Sự chuyển biến của quan hệ Thái Lan với các nớc Đông Dơng từ

Một phần của tài liệu Quan hệ đối ngoại của thái lan từ 1973 đến 2001 (Trang 45 - 47)

Với Hiệp định Pari tháng 1/1973, cuộc kháng chiến chống Mỹ xâm lợc của nhân dân Đông Dơng đã giành thắng lợi bớc đầu. Mỹ đã thua và đã phải rút hết quân đội ra khỏi Đông Dơng, chấm dứt vai trò quân sự của mình tại khu vực này. Việc Mỹ rút khỏi Đông Dơng cũng là một nhân tố quan trọng thúc đẩy

thêm xu thế hoà bình và hoà hợp dân tộc ở khu vực Đông Nam á với sự thể

hiện rõ nhất là khối quân sự SEATO đã bị giải thể. Tất nhiên Thái Lan đã hiểu rất rõ điều này và không thể không suy xét một cách nghiêm túc về tình hình khu vực. Mặt khác, những năm đầu của thập kỷ 70 là những năm mà Thái Lan đang gặp rất nhiều khó khăn cả về mặt chính trị và kinh tế. Đây là giai đoạn mà Thái Lan đang thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội lần thứ 3 trong một hoàn cảnh cực kỳ khó khăn cả bên trong lẫn bên ngoài: đầu t nớc ngoài vào Thái Lan giảm sút, viện trợ kinh tế Mỹ cho Thái Lan từ sau năm 1973 cũng giảm nhiều, năm 1972 Thái Lan bị mất mùa, cuộc khủng hoảng năng lợng thế giới năm 1973 đã giáng một đòn mạnh vào nền kinh tế đang kiệt quệ của Thái Lan, việc Mỹ rút quân khỏi Đông Dơng đã làm cho Thái Lan mất đi một khoản thu lớn. Với thực trạng kinh tế nh vậy Thái Lan đã nhận thấy rằng đây chính là hậu quả của chính sách đối ngoại thân Mỹ của Chính phủ độc tài quân sự, và đó cũng là nguyên nhân bùng nổ phong trào đấu tranh Dân chủ của giới học sinh, sinh viên Thái vào tháng 10/1973, yêu cầu Thái Lan phải kịp thời điều chỉnh đ- ờng lối đối ngoại của Thái với 3 nớc láng giềng ở Đông Dơng.

Từ phong trào dân chủ tháng 10/1973, một nhận thức mới đã hình thành trong mọi tầng lớp nhân dân với quan điểm cho rằng Thái Lan cần phải học cách sống chung với các nớc láng giềng mới dù đấy là những nớc cộng sản còn hơn là cứ giữ mối thù địch với họ. Rõ ràng ngời Thái Lan luôn có trong mình sự

nhạy cảm với tình thế mới mà cách ứng xử mềm dẻo, linh hoạt trong mọi tình huống. Đó là đặc điểm cơ bản trong truyền thống đối ngoại vốn đã có từ lâu đời của ngời Thái. Thủ tớng Thái Lan, Xểnhi Pramôt đã đa ra lời tuyên bố ngày 19/3/1975 nh sau: "Chính phủ Thái Lan sẽ xúc tiến quan hệ ngoại giao với các láng giềng, tích cực ủng hộ mọi hợp tác trong các lĩnh vực ngoại giao với các n- ớc ASEAN, đồng thời tăng cờng nỗ lực tìm kiếm, móc nối quan hệ với 3 nớc

Đông Dơng" [16, 72]. Sở dĩ Thái Lan điều chỉnh lại chính sách ngoại giao với 3

nớc Đông Dơng và các nớc Đông Nam á khác không phải chỉ vì do sức ép của

d luận trong nớc mà còn do Thái Lan nhận thấy rằng tình thế một Đông Nam á

không có sự can thiệp trực tiếp của Mỹ và Đông Dơng cộng sản với tiềm lực quân sự rất mạnh đang là ngời chiến thắng sẽ không đa lại một lợi ích gì cho Thái Lan nếu Thái Lan cứ tiếp tục giữ mối quan hệ thù địch trớc đây đối với Đông Dơng. Nếu Thái Lan có mối quan hệ tốt với Đông Dơng thì không những Thái Lan giữ đợc ổn định cả trong và ngoài nớc để tập trung cải thiện bầu không khí chính trị đang rối bời và vực dậy nền kinh tế đang trên đà xuống dốc mà còn tạo cơ hội trong tơng lai lâu dài Thái Lan sẽ có đợc thêm một khu vực làm ăn đầy hứa hẹn.

Với thiện chí muốn cùng tồn tại hoà bình với tất cả các nớc láng giềng trên bán đảo, cha đầy một tháng, sau ngày chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam, ngày 22/5/1975, Thái Lan đã chủ động mời một phái đoàn ngoại giao của chính phủ Việt Nam do Thứ tớng Bộ ngoại giao Phan Hiền dẫn đầu sang đàm phán với chính phủ của Thủ tớng Thái Lan Khức-Krit Pramôt nhằm dọn đờng cho việc thiết lập mối quan hệ chính thức giữa 2 nớc. Ngày 6/8/1976, Bộ trởng Bộ Ngoại giao Thái Lan - Phichay Rắttacun đã tới Hà Nội cùng với Bộ trởng Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Duy Trinh ký kết hiệp định thiết lập quan hệ ngoại giao giữa 2 nớc. Cũng trong tháng 8/1976, Bộ trởng Ngoại giao Thái Lan cũng có chuyến thăm Lào nhằm bình thờng hoá quan hệ giữa 2 nớc.

Việc thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam và Lào đánh dấu bớc chuyển biến quan trọng trong quá trình đi đến bình thờng hoá quan hệ giữa các nớc láng giềng trên bán đảo Đông Dơng, góp phần củng cố vị trí của Thái Lan ở trong khu vực.

Nhng đúng 2 tháng sau, ngày 6/10/1976, phái quân sự đã lật đổ chính quyền dân sự của Thủ tởng Xểnhi Pramốt. Thanin Krayvichiên - một nhân vật chống cộng rất cực đoan đợc đa lên làm Thủ tớng và nh vậy Hiệp định thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Thái Lan và Việt Nam, Thái Lan - Lào ký cha ráo mực

đã bị bao phủ bởi lớp mây nghi ngờ giữa 2 bên và một lần nữa quan hệ giữa

Một phần của tài liệu Quan hệ đối ngoại của thái lan từ 1973 đến 2001 (Trang 45 - 47)