khởi nghĩa.
Tháng 9/1939, chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ ở Châu Âu. ở Đông D- ơng thực dân Pháp và tay sai từng bớc phát xít chính quyền cai trị, chúng tăng cờng khủng bố, đàn áp, vơ vét, bóc lột làm cho đời sống nhân dân hết sức nghẹt thở.
Mùa Thu 1940, phát xít Nhật tràn vào Đông Dơng, thực dân Pháp “quì gối” dâng nớc ta cho giặc. Nhân dân dới ách áp bức của đế quốc phát xít Pháp - Nhật
phải chịu cảnh “một cổ hai tròng”. Cũng nh nhân dân khắp nơi trong cả nớc, nhân dân Yên Thành lại phải chịu tai hoạ do chiến tranh gây ra.
Là một vùng nông nghiệp có đông đảo dân c và lúa gạo, để thực hiện chính sách tổng động viên sức ngời cũng nh vơ vét lúa gạo, phục vụ chiến tranh, đế quốc Pháp đã củng cố xây dựng lại bộ máy tổng lý ở các làng xã, chọn những kẻ trung thành thân Pháp ra phục vụ cho chúng. Những quyền lợi kinh tế, xã hội mà quần chúng giành đợc trong thời kỳ Xô Viết, thời kỳ dân chủ 1936 - 1939 đều bị xoá bỏ. Thực dân Pháp tăng cờng chính sách khủng bố, điều thêm binh lính về Yên Thành, tung mật thám chỉ điểm lùng sục khắp các làng xã. Do sự phản bội của Đinh Văn Dy - bí th liên tỉnh uỷ Thanh - Nghệ - Tĩnh, hầu hết các bộ lãnh đạo chủ chốt từ tỉnh đến huyện đều bị giặc vây bắt vào cuối 1939.
Tháng 11/1939, Trung ơng Đảng họp Hội nghị lần thứ VI, vạch phơng hớng mới cho cách mạng Đông Dơng, hội nghị chủ trơng tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thay khẩu hiệu thành lập chính quyền Xô Viết công - nông - binh bằng khẩu hiệu thành lập chính phủ Cộng hoà dân chủ, thay Mặt trận dân chủ Đông D- ơng bằng Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dơng. Vừa xây dựng những tổ chức hợp pháp vừa chú trọng xây dựng các tổ chức bí mật, hớng các cuộc đấu tranh của quần chúng vào nhiệm vụ chống đế quốc và bọn phản động thuộc địa. Hội nghị quyết định khôi phục lại cơ sở từ Bắc chí Nam.
Thực hiện nghị quyết của Trung ơng, tháng 12/1939, Xứ uỷ Trung kỳ cử cán bộ ra khôi phục lại Tỉnh uỷ Nghệ An. Tỉnh uỷ đặt cơ quan tại Nghi Lộc quyết định ra báo Tân Tiến sau đổi là tờ Cởi ách, đồng thời cử cán bộ ra liên lạc với Yên Thành.
Cuối năm 1939, sau đợt vây quét của địch, một số cán bộ của huyện bị địch bắt giam, một số khác nhờ chuyển vào hoạt động bí mật nên tránh đợc sự khủng bố của địch. Các đồng chí Ngô Xuân Hàm, Phan Vinh vẫn về liên lạc với các Đảng viên trong các chi bộ Liên Trì, Quan Chơng, Trụ Pháp, Ngọc Luật. Để tăng cờng sự lãnh đạo của Xứ uỷ với các huyện ở phía bắc Nghệ An, Thanh Hoá và tránh sự
khủng bố của địch, tháng 1/1941, Xứ uỷ Trung Kỳ cử đồng chí Lê Văn Tiến về liên lạc với đồng chí Ngô Xuân Hàm và Phan Vinh. Ngay sau đó đồng chí Ngô Xuân Hàm đợc cử lên Bạch Ngọc (Anh Sơn) liên lạc với các đồng chí Trần Văn Chung, Trần Mạnh Quỳ, Trần Đình Trân bàn kế hoạch dời cơ quan Xứ uỷ về Yên Thành. Cơ quan Xứ uỷ và toà soạn báo Cởi ách của tỉnh uỷ Nghệ An đóng tại nhà đồng chí Phan Vinh. Đồng chí Phan Vinh đợc Tỉnh uỷ bổ sung vào giúp việc cho cơ quan ấn loát báo Cởi ách. Đồng chí Phan Đức Khớc và các đồng chí trong chi bộ Liên Trì lãnh trách nhiệm bảo vệ cơ quan và chuyển tài liệu đi các nơi. Từ nhà của đồng chí Phan Vinh các đồng chí Trần Mạnh Quỳ, Trần Đình Trân và các đồng chí cán bộ Xứ uỷ, Tỉnh uỷ đã tổ chức những hoạt động nhằm khôi phục lại các cơ sở Đảng ở các huyện phía bắc Nghệ An đồng thời cử ngời ra liên lạc với Đảng bộ Thanh Hoá. Báo Cởi ách số 16, 17, 18 ra đời ở đây đợc chuyển về các địa phơng góp phần ổn định tinh thần cho các Đảng viên và quần chúng, hớng dẫn phong trào thực hiện theo đúng các chỉ thị mà Hội nghị trung ơng cũng nh các Hội nghị của Xứ uỷ, Tỉnh uỷ đề ra.
Có sự lãnh đạo trực tiếp của Xứ uỷ cũng nh Tỉnh uỷ, cơ sở Đảng ở Liên Trì, Trụ Pháp, Quan Chơng, Ngọc Luật sau một thời gian ngắn mất liên lạc nay đợc khôi phục. Do cha có điều kiện tổ chức đấu tranh, các chi bộ lấy những tài liệu của Xứ uỷ gửi về nh tập sách “Công tác chi bộ” tổ chức học tập để nâng cao nhận thức cho các Đảng viên đồng thời phân công một số đồng chí phục vụ cơ quan ấn loát chuyển các tài liệu về các địa phơng khác. Tuy vậy hoạt động của Đảng bộ lúc này chỉ mới chấp mối liên lạc với các cơ sở cũ, cha mạnh dạn phát triển cơ sở mới, cha chú trọng phát triển Đảng viên trong nhân dân lao động. Có chi bộ khi kết nạp không tuyển lựa thử thách kỹ nên khi phong trào gặp khó khăn có ngời đã nằm in không hoạt động.
Tháng 11/1940, đồng chí Phan Đăng Lu trở ra Bắc tham dự Hội nghị Trung ơng lần thứ VII, Hội nghị xác định kẻ thù trớc mắt của cách mạng Việt Nam là đế
quốc phát xít Nhật - Pháp và để ra nhiệm vụ chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. Đồng chí Phan Đăng Lu đã cùng với các đồng chí Hoàng Văn Thụ, Hoàng Quốc Việt, Trần Đăng Ninh tiếp tục đề ra những luận điểm sáng suốt chỉ đạo cách mạng. Sau Hội nghị Trung ơng lần thứ VII, đồng chí Phan Đăng Lu đợc phân công trở lại Nam bộ để hoãn cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ nhng khi Phan Đăng Lu về tới Sài Gòn thì khởi nghĩa Nam Kỳ đã bùng nổ.
Sau khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940), khởi nghĩa Nam kỳ (22/11/1940) đế quốc Pháp càng ra sức khủng bố phong trào cách mạng. ở Nghệ Tĩnh, một số cuộc đấu tranh của các tầng lớp nhân dân nổ ra đã có ảnh hởng lớn tới Yên Thành, ngày 4/1/1941, tại Vinh nổ ra cuộc đấu tranh tự phát của 2000 học sinh trờng Quốc học, Lệ Văn, Minh Tâm chống lại một thơng nhân ngoại quốc có thái độ ức hiếp một phụ nữ nông thôn. Ngày 13/1/1941 binh biến chợ Rạng - Đô Lơng do Đội Cung và binh lính đồn Rạng nổi dậy. Cũng trong thời gian này, đồng chí Hồ Hảo - bí th huyện uỷ Hơng Sơn tổ chức bạo động giết tên Phe-rây (chủ đồn điền Sông Con). Tin tức về các cuộc đấu tranh nhanh chóng lan truyền về Yên Thành làm cho quần chúng lao động vô cùng phấn khởi đồng tình, vì những cuộc đấu tranh này đã biểu lộ nỗi căm thù , phẫn uất mà nhân dân dành cho bọn thực dân phát xít xâm lợc.
Tuy nhiên, những cuộc đấu tranh tự phát manh động trên đây cũng đã gây cho các Đảng bộ ở Nghệ Tĩnh những tổn thất nghiêm trọng. Hệ thống Đảng và tổ chức quần chúng vừa khôi phục lại bị chính quyền thực dân Pháp và tay sai phá vỡ. Hoạt động của Xứ uỷ, Tỉnh uỷ và các cơ sở Đảng ở Yên Thành đang trên đà phát triển thì đêm ngày 18/8/1941 do sự phản bội của tên Trần Cống (giao thông viên của xứ uỷ), bọn mật thám kéo về vây bọc làng Liên Trì. Các đồng chí Trần Đình Trân, Phan Vinh và một số đồng chí khác bị bắt ngay trong đêm ấy. Các đồng chí Trần Mạnh Quỳ, Ngô Xuân Hàm trên đờng từ Diễn Châu về Yên Thành cũng bị viên tri huyện sai lính đón bắt. Đồng chí Ngô Xuân Hàm chạy thoát nhng về sau cũng bị bắt. Đồng chí Trần Mạnh Quỳ chạy lên Kẻ Dền thì bị một tên chỉ điểm phát hiện và gọi bọn lính đến vây bắt.
Sau khi cơ quan Xứ uỷ ở Liên Trì bị giặc bắt, đồng chí Đặng ích Tích cán bộ huyện uỷ Anh Sơn về tăng cờng cho cơ quan Xứ uỷ cũng bị bắt. Vì không chịu nổi sự tra tấn của địch, Tích đã phản bội dẫn mật thám về bắt hầu hết các Đảng viên ở chi bộ Trụ Pháp, Quan Chơng, Ngọc Luật, Liên Trì cả thảy 27 đồng chí bị đày vào Huế, Buôn Mê Thuột, Nha Trang, chỉ còn lại vài Đảng viên ở Tràng Thành ít hoạt động nên không bị bắt. Cơ sở Đảng ở Yên Thành một lần nữa bị phá vỡ. Phong trào tạm thời lắng xuống.
Những tổn thất trong mấy tháng hoạt động này đã để lại những bài học kinh nghiệm về nguyên tắc xây dựng và phát triển Đảng, về phơng pháp hoạt động bí mật.
Mặc dù cơ quan Xứ uỷ và Tỉnh uỷ bị địch phá vỡ nhng đồng chí Phạm Tự cán bộ Xứ uỷ đợc phân công xây dựng cơ sở ở Diễn Châu cha bị lộ vẫn tiếp tục hoạt động.
Tháng 5/1941, Hội nghị Trung ơng VIII đợc triệu tập, Hội nghị đã khẳng định lại kết quả của Hội nghị Trung ơng VI và VII đồng thời quyết định đa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. Hội nghị đã chủ trơng thành lập Mặt trận Việt Minh, ra chơng trình, điều lệ của Mặt trận, tiến hành tập hợp lực lợng chuẩn bị cho hoạt động đấu tranh mới. Đến cuối 1941, sau khi bắt liên lạc đợc với Trung ơng, đồng chí Trơng Văn An cán bộ Tỉnh uỷ Quảng Trị mang nghị quyết VIII của Trung ơng, chơng trình điều lệ của Việt Minh và các đoàn thể cứu quốc về Diễn Châu cùng Phạm Tự gây dựng lại phong trào.
Qua giới thiệu của bà Hồ Thị Hiện, đồng chí Phạm Tự đã lên Yên Thành liên lạc với bà Lê Thị Biều ở Gia Mỹ tổ chức một cuộc họp phổ biến nghị quyết của Trung ơng, phân công anh chị em về các địa phơng để khôi phục lại cơ sở. Tham gia cuộc họp này có các đồng chí đều là ngời ở Gia Mỹ nh Nguyễn Thị Nhã, Nguyễn Thị Tập, Nguyễn Thị Bích, Lê Thị Biều, Phạm Thị Hồng, Nguyễn Vên. Sau cuộc họp, Nguyễn Vên đa đồng chí Bùi Trung Lập và chị Thức (giao thông
viên xứ uỷ) lên Yên Định gặp Lê Túc, Trần Chơng để chuẩn bị cho Xứ uỷ một cơ sở mới phòng khi các cán bộ từ trong hay ra ngoài vào có nơi nơng náu hoạt động.
Từ nhóm quần chúng trung kiên ở Gia Mỹ, các đồng chí Phạm Tự và Bùi Trung Lập đã thành lập một chi bộ Đảng gồm ba đồng chí do Lê Thị Biều làm bí th. Các đông chí đã thành lập đợc một tổ hộ sản và một tổ buôn bán trầu cau để gây quỹ và làm điều kiện đi lại.
Công việc mới tiến hành đợc gần ba tháng hé ra những triển vọng mới cho việc khôi phục lại cơ sở Đảng ở các làng phia bắc huyện thì ngày 15/2/1942 toàn bộ cơ sở này bị lộ và bị giặc bắt. Đây là hoạt động cuối cùng của cơ sở Đảng ở huyện trong những năm 1941, 1942.
Việc khôi phục cơ sở Đảng và hoạt động của chi bộ Gia Mỹ không có điều kiện để mở rộng và kéo dài, nhng đốm lửa sáng cuối một đợt khủng bố của địch đã góp phần nuôi dỡng tinh thân yêu nớc và cách mạng.
Tính từ cuối năm 1939 đến cuối năm 1942 hầu hết các cựu chính trị phạm và những cán bộ đảng viên bị lộ đều bị giặc bắt,trong đó có 27 ngời bị địch kết án trên một năm tù. Còn lại một số quần chúng trung kiên trong các nhóm Thanh niên phản đế cha bị lộ tiếp tục về các làng xã quê hơng mình kiên trì chờ thời cơ để hành động.
Cuối năm 1941,hơn một nghìn quân Nhật vào Nghệ An và bắt đầu từ đó nhân dân Yên Thành lại phải chịu mọi tai họa do hai tên xâm lợc Pháp,Nhật gieo rắc.Chính sách kinh tế thời chiến của giặc Nhật cộng với cuộc cạnh tranh, bóc lột của thực dân pháp và sự hoạt động hung hăng trắng trợn của bọn phản động làm cho đời sống của nhân dân ngày càng cơ cực lầm than. Chính sách thu thóc tạ theo đầu mẫu của giặc Nhật cộng với su cao thuế nặng làm cho hàng nghìn nông dân khánh kiệt, phải cầm cố ruộng nơng,phải bán nhà cửa, thậm chí có nhà phải bán cả khán thờ, bài vị tổ tiên, bán vợ đợ con. Có ngời uất ức vì không chạy đủ số thóc nộp cho Nhật - Pháp gây nên cảnh khốn cùng cho nhân dân đã càng nung nấu thêm lòng căm thù của nhân dân đối với bè lũ xâm lợc và bọn tay sai phản động.
Đó là điều kiện thuận lợi để tổ chức một cuộc đấu tranh mới, chỉ chờ sự khôi phục lại của các cơ sở Đảng để lãnh đạo nhân dân chuẩn bị tập hợp lực lợng nổi dậy giành chính quyền.