhà nớc thiếu hụt 110 triệu bạt. -5- Luận văn tốt nghiệp Những khó khăn về kinh tế làm cho cuộc đấu tranh giai cấp trong nớc trở nên gay gắt. Phong trào công nhân trong những năm sau chiến tranh có tổ chức hơn vì đợc Đảng Cộng sản Thái Lan lãnh đạo. Cuối năm 1946, Đảng đã công bố cơng lĩnh "những ngời cộng sản Thái Lan sẽ làm gì" ? trong đó đề ra 10 nguyên tắc mà Đảng cộng sản coi là cơ sở cho công tác của mình, đó là đấu tranh đòi quyền bầu cử, các quyền tự do dân chủ, đòi giảm tô cho nông dân, nâng cao mức sống của dân nghèo. ở nông thôn, cuộc đấu tranh giai cấp cũng diễn ra gay gắt. Trên chính trờng Thái Lan, hoạt động của phái dân chủ tiểu t sản dân sự, đứng đầu là Priđi Panômiông phát triển mạnh, do đối thủ chính của họ là phái quân nhân bị buộc phải tạm thời rời khỏi sân khấu chính trị vì những nhân vật chủ chốt của phái này đã hợp tác với Nhật trong chiến tranh. Bên cạnh đó, những phần tử bảo hoàng, quân chủ đã tập hợp xung quanh Đảng Tiến bộ thành lập vào cuối năm 1945 do Kukrit Pramôt cầm đầu. Tháng 12 năm 1945 nhà vua Rama VIII là Ananđa Mahiđôn từ Thụy Sĩ trở về nớc đã góp phần làm tăng thêm thế lực cho phái bảo hoàng. Trong cuộc bầu cử Nghị viện 06/01/1946, mặt trận Hiến pháp vẫn giành đ- ợc đa số ghế và đứng ra thành lập chính phủ mới do Kuang Apaivông làm Thủ tớng. Nhng ngay sau đó, 3/1946 tớng Phibun Songkram đợc thả tự do (bị bắt vì tội hợp tác với phát xít Nhật trong chiến tranh) và quay trở lại chính trờng. Chính điều này đã làm cho chính phủ mới của Thủ tớng Apaivông rơi vào tình trạng chịu áp lực từ hai phía: một phía là phong trào dân chủ tiểu t sản do Priđi Panômiông cầm đầu và một phía là từ những phần tử bảo hoàng và phái quân sự. Sự bất lực của Apaivông trong việc giải quyết những khó khăn sau chiến tranh đã khiến ông mất chức Thủ tớng, và ngày 24/3/1946 Priđi Panômiông đã tự mình nắm lấy chức vụ này. Mặc dù giành đợc đa số trong cuộc bầu cử vào Quốc hội năm 1946 nhng do không có chỗ dựa rộng rãi trong nhân dân, sự yếu ớt về tổ chức và trong điều kiện chính trị phức tạp và trong tơng quan lực lợng chính trị xã hội nh vậy, Chính phủ Priđi Panômiông đã không thể tồn tại đợc lâu dới sức tấn công của các phái đối lập. Ngày 09/6/1946, lợi dụng vua Rama VIII là Ananđa Makiđôn chết một cách bí ẩn, Priđi bị buộc tội ám hại nhà vua và phải từ chức, Chính phủ mới do Thamrông Navasavẳn đứng đầu tiếp tục con đờng của Priđi vạch ra. -6- Luận văn tốt nghiệp Đêm 08/11/1947, nhóm quân sự do Phibun Songkram cầm đầu đợc Mỹ ủng hộ, đã tiến hành đảo chính quân sự, lật đổ Thamrông và bắt đầu thực hiện chế độ độc tài quân sự dới sự chỉ huy của tớng Phibun Songkram kéo dài 10 năm (1947 - 1957). Cũng trong thời kỳ này, phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân các nớc Đông Dơng đang trên đà giành thắng lợi cuối cùng. Lo sợ trớc những thắng lợi đó, Chính phủ Phibun càng liên kết chặt chẽ hơn nữa với Mỹ. Sau khi hiệp định Giơnevơ về Đông Dơng năm 1954 đợc ký kết, chính phủ Phibun sốt sắng giúp Mỹ lập khối quân sự SEATO và Băng Cốc trở thành trụ sở của khối SEATO. Những chủ trơng đối nội và đối ngoại của nội các Phibun đã đi ngợc lại lợi ích của nhân dân Thái Lan. Các tầng lớp nhân dân Thái Lan đứng dậy đấu tranh đòi chính phủ phải thay đổi đờng lối đối nội và đối ngoại. Trong điều kiện nh vậy, cuộc tổng tuyển cử năm 1957 đã đem lại thắng lợi cho các Đảng vừa và nhỏ. Những Đảng này tập hợp thành phe đối lập trong chính phủ. Tình hình đó đa tới sự rạn nứt trong giới lãnh đạo. Đêm 17/9/1957, quân đội do Xarit Thanarat đứng đầu, đợc Mỹ ủng hộ đã tiến hành đảo chính lật đổ Phibun, đa Pôt Xaraxin, cựu Đại sứ Thái Lan ở Mỹ lên làm Thủ tớng. Nhằm làm cho chế độ của mình có vẻ ngoài hợp hiến, ngày 15/12/1957 giới quân sự đã tiến hành bầu cử Quốc hội Thái Lan. Kết quả, Thanom Kitchicachon - ngời của Đảng thống nhất quốc gia trở thành Thủ tớng. Phong trào dân chủ trong nớc lại bùng nổ dới khẩu hiệu đòi rút khỏi khối SEATO và thi hành chính sách đối ngoại trung lập. Đợc sự ủng hộ của Mỹ, ngày 20/01/1958, Xarit làm cuộc đảo chính lật đổ Thanỏm để thiết lập chế độ độc tài. Cuối 1963, Xarit chết, Thanỏm Kitchicachon lên cầm quyền. Tập đoàn quân phiệt mới này đa Thái Lan đi sâu hơn vào con đờng liên minh với Mỹ. Trong thời gian này, kinh tế Thái Lan do đợc Mỹ tăng cờng viện trợ và do thu đợc nhiều lợi nhuận trong các dịch vụ phục vụ quân đội Mỹ đóng ở đây nên phát triển mạnh. Sự ổn định tạm thời của nền kinh tế trong giai đoạn này đã giúp tập đoàn Thanỏm ổn định đợc địa vị. Giữa năm 60, nhân dân Thái vùng lên đấu tranh, cuộc đấu tranh của sinh viên đòi ban bố Hiếp pháp mới nhanh chóng chuyển thành cuộc nổi dậy của toàn thể nhân dân Thái. Ngày 15/10/1973, chế độ Thanỏm bị lật đổ. Xavia, -7- Luận văn tốt nghiệp Giám đốc trờng Đại học Thămmasắc đợc nhà vua cử làm Thủ tớng Chính phủ. Từ năm 1973, Thái Lan bớc vào "Thời kỳ thử nghiệm dân chủ" (1973 - 1976) - đánh dấu thắng lợi quan trọng của phong trào dân chủ. 1.2. Chính sách đối ngoại của Thái Lan từ 1945 - 1973. Sau chiến tranh thế giới II, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ ở Đông Nam á. Trớc tình thế đó, Mỹ thực thi ý đồ từng bớc "hất cẳng" Anh, Pháp ra khỏi Đông Nam á, nhằm thiết lập ảnh hởng có tính chi phối của Mỹ ở khu vực này. Thái Lan trở thành "đồng minh" thân thiết của Mỹ ở Đông Nam á. Từ cuộc đảo chính tháng 11/1947, khi thế lực quân phiệt Thái Lan trở lại cầm quyền, Thái Lan đã "ngả" hoàn toàn về phía Mỹ. Trớc đó, tháng 5/1946 với chính phủ Priđi, chính quyền thực thi chế độ dân chủ đại nghị theo kiểu phơng Tây đã có một chính sách đối ngoại tiến bộ, tích cực ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam á. Đặc biệt là đối với phong trào chống thực dân Pháp của nhân dân Đông Dơng (trớc hết là của Việt Nam và Lào). Nhng từ khi Phibun Songkram lên cầm quyền tháng 4/1948, giới cầm quyền quân phiệt Thái Lan đã thực thi chính sách đối ngoại thân Mỹ chống cộng mà trớc hết là chống lại sự nghiệp giành và bảo vệ độc lập dân tộc của nhân dân 3 nớc Đông Dơng. Tháng 9/1950, khi Mỹ can thiệp vào chiến tranh Đông Dơng, Thái Lan và Mỹ ký hiệp ớc hợp tác về kinh tế và kỹ thuật, đến tháng 10 ký hiệp ớc về việc trợ quân sự. Theo đó nhiều đoàn cố vấn kinh tế, kỹ thuật và quân sự của Mỹ đến Băng Cốc. Năm 1954, tình hình ở Đông Nam á có những biến đổi lớn. Chiến tranh Đông Dơng kết thúc với sự thất bại của thực dân Pháp và can thiệp Mỹ. Trớc tình hình đó, Mỹ ra sức lập một "phòng tuyến" mới để ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản. Tháng 9/1954, Hiệp ớc Manila đợc ký kết, khối quân sự Đông Nam á ra đời (SEATO), Thái Lan tham gia vào khối này. Từ tháng 9/1954, chính sách đối ngoại của Thái Lan bớc hẳn vào quỹ đạo của Mỹ. Tháng 11/1955, hội nghị đầu tiên của khối SEATO họp ở Băng Cốc và nơi này đợc chọn để đóng trụ sở của khối. Sự việc này đánh dấu việc Thái Lan tiếp tục dấn sâu vào con đờng theo Mỹ và trở thành một công cụ đắc lực của -8- Luận văn tốt nghiệp khối SEATO. Từ sau đó, Mỹ tăng cờng viện trợ cho Thái lan. Trong khoảng thời gian từ năm 1955 - 1956, số viện trợ hàng năng tăng gấp 4,5 lần so với thời gian từ 1951 - 1954 (26,117). Viện trợ quân sự đợc gia tăng đáng kể nhằm xây dựng những con đờng chiến lợc dẫn đến vùng biên giới phía Đông của Thái Lan giáp Lào và Cămpuchia. Ngân sách quân sự của Thái Lan đến 1954 tăng lên 9% thu nhập quốc dân. Việc Thái Lan ngả về Mỹ, đã gây khó khăn cho phong trào cách mạng ở Đông Dơng. Chính quyền Băng Cốc ủng hộ các thế lực phản động ở Lào, thi hành chính sách bao vây kinh tế đối với Lào (lúc này Lào đang trong thời kỳ thành lập chính phủ liên hiệp lần thứ nhất 4/1957). Với Cămpuchia, Thái Lan chiếm đóng ngôi đền Prệt - Vihia, khi chính phủ Xihanúc từ chối tham gia SEATO thì Thái Lan liền đóng cửa biên giới giữa hai nớc và tuyên bố bao vây kinh tế Cămpuchia. Trong những năm 1956 - 1958 quân Thái Lan nhiều lần xâm nhập lãnh thổ Cămpuchia và lên tiếng đòi chiếm các tỉnh Battambang, Xiêm Riệp của Cămpuchia. Trên lãnh thổ của mình, Thái Lan cho Mỹ xây dựng nhiều căn cứ quân sự với hàng ngàn lính Mỹ phục vụ cho cuộc chiến tranh Đông Dơng. Với chính sách ngoại giao thân Mỹ, Thái Lan tính toán rằng, sẽ lợi dụng cuộc chiến tranh Đông Dơng sẽ làm giàu cho mình. Trên thực tế trong quan hệ với Mỹ, Thái Lan đã thu về những nguồn lợi vật chất bằng các khoản viện trợ của Mỹ và bằng các dịch vụ cung cấp hậu cần cho quân đội Mỹ trên đất Thái Lan. Số tiền này đã tăng lên nhanh chóng từ 34 triệu đô la năm 1964 lên 183 triệu năm 1966, 286 triệu năm 1967, 318 triệu năm 1968, 274 triệu năm 1969 [7]. Nh vậy, trong lúc Mỹ bị tiêu hao dần bởi cuộc chiến tranh xâm lợc, các nớc Đông Dơng bị tổn thất nặng nề do cuộc chiến tranh mang lại, thì Thái Lan lại thu đợc món lời kinh tế đáng kể. Dễ hiểu là, tại sao nhà cầm quyền Thái Lan khi đó lại ủng hộ Mỹ trong các vấn đề quốc tế khu vực, trớc hết là trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam. Thái Lan đã cho Mỹ sử dụng các căn cứ không quân tại Thái Lan để chống cách mạng Việt Nam (1965). Thậm chí, từ năm 1966, quân đội Thái Lan còn cùng với Mỹ tham gia xâm lợc 3 nớc Đông Dơng với t cách là thành viên SEATO. Xu hớng hành động thân Mỹ của Thái Lan trong thời gian này đã đợc nhà sử học Thái Lan Manit Jumsai viết rất rõ rằng: "chừng nào mà thế giới còn chia làm 2 phe thì chừng đó Thái Lan vẫn tuyên bố rằng mình thuộc về phe phơng Tây và bắt đầu truy nã những hành động cộng sản trong nớc". -9- Luận văn tốt nghiệp Trong thời gian này, Thái Lan cũng giữ một lập trờng thù địch với nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa. Tất nhiên, không nên quên rằng, liên minh với Mỹ, nhà cầm quyền Thái lan vẫn theo đuổi quan điểm ngoại giao dựa vào "những ngời bạn mạnh" vì quyền lợi của chính bản thân mình. Chính là trên tinh thần đó mà Thái Lan trong thời kỳ này rất chú trọng phát triển mối quan hệ với Nhật Bản. Quan hệ buôn bán giữa Thái Lan - Nhật Bản tăng lên nhanh chóng. Ngoài ra, Thái Lan còn nhận đợc những khoản viện trợ lớn từ Nhật Bản: Từ tháng 4/1969 đến tháng 3/1970, Nhật đã viện trợ cho Thái Lan 95,781 triệu USD. Bớc vào đầu thập niên 70, với những thất bại của Mỹ trên chiến trờng Đông Dơng đã làm phá sản mọi âm mu của chính quyền độc tài quân sự Thái Lan. Chính điều này đã kích thích phong trào chống đờng lối theo đuôi Mỹ của Chính phủ Thái Lan. Tháng 10/1973, một cuộc nổi dậy mạnh mẽ của phong trào học sinh, sinh viên Thái Lan đòi quyền dân chủ đã đợc nhiều tầng lớp nhân dân ủng hộ, đã nổ ra trớc làn sóng đấu tranh mạnh mẽ của sinh viên và quần chúng nhân dân, chính phủ độc tài quân sự đã sụp đổ, chấm dứt thời kỳ thống trị của các tớng lĩnh kéo dài ngót 1/4 thế kỷ. Một chính phủ dân sự ra đời. Thái Lan bớc vào một bầu không khí chính trị mới. Ch ơng 2: Quan hệ của Thái lan đối với các cờng quốc và các nớc trong khối ASEAN Trong quan hệ đối ngoại của Thái Lan từ 1973 đến nay, mối quan hệ với các cờng quốc và các nớc trong khối ASEAN luôn luôn đợc đặt lên hàng đầu bởi vì đó là mối quan hệ truyền thống từ xa đến nay của Thái Lan và cũng nhờ mối quan hệ đó mà Thái Lan đã giữ đợc "độc lập" trong thời cận đại và ngày nay cũng nhờ mối quan hệ đó Thái Lan đã thành công trong chính sách "đa ph- ơng hoá" của mình. 2.1. Quan hệ Thái Lan - Mỹ. Năm 1973, ở Thái Lan đã đợc đánh dấu bằng một loạt sự kiện cực kỳ quan trọng: Cuộc khủng hoẳng năng lợng thế giới năm 1973 đã giáng một đòn mạnh vào nền kinh tế đang kiệt quệ của Thái Lan, đầu t nớc ngoài vào Thái Lan giảm -10- . quan hệ đối ngoại của Thái Lan từ năm 1973 đến nay (2001) . Việc nghiên cứu quan hệ đối ngoại của Thái Lan trong giai đoạn hiện nay càng có ý nghĩa vì: Thái. khách quan bức tranh tổng thể về quan hệ đối ngoại của Thái Lan từ 1973 đến năm 2001. 5. Bố cục của đề tài: Giới hạn của luận văn là từ năm 1973 đến năm 2001,

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Đầ ut trực tiếp của Nhật Bản ở Thái Lan, - Quan hệ đối ngoại của thái lan từ 1973 đến 2001
Bảng 1 Đầ ut trực tiếp của Nhật Bản ở Thái Lan, (Trang 25)
Bảng 1:  Đầu t trực tiếp của Nhật Bản ở Thái Lan,        ASEAN và Châu á (triệu đô la và %) - Quan hệ đối ngoại của thái lan từ 1973 đến 2001
Bảng 1 Đầu t trực tiếp của Nhật Bản ở Thái Lan, ASEAN và Châu á (triệu đô la và %) (Trang 25)
Bảng 2: Số lợng đơn xin đầ ut của nớc ngoài gửi cho - Quan hệ đối ngoại của thái lan từ 1973 đến 2001
Bảng 2 Số lợng đơn xin đầ ut của nớc ngoài gửi cho (Trang 29)
Bảng 2:  Số lợng đơn xin đầu t của nớc ngoài gửi cho       Cục Đầu t Thái Lan (đơn vị: Triệu bạt) - Quan hệ đối ngoại của thái lan từ 1973 đến 2001
Bảng 2 Số lợng đơn xin đầu t của nớc ngoài gửi cho Cục Đầu t Thái Lan (đơn vị: Triệu bạt) (Trang 29)
Bảng 3: Đơn xin đầ ut nớc ngoài đợc Boi phê chuẩn (triệu bạt) - Quan hệ đối ngoại của thái lan từ 1973 đến 2001
Bảng 3 Đơn xin đầ ut nớc ngoài đợc Boi phê chuẩn (triệu bạt) (Trang 30)
Bảng 4: Tỷ lệ tăng trởng của 4 thành viên cũ - Quan hệ đối ngoại của thái lan từ 1973 đến 2001
Bảng 4 Tỷ lệ tăng trởng của 4 thành viên cũ (Trang 31)
Bảng 4:  Tỷ lệ tăng trởng của 4 thành viên cũ          của ASEAN cho tới năm 1996 - Quan hệ đối ngoại của thái lan từ 1973 đến 2001
Bảng 4 Tỷ lệ tăng trởng của 4 thành viên cũ của ASEAN cho tới năm 1996 (Trang 31)
Trong lĩnh vực hợp tác khoa học kỹ thuật dới hình thức viện trợ, Thái Lan đã tập trung vào 5 ngành chính là y tế, nông nghiệp, giáo dục, công nghệ, giao  thông với tổng số 150 triệu bạt - Quan hệ đối ngoại của thái lan từ 1973 đến 2001
rong lĩnh vực hợp tác khoa học kỹ thuật dới hình thức viện trợ, Thái Lan đã tập trung vào 5 ngành chính là y tế, nông nghiệp, giáo dục, công nghệ, giao thông với tổng số 150 triệu bạt (Trang 60)
Những số liệu bảng trên cho thấy, buôn bán hai chiều Thái La n- Việt Nam ngày càng gia tăng, xuất khẩu của Việt Nam sang Thái Lan càng tăng lên,  nhng mức độ nhập khẩu từ Thái Lan còn tăng nhanh hơn. - Quan hệ đối ngoại của thái lan từ 1973 đến 2001
h ững số liệu bảng trên cho thấy, buôn bán hai chiều Thái La n- Việt Nam ngày càng gia tăng, xuất khẩu của Việt Nam sang Thái Lan càng tăng lên, nhng mức độ nhập khẩu từ Thái Lan còn tăng nhanh hơn (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w