Lịch sử quan hệ Thái Lan với EU có trớc khi tổ chức ASEAN đợc thành
lập (năm 1967), Thái Lan là nớc đầu tiên tiên ở Đông Nam á lập quan hệ với
EC vào ngày 28/8/1962 [22], tiếp đó là Philippin (22/5/1964), Inđônêxia
(10/7/1967), Malaixia (20/5/1968), Xingapo (19/5/1972). Vào thời điểm này,
bối cảnh chính trị thế giới đang rất căng thẳng, ở Đông Nam á, cuộc chiến
tranh Đông Dơng lần thứ 2 đang trở nên quyết liệt, ảnh hởng của Mỹ tại khu vực này ngày càng lan rộng do vậy một số nớc đã tự nhóm họp và quyết định thành lập tổ chức ASEAN nhằm hạn chế ảnh hởng của Mỹ, việc ASEAN ra đời
chứng tỏ các nớc trong khu vực Đông Nam á đang muốn "thoát" dần ra khỏi Mỹ do vậy tổ chức này ngay từ đầu đã không "đợc lòng" Mỹ. Trong bối cảnh đó, một quan hệ chính thức với EC - một tổ chức khu vực bao gồm các Nhà nớc hùng mạnh ở châu Âu đã trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.
Mối quan hệ Thái Lan - EU vào thời điểm những năm 70 cha thực sự quan tâm nhiều đến bởi lẽ lúc này Thái Lan là một nớc nhỏ do vậy cha thực sự thu hút đợc sự chú ý của EU, hơn nữa mối quan tâm lớn lúc này của EU là những n- ớc lớn nh Mỹ, Nhật Bản và các nớc thuộc "sân sau" của EU nh Trung Cận Đông, châu Phi, miền Trung Mỹ, Caribê - nơi đã có quan hệ rất lâu đời với Tây Âu. Năm 1972, quan hệ ASEAN - EU đợc chính thức thiết lập. Từ cuối những năm 70, cả Thái Lan lẫn EU đều nỗ lực tìm kiếm những khả năng đẩy mạnh quan hệ giữa 2 bên. Vào thời điểm này, nền kinh tế Thái Lan đạt đợc những thành tích đáng kể, còn EU cũng đạt đợc những thành tựu rất quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế và xây dựng thị trờng chung, từ chỗ mới có 9 nớc thành viên trong những năm 70, EU đã tăng 12 trong những năm 80. Nh vậy là, nền kinh tế có khuynh hớng xuất khẩu của Thái Lan đã tìm thấy một thị trờng tiêu thụ mạnh, đầy sức hấp dẫn. Trong mối quan hệ với EU, Thái Lan cũng muốn thông qua mối quan hệ này để tăng cờng hợp tác với các nớc lớn nhằm nâng vị thế của mình lên trờng chính trị quốc tế và mong muốn nhận đợc sự ủng hộ của thế giới.
Trong quan hệ ASEAN - EU, Thái Lan đợc chỉ định làm nớc điều phối đối
thoại do vậy mối quan hệ giữa Thái Lan và EU càng có nhiều thuận lợi [23]. Sau
hoạt động của nhóm nghiên cứu hỗn hợp trong các lần họp ở Brucxen năm 1975, Manila 1976, Brucxen năm 1977 và Băng Cốc năm 1978, ASEAN - EU đã tổ chức cuộc gặp cấp Bộ trởng lần thứ nhất vào tháng 11/1978 tại Brucxen (EAMM). Điều quan trọng là cuộc họp này đã đa ra một tuyên bố chung gồm 43 điểm trong đó 2 phía xác nhận lại một lần nữa mong muốn mở rộng quy mô hợp tác trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau và cùng có lợi. Sau đó, các cuộc gặp gỡ cấp Bộ trởng cũng diễn ra khá đều đặn 18 tháng 1 lần tại thành phố của các nớc ASEAN và EU. Một thành công lớn trong mối quan hệ giữa Thái Lan - EU nói riêng và ASEAN - EU nói chung là trong giai đoạn này, lần đầu tiên một văn phòng Viễn Đông của EU đợc đặt ở Băng Cốc (1979). Nh vậy, quan hệ Thái Lan - EU đã tiến thêm một bớc tiến mới quan trọng.
Trong những năm 80, quan hệ hợp tác giữa Thái Lan và các nớc thành viên EU ngày càng đợc mở rộng do ý thức đợc rằng nếu hợp tác chặt chẽ với nhau thì hai bên cùng có lợi nên cả Thái Lan và EU đều thực sự tăng cờng mối quan hệ với nhau. Đối với những nớc vốn đã có mối quan hệ lâu đời với Thái Lan nh: Anh, Pháp cũng tích cực thúc đẩy mối quan hệ với nớc này. Pháp đã ký với Thái Lan nhiều hiệp định nh: Hiệp định hợp tác về kinh tế và nông nghiệp, Hiệp định hợp tác văn hoá - khoa học kỹ thuật, Hiệp định Bu điện Viễn thông, Hiệp định hàng hải, Hiệp định hàng không.... Các chuyến viếng thăm của Ban lãnh đạo cấp cao hai nớc thờng xuyên diễn ra đặc biệt là chuyến đi của Ngoại trởng Pháp Đờ Guyrinhgau sang Thái Lan vào trung tuần tháng 9/1982.
Từ sau năm 1984, tình hình chung trên thế giới cũng nh ở khu vực Đông
Nam á đã có nhiều thay đổi. Đó là sự hoà dịu trớc việc bình thờng hoá quan hệ
giữa hai nớc Xô - Mỹ vốn có quan hệ căng thẳng từ hồi bắt đầu chiến tranh lạnh. Rồi việc ba cờng quốc là Liên Xô, Mỹ, Trung Quốc cải thiện quan hệ với nhau, tiến tới chấm dứt cuộc chiến tranh lạnh kéo dài suốt mấy chục năm. Điều này đã tạo cơ hội mới cho sự phát triển quan hệ quốc tế trên phạm vi toàn cầu
nói chung, ở khu vực Đông Nam á nói riêng.
Cũng từ cuối năm 1984, quan hệ Thái Lan - EU đã đợc cải thiện và nâng lên một bớc.
Từ năm 1986 Thái Lan thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội lần thứ VI (1986 - 1991) nhằm đặt cơ sở cho Thái Lan trở thành một nớc công nghiệp mới, do vậy quan hệ kinh tế với các nớc đợc xác định là "chuyển quan hệ kinh tế đối ngoại theo hớng nền kinh tế mở đa phơng hoá quan hệ và đa dạng hoá hình thức". Đây là bớc ngoặt lớn của Thái Lan trong sự phát triển kinh tế cả về đối nội cũng nh đối ngoại. Với chính sách đa dạng hoá kinh tế đối ngoại, đã tạo điều kiện thuận lợi để Thái Lan nối lại quan hệ hợp tác kinh tế với các nớc. Qua mấy năm thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội lần thứ VI (86 - 91) Thái Lan đã đạt đợc một số thành tựu quan trọng, quan hệ hợp tác giữa Thái Lan với các nớc trên thế giới đã đợc mở rộng đáng kể.
Bớc sang thập kỷ 90, nét nổi bật nhất của tình hình chính trị quốc tế là thế giới đã bớc sang thời kỳ sau chiến tranh lạnh, các nớc đều điều chỉnh chiến lợc nhằm giành lấy một vị trí tối u trong hệ thống quan hệ quốc tế đang đợc cơ cấu
lại. Sự điều chỉnh này xuất phát từ nhiều lợi ích dân tộc khác nhau, đều bị chi phối bởi những nhân tố khách quan chung.
Cũng sau thời kỳ chiến tranh lạnh, quá trình toàn cầu hoá đã có bớc phát triển mới, nhiều nớc đã chuyển sang nền kinh tế thị trờng, nhiều nớc trở thành thành viên mới của các tổ chức tài chính và thơng mại thế giới (WB, INF, WTO, APEC, AFTA...)
Trong giai đoạn chiến tranh lạnh, do vị trí của Đông Nam á trong cuộc
đối đầu Đông - Tây, các nớc t bản đặc biệt là Mỹ, Nhật và liên minh châu Âu đã giành cho hàng hoá của ASEAN rất nhiều u đãi tại thị trờng các nớc này theo hệ thống u đãi thuế quan chung của nớc chủ nhà (GSP). Nhờ đó buôn bán giữa các nớc ASEAN với các cờng quốc trên đã phát triển khá thuận lợi và tăng lên nhanh chóng. Vào năm 1990, tổng giá trị xuất khẩu của Thái Lan sang Mỹ đạt 5.589 triệu USD, chiếm 1,1% tổng kim ngạch nhập khẩu của Mỹ và trở thành bạn hàng lớn thứ 17 của Mỹ. Còn Mỹ là thị trờng lớn thứ nhất của Thái Lan
[22]. Về phần mình, liên minh châu Âu là bạn hàng lớn thứ 3 của ASEAN với t
cách là một nhóm nớc. ở Thái Lan, nhà đầu t châu Âu lớn nhất là Anh với tổng
FDI đợc phê chuẩn là 860,5 triệu USD, tiếp theo là Hà Lan (248,1 triệu USD) và Pháp (120,8 triệu USD), các nhà đầu t Đức chiếm một vị trí khiêm tốn trong
tất cả các nớc ASEAN và đứng hàng thứ 5 ở Thái Lan [23]
Đỉnh cao của mối quan hệ hợp tác Thái Lan - EU là hội nghị thợng đỉnh (ASEM I) đợc tổ chức tại thủ đô Băng Cốc của Thái Lan vào năm 1996, chính cuộc gặp gỡ thợng đỉnh này đã đáp ứng kịp thời sự mong muốn tăng cờng hơn
nữa quan hệ 2 chiều giữa hai châu lục á - Âu, đánh dấu một giai đoạn mới "đợc
nâng cấp" trong quan hệ giữa ASEAN - EU nói chung và Thái Lan - EU nói riêng.
Trong diễn văn khai mạc, Thủ tớng Thái Lan đồng thời là Chủ tịch đầu tiên của ASEM đã nêu bật ý nghĩa của hội nghị: "trớc đó, cha bao giờ có một
cuộc tập hợp rộng lớn nh vậy giữa các nhà lãnh đạo châu Âu và châu á trên đất
châu á trên cơ sở thoả thuận chung. Chúng ta tập trung ở đây với mục đích
chung là: tạo ra một mối quan hệ năng động và lập ra một quan hệ đối tác mới
giữa châu Âu và châu á.
Giải thích nguyên nhân thiếu vắng một quan hệ năng động giữa hai châu lục trong những năm trớc đây, Thủ tớng Thái Lan nói "trong một thời gian các
khu vực chúng ta đã bận tâm tới những u tiên khác nhau và không thể duy trì các cuộc tiếp xúc mà chúng ta cần có. Trong khi châu Âu tập trung vào cuộc
hội nhập kinh tế và chính trị, các nớc châu á lại theo đuổi sự tăng trởng và phát
triển...". Nay đã tới lúc hai lục địa Âu - á cần tăng cờng hợp tác với nhau vì lợi
ích của sự hợp tác. Để hợp tác có hiệu quả, Thủ tớng Thái Lan nhấn mạnh hội
nghị phải liên kết châu á với châu Âu "theo tinh thần đối tác bình đẳng và tôn
trọng lẫn nhau". Để đạt đợc điều đó, châu á và châu Âu cần suy nghĩ lại cách
tiếp cận về nhau. Bởi vì, theo Thủ tớng Thái Lan "Hai khu vực chúng ta đã đi theo các con đờng phát triển hoàn toàn khác nhau. Tơng tự nh vậy, mỗi khu vực đã sản sinh ra các giá trị và chuẩn mực văn hoá phù hợp với hoàn cảnh riêng
của chúng ta". [24]
Thành công rực rỡ của ASEM I gắn liền với những nỗ lực không nhỏ của Thái Lan. EU đánh giá rất cao sự phát triển năng động của một đất nớc có gần 62 triệu dân do vậy đã khẩn trơng tiến hành các hoạt động quan hệ với Thái Lan. Các chuyến viếng thăm của quan chức cấp cao của các nớc EU tới Thái
Lan diễn ra dồn dập. Đó là chuyến viếng thăm Thái Lan của Tổng thống áo
Th.Klestin, Thủ tớng Thuỵ Điển Carl Bold, Thủ tớng Hà Lan W.kok, công chúa Anh, Hoàng tử kế vị Bỉ, Hoàng tử kế bị Lucxembua, Bộ trởng Bộ ngoại giao của các nớc Pháp, Anh, Đức, Italia, Hà Lan, Bỉ, Uỷ viên phụ trách đối ngoại của Uỷ ban Châu Âu...
Về phía Thái Lan, nhiều vị lãnh đạo cấp cao đã đi thăm một số nớc thành viên EU nh: Pháp, Đức, Bỉ, Anh, Lucxembua, Đan Mạch, Phần Lan, Thuỵ Điển. Đó là những chuyến viếng thăm cực kỳ quan trọng. Đây là sự biểu hiện rõ ràng chính sách đa phơng hoá, đa dạng hoá, coi kinh tế đối ngoại là sự u tiên hàng đầu của Thái Lan. Giới lãnh đạo của các nớc mà đoàn ngoại giao của Thái Lan đến thăm và ngay cả Uỷ ban chấp hành EU đều rất hoan nghênh những chuyến đi thăm này của Thái Lan, đồng thời họ đánh giá rất cao những thành tựu đổi mới mà Thái Lan đạt đợc.
Quan hệ hợp tác và trao đổi giữa Quốc hội Thái Lan và EU cũng đợc phát triển và mở rộng. Nhiều đoàn Quốc hội của các nớc thành viên EU đã đến Thái Lan. Về phía Thái Lan, cũng có nhiều chuyến đi thăm các nớc thành viên EU. Những cuộc đi thăm và tiếp xúc cấp cao của ngành lập pháp giữa hai bên đã tạo ra những cơ sở chính trị quan trọng thúc đẩy sự phát triển các mối quan hệ hợp
tác đa dạng trong nhiều lĩnh vực giữa Thái Lan và EU. Vì vậy, đại sứ EU tại Thái Lan đã khẳng định "Quan hệ Thái Lan và liên minh Châu Âu đang phát
triển mạnh cả về bề rộng lẫn bề sâu" [56, 47]
Nh vậy, trong quan hệ giữa Thái Lan - EU, một mặt đây là quan hệ giữa Thái Lan và cả khối EU với t cách là một tổ chức liên kết khu vực thống nhất chặt chẽ nh một siêu quốc gia. Điều này đã đợc thể hiện rõ ngay từ khi mới thành lập. Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC) đã nêu ra nguyên tắc là các quốc gia đều phải chấp nhận và tuân thủ theo một cơ quan quyền lực siêu quốc gia, nhằm tiến đến một hợp chủng quốc Châu Âu. Mặt khác, đây còn là quan hệ giữa Thái Lan và từng nớc thành viên EU với t cách là một quốc gia độc lập có chủ quyền riêng. Bởi vậy, quan hệ giữa Thái Lan và EU đã bao hàm cả cái chung lẫn cái riêng. Quan hệ với từng nớc thành viên EU, Thái Lan không chỉ nhận đợc sự hỗ trợ, hợp tác của riêng nớc này mà còn 14 nớc thành viên khác. Việc thiết lập quan hệ ngoại giao với EU (28/8/1962) đặc biệt sau khi ký hiệp định hợp tác toàn diện Thái Lan - EU và quá trình quan hệ thực tế giữa hai bên đã chứng tỏ quan hệ Thái Lan - EU đã bớc sang một giai đoạn mới, giai đoạn hiểu biết lẫn nhau và cùng hợp tác bình đẳng hai bên cùng có lợi. Quan hệ với EU, Thái Lan đã nâng cao đợc uy tín chính trị, tạo ra đợc vị thế tốt hơn cho mình trong sự đàm phán đa phơng và song phơng. Hệ quả của quan hệ này đã đ- a Thái Lan hội nhập với cộng đồng quốc tế, để Thái Lan trở thành thành viên của tổ chức APEC và tiến tới WTO... mối quan hệ quốc tế của Thái Lan không ngừng đợc ở rộng. Hợp tác với EU, Thái Lan có cơ hội kiến tạo đợc một vị trí thuận lợi trong quá trình phân công lao động quốc tế. Các doanh nghiệp Thái Lan có cơ hội tiếp cận đợc với thị trờng lớn EU.
2.4. Quan hệ Thái Lan và các nớc trong khối ASEAN.
Trong phần này luận văn chỉ giới hạn mối quan hệ giữa Thái Lan với bốn nớc thành viên ban đầu có công sáng lập ra tổ chức ASEAN là: Philippin, Inđônêxia, Xingapo, Malaixia.
Trong chính sách đối ngoại trớc kia cũng nh hiện nay, dù là siêu cờng hay là quốc gia nhỏ, tầm quan trọng của quốc gia láng giềng luôn luôn là yếu tố đợc đa lên hàng đầu và giành đợc sự quan tâm nhiều nhất.
Trong quá khứ, quan hệ giữa Thái Lan và các nớc láng giềng diễn ra không đợc tốt đẹp cho lắm bởi Thái Lan luôn theo đuổi chính sách ngoại giao
thân phơng Tây để có thể duy trì địa vị độc lập của mình, do vậy không thèm đếm xỉa đến quyền lợi của các quốc gia láng giềng. Ví dụ tiêu biểu là từ sau chiến tranh thế giới II, trong khi các quốc gia láng giềng của Thái Lan đang nỗ lực giành độc lập thì Thái Lan lại hợp tác mật thiết với các nớc phơng Tây:
thành lập khối Hiệp ớc quân sự Đông Nam á (SEATO), Thái Lan đa quân tham
gia chiến tranh Triều Tiên, chiến tranh Việt Nam và chiến tranh ở một vài nớc khác.
Từ khi tổ chức ASEAN đợc thành lập cho đến nay, mối quan hệ giữa Thái Lan với các quốc gia láng giềng lại chuyển sang một giai đoạn mới: giai đoạn Thái Lan quan hệ gần gũi hơn với các nớc láng giềng với t cách là thành viên của tổ chức ASEAN.
Về kinh tế: Quan hệ giữa Thái Lan và các nớc ASEAN khác hẳn với mối
quan hệ Thái Lan - EU. Trong lĩnh vực thơng mại và đầu t, khối lợng buôn bán và đầu t giữa Thái Lan với các nớc thành viên ASEAN tuy ngày một gia tăng, nhng về thực chất quan hệ giữa hai bên vẫn cha thoát khỏi cơ cấu mậu dịch giản đơn, chỉ mới xuất nhập khẩu các sản phẩm là nguyên liệu, nhiên liệu cùng nông sản sơ chế. Về đầu t trực tiếp, phần lớn những dự án đầu t giữa các nớc thành