"Vấn đề Campuchia" trong quan hệ của Thái Lan với các nớc Đông

Một phần của tài liệu Quan hệ đối ngoại của thái lan từ 1973 đến 2001 (Trang 47)

Nhng chỉ một năm sau, ngày 20/10/1977, Thái Lan có Thủ tớng mới là ông Kriăngsắc Chômanan. Tuy là ngời của phái quân sự nhng ông Chômanan đã thực hiện đờng lối đối ngoại đúng với truyền thống cuả Thái Lan. Ông đã tăng cờng quan hệ với cả ba cờng quốc là Mỹ, Liên Xô, Trung Quốc, đồng thời tích cực xúc tiến nối lại quan hệ với ba nớc Đông Dơng. Ngay sau khi lên nhậm chức, Thủ tớng Kriăngsắc Chômanan đã gửi công hàm tới các nhà lãnh đạo của Việt Nam, Lào, Campuchia và Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa thể hiện mong muốn phát triển các mối quan hệ song phơng.

Tuy nhiên, khi bớc vào thập niên 80, mối quan hệ láng giếng đầy hứa hẹn lại một lần nữa bị gián đoạn bởi Thái Lan đã có một chính sách đối ngoại mang nặng dấu ấn đối đầu với 3 nớc Đông Dơng xung quanh cái gọi là "vấn đề Campuchia" dới thời Thủ tớng Prem Tinxulanon (1980 - 1988).

3.2. "Vấn đề Campuchia" trong quan hệ của Thái Lan với các nớc Đông Dơng. Đông Dơng.

Khi bớc vào những năm đầu của thập kỷ 80, tình hình thế giới lại trở nên căng thẳng, đặc biệt là trong quan hệ giữa các siêu cờng với nhau. Chính điều này đã quy định tính phức tạp, phân biệt và đối đầu trong quan hệ quốc tế ở

Đông Nam á nói chung và trong quan hệ Thái Lan - Đông Dơng nói riêng.

Những mâu thuẫn chủ yếu đợc chuyển hoá vào sự chia rẽ giữa 2 khối nớc ASEAN và Đông Dơng, cũng nh Thái Lan với Đông Dơng.

Để phục vụ cho mục tiêu chiến lợc toàn cầu, đế quốc Mỹ đã đẩy mạnh chạy đua vũ trang gây tình hình căng thẳng trên thế giới. Mỹ tăng cờng cấu kết

với Trung Quốc, cùng với Trung Quốc gây tình hình căng thẳng ở châu á.

Trong khi đó Trung Quốc có yêu cầu lớn và cấp bách tranh thủ Mỹ và các nớc phơng Tây giúp đỡ vốn và kỹ thuật để thực hiện kế hoạch 4 hiện đại hoá, phục vụ cho công cuộc cải cách của mình. Trung Quốc đã gây ra cuộc khủng hoảng

lớn ở Đông Nam á, dựng lên cái gọi là "nguy cơ đe doạ của Liên Xô, Việt

Nam" lôi kéo các nớc ASEAN nhất là Thái Lan chống Liên Xô, Việt Nam, chống các nớc Đông Dơng khác. Trong tính toán chiến lợc của Trung Quốc 'Thái Lan đã trở nên hết sức quan trọng và là cái trục cho lợi ích của Trung

Quốc" [35]. Cũng nh Nhật Bản trong Chiến tranh Thế giới thứ II, Trung Quốc

của chế độ diệt chủng Pônpôt tháng 1 năm 1979, Trung Quốc đã tìm mọi cách lôi kéo Thái Lan, dùng Thái Lan làm công cụ phục vụ cho chính sách bành tr- ớng của chúng ở khu vực này. Trung Quốc nhiều lần đa ra những lời cam kết bảo vệ Thái Lan, ủng hộ Thái Lan trong việc chống lại cái gọi là "nguy cơ xâm lợc từ phía Việt Nam", kéo Thái Lan vào Liên minh chống ba nớc Đông Dơng. Chính vì thế Thái Lan vẫn tiếp tục dựa vào Mỹ, đồng thời cấu kết với Trung Quốc nhằm chống cách mạng ba nớc Đông Dơng. Lợi dụng cấu kết Trung - Mỹ và chính sách bành trớng của Trung Quốc, thế lực cực hữu Thái Lan đã tăng c- ờng kích động chia rẽ, hòng làm suy yếu ba nớc Đông Dơng phục vụ cho tham vọng lâu dài của họ đối với Lào và Campuchia. Nếu nh trớc đây Thái Lan đã từng là công cụ đắc lực nhất của quân phiệt Nhật Bản trong chiến tranh lần thứ II, là căn cứ và công cụ đắc lực nhất của Mỹ trong chiến tranh xâm lợc 3 nớc Đông Dơng, thì nay Thái Lan là căn cứ và công cụ đắc lực nhất của Trung Quốc trong chính sách bành trớng bá quyền chống 3 nớc Đông Dơng và các nớc

Đông Nam á khác. Lãnh thổ của Thái Lan trở thành đất thánh của bọn diệt

chủng Pônpôt, là nơi nuôi dỡng và tổ chức huấn luyện cho bọn phản động lu vong và là bàn đạp để bọn chúng chống lại 3 nớc Đông Dơng.

Ngày 17/4/1975, Campuchia đợc giải phóng, tởng rằng từ nay nhân dân Campuchia sẽ đợc hởng những thành quả cách mạng do chính mình làm nên, nhng ngay sau đó bè lũ Pônpôt đã thao túng chính quyền, cớp thành quả mà nhân dân đã đổ xơng máu mới có đợc. Ngay sau khi lên nắm chính quyền chúng thiết lập cái gọi là "Campuchia dân chủ" kể từ đây số phận đất nớc Campuchia gắn chặt với tên tuổi của tập đoàn phản động Pônpôt - Iêngxari. Cũng từ đây, phong trào đấu tranh của nhân dân Campuchia nổi dậy khắp nơi và liên tục. Ngày 07/1/1979 nhân dân Campuchia phối hợp cùng quân tình nguyện Việt Nam, dới sự lãnh đạo của Đảng nhân dân cách mạng Campuchia đã tiến vào giải phóng thủ đô PhnômPênh, chế độ diệt chủng bị đập tan và ngày 8/1/1979 Cộng hoà Nhân dân Campuchia ra đời, mở ra kỷ nguyên độc lập, tự do thực sự cho nhân dân Campuchia.

Thắng lợi đó đồng thời cũng là thắng lợi chung của nhân dân 3 nớc Đông Dơng, mở ra một giai đoạn mới trong quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa 3 nớc

Việt Nam, Lào, Campuchia cũng nh với các nớc khác ở Đông Nam á, góp phần

Tuy nhiên, cũng bắt đầu từ đây tình hình Campuchia lại bớc vào một thời kỳ phức tạp mới, thậm chí trở thành điểm nóng của khu vực do hành động và can thiệp của các thế lực trong và ngoài nớc trong đó có Thái Lan.

Thực ra "vấn đề Campuchia" đợc đặt ra với Thái Lan ngay từ thời Thủ tớng Kriăng sắc Chômanan (1977 - 1980), sau khi chế độ diệt chủng PônPôt bị lật đổ ở Campuchia tháng 1/1979. Nhng, nếu nh Chính phủ của Tớng Kriăngsắc Chômanan không muốn quá ầm ĩ trong việc xích lại những đồng minh của mình có cùng quan điểm trong "vấn đề Campuchia", cũng nh phải miễn cỡng từ bỏ quan điểm đứng ngoài vùng xung đột, thì chính phủ của Thủ tớng Prem Tinxulanon lại tỏ ra sốt sắng trong vấn đề này hơn. Có thể nói, trong suốt thời kỳ cầm quyền của Thủ tớng Prem Trixulanon (1980 - 1988) nội các của ông ta đã thi hành một đờng lối đối ngoại đối đầu, gây căng thẳng với Việt Nam, Campuchia, Lào.

Thái Lan đã để lãnh thổ của mình cho Trung Quốc sử dụng làm căn cứ hậu cần phục vụ chiến tranh phá hoại nhiều mặt chống Campuchia và ba nớc Đông Dơng. Trung Quốc là kẻ cung cấp chủ yếu vũ khí, đạn dợc dụng cụ chiến tranh, lơng thực và tiền bạc cho tàn quân Pônpôt và các thế lực Khơme phản động khác. Thái Lan là nớc tiếp nhận viện trợ của Trung Quốc và chuyên chở quá cảnh trên lãnh thổ Thái Lan và chuyển giao tới tay bọn phản động Campuchia

[35, 18].

Thái Lan đã cho Trung Quốc chuyên chở hàng qua các cảng nh: cảng Băng Cốc, cảng Pôxat,... Từ năm 1981 Thái Lan cho phép Trung Quốc sử dụng nhiều sân bay ở phía Đông Thái Lan. Nhiều bãi đỗ máy bay lên thẳng đã đợc xây dựng thêm. Mạng lới đờng ôtô dọc biên giới với Campuchia từ nội địa Thái Lan đến biên giới Campuchia phát triển do Thái Lan xây dựng mới hoặc củng cố và mở rộng bằng tiền chi phí của Trung Quốc, 20 trung tâm nằm rải rác trên toàn tuyến biên giới đất liền từ vịnh Thái Lan đến ngã ba biên giới Thái Lan - Campuchia - Lào, ở các huyện Clong I-ay (thuộc tỉnh Trát), huyện Bau-ray (thuộc tỉnh Chăncuri), huyện Arania-Pra-thét (thuộc tỉnh Prachinburi), huyện Xăng-kha (thuộc tỉnh Xurin), huyện Catharalắc (thuộc tỉnh Xỉxakhệt)... là hệ thống kho hậu cần chứa hàng viện trợ, dự trữ, chuyển giao dần cho bọn phản động Campuchia, đồng thời là cửa khẩu hành lang vận chuyển của bọn phản động Khơme đa vào nội địa Campuchia.

Thái Lan đã để lãnh thổ của mình cho tàn quân Pônpôt và các loại Khơme

Lãnh thổ Thái Lan đợc dùng làm căn cứ trốn chạy của bè lũ Pônpôt dới dạng "trại tị nạn" và là điểm xuất phát của các lực lợng phản động chống phá cách mạng 3 nớc Đông Dơng. Sào huyệt của tàn quân Pônpôt dọc biên giới Thái Lan gồm các cơ quan chỉ huy, hệ thống kho tàng, bệnh viện, cơ quan mật mã, trung tâm truyền tin nh bản Lê-am đối diện với vùng Pai-lin của Campuchia, Le-am Chec thuộc huyện Pông Nam Rông của tỉnh Chăntaburi... đều do Thái Lan giúp xây dựng.

Cùng với những hành động chống lại công cuộc hồi sinh của nhân dân Campuchia, nhà cầm quyền Thái Lan bịa ra cái gọi là "nguy cơ đe doạ từ phía Campuchia" đối với an ninh của Thái Lan và vu cáo Việt Nam "xâm lợc" "chiếm đóng" Campuchia.

Trong lúc bọn Pônpôt - Iêngxari thi hành chính sách diệt chủng cực kỳ tàn bạo có một không hai trong lịch sử, thì nhân dân Campuchia chỉ có một nguyện vọng bức thiết nhất là thoát khỏi chế độ diệt chủng và đã thiết tha kêu gọi sự giúp đỡ từ bên ngoài. Nhng chỉ có Việt Nam đáp ứng lời kêu gọi khẩn thiết đó và đã đa quân tình nguyện sang giúp nhân dân Campuchia. Sự có mặt của quân tình nguyện Việt Nam ở Campuchia là căn cứ vào Hiệp ớc hoà bình hữu nghị và hợp tác Campuchia - Việt Nam, nhằm giúp nhân dân Campuchia bảo vệ độc lập, chủ quyền, an ninh và công cuộc hồi sinh của mình, chống lại âm mu áp đặt trở lại chế độ diệt chủng ở Campuchia, đồng thời để đối phó với mối đe doạ của giới cầm quyền Bắc Kinh cấu kết với đế quốc Mỹ và các thế lực phản động khác đối với độc lập, hoà bình và an ninh của 3 nớc Đông Dơng. Chính vì vậy sự có mặt của quân tình nguyện Việt Nam ở Campuchia đã nhận đợc sự đồng tình của d luận thế giới, chính cựu Thủ tớng Thái Lan là Cucrit -Pramôt đã nói: "Quân đội Việt Nam ở Campuchia là theo Hiệp định giữa hai nớc đó. Sự lộn xộn ở Campuchia không phải do Việt Nam gây ra. ASEAN và các nớc tự làm rùm beng lên. Nếu các nớc nghiêm chỉnh tôn trọng luật pháp quốc tế thì không có việc gì, chẳng ảnh hởng đến ai cả. Quân đội Việt Nam rút khỏi Campuchia là quyền của họ, không ai đợc can thiệp. ASEAN và một số nớc cố tìm giải pháp cho vấn đề Campuchia chỉ vô ích vì Việt Nam có biện pháp của họ. Cách tốt

nhất là không nên dính líu vào vấn đề Campuchia" [35,45]

Nh vậy là, mặc dù bên ngoài, nhà cầm quyền Thái Lan vẫn rêu rao rằng sẽ theo đuổi chính sách "trung lập" trong "vấn đề Campuchia" nhng đằng sau lời lẽ đó là những chính sách thù địch và những hành động tội ác đối với nhân dân Campuchia nói riêng và nhân dân 3 nớc Đông Dơng nói chung.

Chính vì những hành động đó, mà ngay từ đầu chính sách đối ngoại của Chính phủ Prem Trinxulanon xung quanh "vấn đề Campuchia" đã gặp phải nhiều sự phản đối đối lập trong chính giới Thái Lan, thậm chí đã diễn ra đảo chính chống chính phủ Prem Tinxulanon vào ngày 1/4/1981 của nhóm sĩ quan biệt danh "những ngời Thổ Nhĩ Kỳ trẻ tuổi" với tuyên bố cần phải thay đổi chính sách đối ngoại của Thái Lan theo hớng mềm dẻo hơn xung quanh "vấn đề Campuchia". Cũng trong thời gian này, một số nghị sĩ quốc hội Thái Lan đã tiến hành viếng thăm 3 nớc Đông Dơng bất chấp sự phản đối của Bộ Ngoại giao Thái Lan và họ đã tuyên bố về sự cần thiết khôi phục quan hệ Thái Lan với ba nớc Đông Dơng.

"Vấn đề Campuchia" cũng đợc thảo luận rộng rãi trong tiến trình của cuộc bầu cử ở Thái Lan tháng 4/1983. Nhiều nhà hoạt động nổi tiếng của Thái Lan đã nêu ý kiến chủ trơng giải quyết một cách đối thoại hoà bình với Việt Nam về vấn đề này. Pichai Ratthacun, Chủ tịch của Đảng Dân chủ tuyên bố rằng cần

"mở toang cánh cửa của đối thoại với Việt Nam"[29,278]. Cựu Thủ tớng Kriăng

sắc Chômanan cũng phê phán nghị quyết của Liên hợp quốc xung quanh vấn đề "rút vô điều kiện" quân đội Việt Nam khỏi Campuchia. Những nhà chính trị chủ trơng phát triển quan hệ hữu hảo với các nớc láng giềng Đông Dơng đã nhận đ- ợc sự ủng hộ của các nhà kinh doanh quan tâm tới việc buôn bán với các nớc này.

Trớc áp lực mạnh mẽ của d luận trong các nớc đòi giải quyết hoà bình "vấn đề Campuchia", từ bỏ đối đầu để cùng tồn tại hoà bình và phát triển ở trong nớc và trên thế giới, Bộ trởng Ngoại giao Thái Lan X. Xavetxila đã phải tuyên bố về việc ông sẵn sàng tới Hà Nội để đàm phán trực tiếp với phía Việt Nam. Các nớc thành viên khối ASEAN cũng biểu lộ đồng tình với điều đó khi Hội nghị lần thứ 16 ngoại trởng của khối này họp từ 24 đến 28/6/1983 đã tán thành về chuyến đi này của Bộ trởng Ngoại giao Thái Lan. Tuy nhiên cuối cùng chuyến đi này đã không đợc thực hiện nh dự định.

Bớc vào nửa sau thập kỷ 80, xu hớng hoà dịu trên thế giới ngày càng rõ ràng. Vấn đề đối thoại thay đối đầu trong quan hệ quốc tế đợc d luận hoan nghênh. Quan hệ Xô - Mỹ từ đối đầu đã chuyển sang đối thoại cùng tồn tại hoà bình. Quan hệ Xô - Trung sau 30 năm căng thẳng đã bình thờng hoá hoàn toàn. Quan hệ Trung - Mỹ gặp trở ngại sau sự kiện Thiên An Môn đã dần dần trở lại theo chiều hớng tốt. Quan hệ Xô - Nhật cũng đã hé mở những khả năng tiến triển. Một số điểm nóng trong khu vực đang đi vào tiến trình giải quyết qua

đàm phán hoà bình và biện pháp chính trị. Nhiều tín hiệu mới xuất hiện trong

việc giải quyết các vấn đề ở khu vực Đông Nam á, quan hệ giữa 2 nhóm nớc

ASEAN và Đông Dơng đặt ra những hy vọng mới trong vấn đề Campuchia. Campuchia luôn là vấn đề có tính chất đặc biệt trong quan hệ giữa các nớc trong khu vực. Thiện chí của Việt Nam trong quyết định rút quân tình nguyện ra khỏi Campuchia vào tháng 9/1989 và chính sách hoà hợp dân tộc của Cộng hoà Nhân dân Campuchia mở ra khả năng hiện thực cho việc gặp gỡ giữa các bên Campuchia và tiến tới "tiệc rợu" ở Giacácta theo sáng kiến của Inđônêxia.

Không khí chính trị trong khu vực Đông Nam á biến chuyển theo hớng thuận

lợi. Trớc tình hình đó, Vơng quốc Thái Lan, vốn là một thành viên cứng rắn của ASEAN, cũng biểu lộ sự thay đổi trong thái độ đối với các nớc Đông Dơng. Việc Chính phủ Thái Lan theo đuổi đờng lối đối ngoại căng thẳng với các nớc Đông Dơng chẳng những không đem lại lợi ích gì cho nhân dân Thái Lan mà còn làm ngăn cản đi khả năng hoạt động của giới kinh doanh. Cho nên d luận xã hội Thái đòi hỏi thi hành một đờng lối đối ngoại mềm dẻo tạo điều kiện cho việc buôn bán giữa Thái Lan với các nớc Đông Dơng. Có thể tham khảo khối l- ợng buôn bán giữa Thái lan và 3 nớc Đông Dơng trong giai đoạn này.

Nớc buôn bán với Thái Lan

(đơn vị triệu Bạt) 1984 1985 1986 1987 1988

Lào Xuất khẩu

Nhập khẩu 396 778 491,6 149 775 2.111 1.022,5 327,2 1.132,5 810,2

Campuchia Xuất khẩu Nhập khẩu 0,7 - 10,1 0,1 0,4 - 0,2 - 14,6 -

Việt Nam Xuất khẩu Nhập khẩu 179,6 15,2 87 16 65,2 45,3 115,5 74,7 104,1 295,8

Nguồn: Báo Dân tộc Thái Lan (số 2, 3/1989). [25, 143]

Rõ ràng những con số trên còn cách xa khả năng thơng mại giữa các nớc trong khu vực. Vì thế, chính sách của chính phủ Chatichai Chuhavẳn "Biến Đông Dơng từ chiến trờng thành thị trờng", đáp ứng nguyện vọng và quyền lợi

của nhân dân Thái Lan và phù hợp với xu thế đối thoại chung ở Đông Nam á và

trên thế giới. Những cuộc đi thăm của quan chức và giới doanh nghiệp giữa các nớc tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng một mối quan hệ láng giềng tốt

Một phần của tài liệu Quan hệ đối ngoại của thái lan từ 1973 đến 2001 (Trang 47)