Quan hệ Thái Lan vớ

Một phần của tài liệu Quan hệ đối ngoại của thái lan từ 1973 đến 2001 (Trang 63 - 87)

Thái Lan và Lào thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 3/8/1976. Cũng giống nh quan hệ Thái - Việt, quan hệ Thái Lan - Lào trong quá khứ lúc thì đối địch, lúc thì hữu hảo và hợp tác. Sau sự kiện ngày 15/12/1987 Thái Lan cho quân đánh chiếm huyện Bò-ten, tỉnh Xay-nha-bu-li của Lào, Lào và Thái Lan đã tiến hành nhiều cuộc gặp gỡ cấp cao tìm những giải pháp chính trị hoà bình toàn diện để giải quyết cuộc xung đột biên giới kéo dài 12 năm. Bắt đầu từ đây quan hệ Thái - Lào bớc sang một giai đoạn mới, từ đối đầu sang đối thoại, giai đoạn hợp tác trên cơ sở bình đẳng giữa hai bên cùng có lợi.

Ngày 25/1/1988, chính phủ Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào đã tuyên bố về quan hệ Lào - Thái, nhằm khẳng định "tình đoàn kết có từ lâu đời giữa 2 nớc và mong muốn Thái Lan nhanh chóng chấm dứt những cuộc xung đột biên giới,

ổn định hoà bình trong khu vực Đông Nam á và trên thế giới". [28, 44]

Từ những cố gắng trên để làm cho quan hệ Lào - Thái ngày càng tốt đẹp và để giải quyết những vấn đề còn cản trở trong quan hệ hai nớc, ngày 18/2/1980 đoàn đại biểu quân sự cấp cao Lào do đại tớng Sisavat Keobounphan Tổng tham mu trởng quân đội nhân dân Lào dẫn đầu đã đi thăm chính thức Thái Lan. Đoàn đã hội đàm với đoàn đại biểu quân sự Thái Lan để tìm một giải pháp hoà bình ngay lập tức cho cuộc xung đột biên giới giữa hai nớc. Sau cuộc đàm phán, hai

bên đã nhất trí ký bản quy định ngừng bắn ở biên giới tỉnh Xaynhabuli vào ngày 17/2/1988. Sự kiện này đã đánh dấu việc chính thức bình thờng hoá quan hệ giữa hai nớc sau 12 năm căng thẳng kể từ khi Lào giành đợc độc lập, mở ra một giai đoạn mới, giai đoạn khôi phục và từng bớc mở rộng sự hợp rác giữa hai n- ớc, đáp ứng nguyện vọng và lợi ích cơ bản của nhân dân hai nớc, phù hợp với xu thế hoà bình ổn định ở khu vực và trên thế giới. Quan hệ hai nớc từ nay là quan hệ hữu nghị, láng giềng thân thiện dựa trên 5 nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình mà hai bên đã ký năm 1979:

- "Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của mỗi nớc.

- Tôn trọng quyền của mỗi nớc đợc tồn tại không bị sự can thiệp và đe doạ từ bên ngoài.

- Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, tránh việc trực tiếp hoặc gián tiếp tiến hành những hoạt động quấy rối, phá hoại đối với nhau.

- Giải quyết các bất đồng bằng phơng pháp hoà bình theo Hiến chơng Liên hợp quốc trên cơ sở bình đẳng.

- Tránh việc đe doạ hoặc dùng vũ lực chống lại nhau và không cho phép bất cứ ai sử dụng dới bất cứ hình thức nào lãnh thổ của nớc mình làm căn cứ quân sự cho mục đích can thiệp, đe doạ và xâm lợc nớc khác, kể cả việc thực hiện cam kết không để lãnh thổ của mình đợc sử dụng dới bất cứ hình thức nào làm địa bàn để can thiệp đe doạ, xâm lợc và quấy rối phá hoại nớc kia".

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc cải thiện quan hệ Thái - Lào ngoài sự tác động của tình hình bên ngoài còn vì tình hình khó khăn bên trong hai nớc và cũng vì sự thay đổi tập đoàn cầm quyền. Ngày 04/8/1988 Chatichai Chunhavẳn lên làm Thủ tớng Thái Lan. Từ đó quan hệ hai nớc có sự biến chuyển tích cực "chính sách đối đầu của chính phủ Băng Cốc trớc đây gây xung đột đổ máu ở biên giới Thái - Lào tại khu vực xã Nabònoi, huyện Bòten của Lào đến nay, tuy đã ngừng tiếng súng nhng vấn đề cha đợc giải quyết hoàn toàn bởi sự trì hoãn thơng lợng cuả chính phủ Thái Lan trớc đây. Nhân dân Lào cũng nh nhân dân Thái yêu chuộng hoà bình mong muốn chính phủ mới của Thái Lan do ngài Chatichai làm Thủ tớng sẽ nhanh chóng hợp tác với phía Lào để cùng nhau trao đổi, tìm kiếm biện pháp giải quyết đúng đắn cuộc xung đột biên giới trên cơ sở tôn trọng nội dung bản hiệp ớc Pháp - Xiêm năm 1907 phân định hai biên giới

Ngày 24/11/1988, chính phủ Vơng quốc Thái Lan do Thủ tớng Chatichai Chunhavẳn dẫn đầu đã sang thăm chính thức Lào và hai bên đã ký thông cáo chung. Sự kiện này có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong quan hệ hai nớc Thái - Lào, nó mở ra một giai đoạn mới cho quan hệ giữa Thái Lan và Lào nói riêng và quan hệ giữa các nớc ASEAN và các nớc Đông Dơng nói chung.

Ngày 28/4/1989, trong hội thảo về Đông Dơng tại Băng Cốc, Thủ tớng Thái Lan đã tuyên bố: "biến Đông Dơng từ chiến trờng thành thị trờng" điều đó chứng tỏ Thái Lan cũng nh các nớc ASEAN muốn tăng cờng hợp tác kinh tế và

chính trị trong khu vực Đông Nam á để nhằm tập trung phát triển kinh tế. Các

nớc ASEAN muốn xây dựng Đông Nam á thành khu vực hoà bình, ổn định về

kinh tế và chính trị. Đồng thời họ muốn hợp tác với các nớc Đông Dơng trên tinh thần hai bên cùng có lợi, tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của mỗi nớc. Trong đó Lào là một nớc cần phải đầu t nhiều vào nền kinh tế quốc dân và kỹ thuật xây dựng.

Để thể hiện thiện ý này, Thái Lan đã cùng Lào xây dựng một chiếc cầu bắc qua sông Mê Công nối liền vùng Đông Bắc Thái Lan với thủ đô Viêng Chăn của Lào nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hai nớc trong quan hệ buôn bán và việc đi lại của nhân dân - nó sẽ thắt chặt mối quan hệ anh em láng giềng truyền thống lâu đời gắn bó với nhau hơn nữa mà hai nớc trớc đây đã từng có.

Ngày 15/8/1990, Tớng Khiêusampon của Thái Lan và Tổng tham mu tr- ởng quân đội nhân dân Lào là Đại tớng Sisavat Keobounphan đã hội đàm và một thông báo chung đã đợc đa ra: "Hai bên sẽ gợi ý cho chính phủ của hai nớc hợp tác với nhau hơn nữa về kinh tế, buôn bán, đầu t, giao thông, y tế, giáo dục,

văn hoá và du lịch trên cơ sở phát triển dần các mối quan hệ giữa hai nớc" [36]

Ngày 23/2/1991, tại Thái Lan đã diễn ra cuộc đảo chính quân sự "không đổ máu", lực lợng đảo chính đã thiết quân luật trong cả nớc, bãi bỏ Hiến pháp, giải tán Quốc hội và nội các, bắt giữ Thủ tớng Chatichai Chunhavẳn và kiểm duyệt các thông tin đại chúng. Lãnh đạo cuộc đảo chính này do Tớng Khiêusampon, t lệnh tối cao các lực lợng vũ trang Thái Lan. Ông cho biết: "quân đội quyết định nắm quyền để đa đất nớc ra khỏi cuộc khủng khoảng và nạn tham nhũng, cố gắng tổ chức tổng tuyển cử sớm nhất, thảo một hiến pháp mới và đa đất nớc trở lại chế độ dân chủ trong 6 tháng, thành lập một chính phủ lâm thời để giám sát bầu cử, không giải tán các chính đảng; bảo vệ nền quân

Đây là cuộc đảo chính lần thứ 16 kể từ khi các sỹ quan trẻ lật đổ chế độ dân chủ ở Thái Lan năm 1932. Phản ứng chính thức của chính phủ các nớc là thận trọng, xem đây là công việc nội bộ của Thái Lan. Riêng Mỹ tuyên bố ngừng viện trợ cho Thái Lan. Ngời ta rất thận trọng về việc liệu sự việc này có tác động đến tiến trình phát triển kinh tế của Thái Lan hay không. Về tác động đối với tình hình Campuchia, Bộ trởng Ngoại giao Pháp Rôlăng Đuma nói rằng: "còn quá sớm để nói rằng liệu cuộc đảo chính có ảnh hởng gì đến tiến trình hoà

bình ở Campuchia hay không". [58, 3]. D luận chung cho rằng khó có những

thay đổi cơ bản trong chính sách đốinội, đối ngoại của Thái Lan.

Sau đó chính phủ lâm thời đợc thiết lập do ông Anăn Păngiachun làm Thủ tớng. Mặc dù tình hình chính trị của Thái Lan có sự thay đổi nhng do sự phát triển quan hệ Thái - Lào không nằm trong xu thế chung mà còn nằm trong sự thống nhất quan điểm giữa giới chính trị và quân đội Thái Lan nên mọi xáo động trong chính trờng đã không làm thay đổi quan hệ Thái - Lào, quan hệ này đang mở ra những triển vọng tốt đẹp.

Ngày 11/3/1991, tại thủ đô Viên Chăn có cuộc đàm phán giữa Đại tớng Sisavat Keobuonpan Tổng tham mu trởng quân đội nhân dân Lào và Đại tớng Suchinđa Kraprayông t lệnh lục quân, Phó chủ tịch gìn giữ hoà bình quốc gia Thái Lan. Qua cuộc đàm phán, hai bên đã nhất trí rút quân khỏi các vùng bị tranh chấp.

Ngày 13/3/1991, t lệnh lục quân Thái Lan Suchinđa Kraprayông đã ra lệnh cho quân đội Thái Lan bắt đầu rút quân khỏi các khu vực biên giới bị tranh chấp. Tớng Suchinđa Kraprayông cho biết việc rút quân đội Thái Lan này sẽ hoàn thành trong vòng một tuần, quyết định này của Thái Lan là nhằm biến đ- ờng biên giới chung giữa hai nớc thành đờng biên giới hoà bình, hữu nghị .

Cũng trong thời gian đó, ngày 14/3/1991, Đại tớng Sisavat đã ra lệnh rút các đơn vị vũ trang của Lào ra khỏi các khu vực tranh chấp ở biên giới Lào - Thái thuộc huyện Pạc - lai và Bò - ten của tỉnh Xaynhabuli. Việc rút quân này dự định sẽ hoàn tất trong vòng một tuần (từ 13 - 19/3/1991).

Đến ngày 19/3/1991, Uỷ ban phối hợp quân sự Thái - Lào đã họp để hai bên thông báo cho nhau về việc rút hết quân của hai nớc ra khỏi các vùng tranh chấp trên biên giới chung theo thoả thuận giữa Đại tớng Suchinđa Kraprayông và Đại tớng Sisavat. Các khu vực tranh chấp nói trên là khu vực giữa huyện Xattaoan của Thái Lan và huyện Bò - ten thuộc tỉnh Xaynhabuli của Lào, khu

vực giữa Kô - ốc thuộc tỉnh úttalađi của Thái Lan và ba bản thuộc huyện Pạc- lai của Lào. Hai bên đã thoả thuận tiến hành kiểm tra việc rút quân nói trên. Qua việc kiểm tra thực tế cho thấy, cả hai bên Thái - Lào đã hoàn thành việc rút quân ra khỏi các khu vực tranh chấp nói trên.

Thái Lan và Lào đã rút quân khỏi vùng biên giới trên là "một bớc phát triển khích lệ" và việc trao đổi tuỳ viên quân sự giữa hai nớc "có thể xây dựng lòng tin với nhau, phục vụ việc khôi phục hoà bình, quan hệ hữu nghị anh em Thái - Lào". Quan hệ Thái - Lào đợc cải thiện, có thể hợp tác với nhau về việc sớm chấm dứt cuộc xung đột đã kéo dài hơn 12 năm ở Campuchia.

Quan hệ Thái - Lào có thể phát triển nồng ấm hơn và nhanh hơn. Đó sẽ là một bớc thực tế nhằm biến biên giới Thái - Lào thành biên giới hoà bình, hữu nghị trong quan hệ trao đổi buôn bán và đồng thời cũng là nhằm biến Đông D- ơng thành một vùng buôn bán hoà bình.

Để thắt chặt mối quan hệ hữu nghị anh em láng giềng Thái - Lào, ngày 24/11/1991, lễ khởi công xây dựng cầu bắc qua sông Mê Công đợc tổ chức tại một con tàu ở trên dòng sông Mê Công giữa thủ đô Viên Chăn và tỉnh NoỏngKhai (Thái Lan). Phía Thái Lan có ông Anăn Păngiachun - Thủ tớng Thái Lan, phía Lào có đồng chí Khămtàyxiphanđon - Thủ tớng Lào. Trong buổi lễ khởi công, Thủ tớng Thái Lan Anăn Păngiachun nói "chiếc cầu này sẽ là một chiếc cầu lịch sử quan trọng trên thế giới. Bởi vì, ngoài là chiếc cầu đầu tiên qua sông Mê Công còn là chiếc cầu đầu tiên nối liền giữa hai nớc Thái - Lào, là hai nớc láng giềng bạn bè gần gũi nhất đã từng cùng nhau sống và đi lại trên dòng

sông Mê Công này từ lâu đời" [28, 56].

Sau khi quan hệ Thái - Lào trở lại bình thờng, ngày 06/01/1992, Chủ tịch Cayxỏnphômvihẳn và phu nhân đã sang thăm chính thức Thái Lan. Cuộc đi thăm này đánh dấu sự phát triển tốt đẹp của mối quan hệ hữu nghị giữa hai nớc

[37].

Sau chuyến thăm của Chủ tịch Cayxỏnphômvihẳn, theo lời mời của Thủ tớng Thái Lan Anăn Păngiachun, ngày 18/2/1992, Thủ tớng Lào Khămtàysiphanđon đã đi thăm chính thức Thái Lan. Ngày 19/2/1992, hai bên đã ký hiệp ớc thân thiện và hợp tác Thái - Lào. Hiệp ớc này cùng với hiệp định về hợp tác du lịch và tuyên bố chung đã đợc các nhà lãnh đạo hai nớc đánh giá là đỉnh cao của quan hệ Thái - Lào. Thủ tớng Thái Lan Anăn Păngiachun cho rằng ba văn kiện ký ngày 19/2/1992 mang ý nghĩa lịch sử, đặt nền móng cho

quan hệ hai nớc trong thế kỷ tới. Một nhà ngoại giao Lào ở Băng Cốc tuyên bố:

"Hiệp ớc này là một mốc lịch sử trong quan hệ giữa hai nớc" [59].

Sự phát triển mới trong quan hệ láng giềng Thái - Lào là kết quả của những nỗ lực lớn giữa chính phủ hai nớc trong những năm đầu thập kỷ 90, phù hợp với những điều chỉnh trong chính sách của mỗi nớc - điều chỉnh trong chiến lợc của Thái Lan bắt đầu từ thời Thủ tớng Chatichai Chunhavẳn nhằm thiết lập các mối quan hệ hợp tác với các nớc láng giềng ở Đông Dơng, vào lúc Thái Lan đã là một lực lợng kinh tế đang lên ở khu vực và chính sách cải cách, mở rộng quan hệ với Lào. Quan hệ Thái - Lào đã có những bớc phát triển đi vào chiều sâu và có hiệu quả. Từ chỗ nghi kỵ và thù địch, hai bên đã cố gắng tạo ra lòng tin, tăng cờng các mối quan hệ láng giềng thân thiện. Một số vấn đề gay cấn trong quá khứ đã đợc tháo gỡ. Hai bên đã thoả thuận rút hết lực lợng quân đội ra khỏi khu vực tranh chấp ở biên giới. Thái Lan cam kết giải giáp các lực lợng phản động Lào trên đất Thái Lan.

Hiệp ớc hữu nghị và hợp tác Thái - Lào ngày 19/2 khẳng định những nguyên tắc cơ bản của mối quan hệ thân thiện giữa hai nớc, quyết tâm làm cho đờng biên giới hai nớc thực sự trở thành đờng biên giới hoà bình hữu nghị và hợp tác lâu dài, khẳng định mong muốn của hai bên khuyến khích và thúc đẩy kinh tế, thơng mại và đầu t. Hiệp ớc cũng khẳng định hai bên sẽ thờng xuyên trao đổi ý kiến về những vấn đề chính trị có liên quan đến lợi ích của hai nớc, về việc giải quyết các vấn đề khu vực và quốc tế mà hai bên quan tâm.

Tuy có những vấn đề cần tiếp tục tháo gỡ, nhng lãnh đạo hai nớc khẳng định quyết tâm thúc đẩy các mối quan hệ hữu nghị và hợp tác nhiều mặt Thái -

Lào, phù hợp với lợi ích của nhân dân hai nớc và xu thế chung ở Đông Nam á.

Về kinh tế, Thái Lan giành cho Lào phần viện trở lớn nhất của mình và đã nới lỏng hàng rào thuế quan giữa hai nớc, Thái Lan thực hiện nhỉều nhợng bộ nhằm tranh thủ thúc đẩy quan hệ với Lào, trong đó giảm thuế đánh vào hàng nhập từ Lào trớc hết là 4 loại sản phẩm gỗ, bỏ các quy định bất hợp lý đối với các loại hàng của Lào quá cảnh qua Thái Lan, tăng giá điện Thái Lan mua của Lào lên 15%; cùng phối hợp trong kế hoạch sử dụng và phát triển thuỷ điện, hợp tác trong việc tổ chức buôn bán qua biên giới hai nớc. Hai bên đã lập các Uỷ ban hỗn hợp về hợp tác kinh tế, thơng mại, văn hoá, khoa học kỹ thuật do ngoại trởng hai nớc đứng đầu; thành lập Uỷ ban duy trì an ninh hợp tác biên

Một phần của tài liệu Quan hệ đối ngoại của thái lan từ 1973 đến 2001 (Trang 63 - 87)