Đảng bộ huyện lãnh đạo nhân dân chống khủng bố bảo vệ cách mạng.

Một phần của tài liệu Quá trình ra đời và lãnh đạo cách mạng của đảng bộ yên thành từ 1930 đến 1945 (Trang 45 - 46)

hun đúc khí thế đấu tranh trong quần chúng, d âm của Xô Viết Nghệ Tĩnh vẫn còn hừng hực trong lòng mỗi ngời dân Yên Thành, là điều kiện tốt để Đảng tổ chức khôi phục lại cơ sở và phong trào.

2.1.2. Đảng bộ huyện lãnh đạo nhân dân chống khủng bố bảo vệ cáchmạng. mạng.

Sống trong cảnh kìm kẹp của địch, bị bóc lột nặng nề về kinh tế, những Đảng viên còn lại tuy bị địch khống chế nhng vẫn một lòng tin tởng, chờ đợi thời cơ để hoạt động. Nhiều gia đình ở Ngọc Luật, dù đói kém vẫn trân trọng giữ gìn những nồi lúa của Xô Viết chờ khi bắt mối đợc với tổ chức để nuôi cán bộ.

Đối với các chiến sĩ cộng sản, cuộc đấu tranh chuyển vào nhà tù, biến nhà tù thành trờng học cách mạng. Hầu hết cán bộ Đảng viên và quần chúng cách mạng ở Yên Thành bị địch bắt giam ở huyện một thời gian rồi chuyển vào nhà lao Vinh hoặc đẩy đi Kon Tum, Lao Bảo, Buôn Mê Thuột. Tranh thủ thời gian bị cầm tù trong nhà giam đế quốc, các đồng chí vừa đấu tranh chống chế độ hà khắc, độc ác của bọn chúng ở đây vừa rèn luyện tu dỡng thêm về lý luận, phơng pháp cách mạng, nung nấu ý chí và tinh thần đấu tranh chờ ngày trở lại hoạt động. Một số đồng chí đã tham gia ban lãnh đạo ở nhà tù. Một số khác thì sáng tác thơ văn, nhắc nhở nhau giữ vững khí tiết rèn giũa t tởng chính trị trở nên sắc bén, kiên trung để tiếp tục đấu tranh. Đồng chí Phan Đăng Lu đã tham gia ban lãnh đạo trong nhà tù Buôn Mê Thuột. Đồng chí Chu Văn Viên tham gia cuộc đấu tranh hò la 52 ngày ở Lao Bảo, bị chuyển lên Buôn Mê Thuột lại tiếp tục đấu tranh nên bị tăng án lên gấp hai lần. Đồng chí Nguyễn Xuân Hiên với bút danh Xuân Sơn đã sáng tác nhiều bài thơ trong nhà tù Buôn Mê Thuột. Có thể nói, không có cuộc đấu tranh nào trong các nhà tù Vinh, Lao Bảo, Buôn Mê Thuột mà không có anh em tù nhân ngời Yên Thành tham gia, những đồng chí này ra tù sẽ là vốn quý của cách mạng.

Truyền thống đấu tranh bất khuất của nhân dân Yên Thành luôn đợc phát huy, dù ở đâu, trong hoàn cảnh nào. Mặc dù ở trong tù các chiến sĩ cộng sản kiên

trung vẫn tổ chức đấu tranh đồng thời tìm mọi cách để liên lạc với bên ngoài, bắt mối để gây dựng lại cơ sở, tổ chức cho quần chúng đấu tranh chống lại các thủ đoạn đàn áp, khủng bố của đế quốc và phong kiến, bảo vệ cách mạng. ở các làng xã, những chiến sỹ cộng sản hoặc Đảng viên còn sót lại vẫn tìm cách ẩn náu dới sự che chở của nhân dân, hớng dẫn nhân dân chống lại các chính sách cải lơng lừa bịp của bọn quan lại, chống lại sự cớp bóc của bọn hào lý, mặc dù phong trào cha đợc mạnh nh thời kỳ 1930 - 1931 do thiếu cơ sở vì cha kịp khôi phục. Tuy nhiên quá trình đó đã ổn định t tởng cho quần chúng, hớng nhân dân đi vào quỹ đạo đấu tranh mới chuẩn bị cho sự phục hồi các tổ chức Đảng.

Một phần của tài liệu Quá trình ra đời và lãnh đạo cách mạng của đảng bộ yên thành từ 1930 đến 1945 (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w