Các chủ trơng, biện pháp của chính quyền Xô Viết.

Một phần của tài liệu Quá trình ra đời và lãnh đạo cách mạng của đảng bộ yên thành từ 1930 đến 1945 (Trang 32 - 34)

Dới sự lãnh đạo của các chi bộ Đảng, các Ban chấp hành xã bộ, thôn bộ nông hội đỏ đã đứng ra làm chủ hơng thôn và thực hiện những chính sách quản lý điều hành ở làng xã. Có nơi thôn bộ nông làm chủ mấy ngày khi bọn hơng lý nằm im hoặc chạy xuống huyện đờng ẩn náu. Có nơi làm chủ một tháng nh Trụ Pháp, Ngọc Luật, Thợng Thôn. Có nơi ta và địch giằng co từng ngời dân, từng tấc đất. Có lúc địch làm chủ ban ngày, ta làm chủ ban đêm. Những nơi ta làm chủ chính quyền đã đề ra các chủ trơng và biện pháp nhằm tiến hành trấn áp, trừng trị bọn hào lý phản động để phát động quần chúng đấu tranh, tịch thu ruộng đất công chia cho dân và vay lúa cứu đói. Vận động nhân dân học chữ quốc ngữ, vận động cải cách phong tục tập quán trong hơng thôn…

ở Quỳ Lăng, nơi kẻ địch đóng đồn bang tá giữa đình làng, một trăm đảng viên và quần chúng bị bắt nhng thôn bộ nông đợc sự lãnh đạo trực tiếp của đồng chí Nguyễn Đờng - cán bộ của tỉnh đã tổ chức quần chúng đấu tranh hạ uy thế của tên địa chủ lớn nhất vùng buộc nó phải mở kho thóc cho thôn bộ lấy cứu đói cho dân. Theo phát hiện của các địa phơng thì từ đầu đến cuối phong trào 1930 - 1931, nhân dân 14 làng xã đã tiến hành thị uy trấn áp 15 tên địa chủ, cờng hào phản động trong đó có 9 tên địa chủ, 3 phú nông, 3 trung nông; về chức vụ có 1 cố đạo, 5

chánh phó tổng, 4 chánh phó lý trởng, 1 bang tá, 4 hào lí. Về hình thức trừng trị thì có hai vụ đánh và bắn chết tại chỗ, còn nữa là quần chúng biểu tình thị uy trấn áp và bắt ra cảnh cáo trớc nhân dân [8;25].

ở Ngọc Luật, Quảng C, Tiên Cảnh, Trụ Pháp, Thợng Thôn, Nam Thôn, Phong Niên, Xuân Lai, Lạc Thiện thôn bộ nông đã giành lại 59 mẫu ruộng công mà bọn hào lí chấp chiếm để chia cho nông dân nghèo. Nhân dân đã tập trung biểu tình đòi bọn hào lí trả lại số ruộng đất đó để làm của công (Ngọc Luật), hoặc phân cấp cho nông dân theo nhân khẩu (Quảng C, Tiên Cảnh), hoặc chia cho những ngời cha đợc cấp công điền (Trụ Pháp, Thợng Thôn, Nam Thôn, Phong Niên, Lạc Thiện).

ở Vân Tụ, Quỳ Trạch, 19 làng xã đã tổ chức đợc 22 lớp học quốc ngữ. Theo phát hiện của bảy xã là Đại Thành, Mỹ Thành, Minh Thành, Công Thành, Đô Thành, Đức Thành, Lăng Thành trong phong trào 1930 - 1931, Đảng bộ địa phơng đã tổ chức đợc 19 địa điểm gồm 340 quần chúng tham gia học chữ quốc ngữ.

Thực hiện chủ trơng của Đảng, Đảng bộ Yên Thành đã tiến hành vay lúa cứu đói cho dân, lấy 63 tạ lúa công của làng Quảng C, Trụ Pháp, Lạc Thiện, Yên Định và vay lúa của 106 gia đình phú hữu (trong đó có 12 địa chủ), đợc khoảng 696 tạ thóc để cấp cho dân bị đói. Trong số lúa tịch thu đợc có hai làng Lạc Thiện, Yên Định, cấp cho tự vệ ăn để tập còn hầu hết động viên nhân dân đến lấy, không tập trung chia.

Khẩu hiệu vay lúa cứu đói đã kích thích tinh thần đấu tranh của quần chúng. Một số nhà phú hữu khi đợc thôn bộ nông giải thích đã tự nguyện đem nộp. Một số kẻ ngoan cố chống lại đã bị quần chúng trừng trị. Thóc và tiền thu đợc có nơi chia đều, có nơi dành một số nuôi tự vệ và cán bộ, có nơi chia cho những ngời thiếu đói. Trong đấu tranh gian khổ, tình làng nghĩa xóm, khối đoàn kết nông thôn, tinh thần lá lành đùm lá rách đợc phát huy. Một ngời bị nạn, cả làng tổng xúm lại cu mang giúp đỡ. Một thợng cấp bị giặc vây bắt, hai ba làng kéo đến giải vây, dù phải hi sinh cũng sẵn sàng xả thân. Một làng Quảng C bị địch triệt hạ, công nhân

Nhà máy diêm và nhiều địa phơng tổ chức biểu tình đấu tranh theo khẩu hiệu: “Phản đối đế quốc, phong kiến triệt hạ làng Quảng C”. Bà con các làng góp từng hạt gạo đồng tiền giúp đỡ làng Quảng C.

Cuộc vận động cải cách phong tục tập quán ở hơng thôn đợc các thôn bộ chú ý thực hiện. ở Ngọc Luật, khi cố Tiên, cố Nhân qua đời, “xã hội” đứng ra chôn cất. Chị Lữ ở xóm Trẹo, nhà nghèo không có tiền làm đám cới, chị em phụ nữ giải phóng đã giúp đỡ tổ chức cới theo lối mới… ở các làng Ngọc Luật, Trụ Pháp, Quảng C, Phong Niên, chị em phụ nữ phân công nhau theo dõi tình hình an ninh trật tự trong xã hội, đứng ra hoà giải những xích mích [6;106].

Một phần của tài liệu Quá trình ra đời và lãnh đạo cách mạng của đảng bộ yên thành từ 1930 đến 1945 (Trang 32 - 34)