Quá trình người chăm hòa nhập vào cộng đồng các dân tộc việt nam (từ thế kỷ x đến nay) công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ xiii năm 2011

65 13 1
Quá trình người chăm hòa nhập vào cộng đồng các dân tộc việt nam (từ thế kỷ x đến nay) công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học   euréka lần thứ xiii năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH -CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA LẦN THỨ XIII NĂM 2011 TÊN CƠNG TRÌNH : Q TRÌNH NGƯỜI CHĂM HOÀ NHẬP VÀO CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM (TỪ THẾ KỈ X ĐẾN NAY) NHÓM THỰC HIỆN Nguyễn Thanh Tuyền (CN) Bùi Văn Thắng Phạm Ngọc Trâm GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TS TRẦN THUẬN LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: Xã hội Nhân văn CHUN NGÀNH : Lịch sử Mã số cơng trình : …………………………… MỤC LỤC oo0oo TÓM TẮT MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TƯ LIỆU 5.1 Phương pháp nghiên cứu 5.2 Nguồn tư liệu ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH – PHÁT TRIỂN CỦA VƯƠNG QUỐC CHAMPA VÀ ĐIỀU KIỆN HOÀ NHẬP 1.1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VƯƠNG QUỐC CHAMPA 1.1.1 Thời kì xác lập phát triển vương quốc Champa (Thế kỉ II - kỉ X) 1.1.2 Thời kì thống phát triển lên đến đỉnh cao vương quốc Champa (Thế kỉ XI - đầu kỉ XIV) 1.1.3 Thời kì suy yếu, khủng hoảng dần phân rã vương quốc Champa (Từ nửa sau kỉ XIV đến năm 1693) 1.1.4 Một vài nhận định mốc kết thúc vương quốc Champa 1.2 ĐIỀU KIỆN HOÀ NHẬP 1.2.1 Quan hệ Việt – Chăm trước kỉ X 1.2.2 Bối cảnh phân rã quốc gia – dân tộc Champa 10 1.2.2.1 Sự phân rã văn minh Ấn Độ giáo Champa 10 1.2.2.2 Quá trình phân li dân tộc Champa 11 1.2.2.3 Quá trình phân rã lãnh thổ Champa 12 1.2.3 Chính sách nhà nước Việt Nam người Chăm 13 1.2.3.1 Thời kì từ kỉ X đến 1945 13 1.2.3.2 Chính sách nhà nước Việt Nam từ 1945 đến 14 1.2.4 Những nét tương đồng văn hoá Chăm văn hoá Việt 15 1.2.5 Thái độ cộng đồng dân cư Chăm Việt 16 CHƯƠNG 2: Q TRÌNH NGƯỜI CHĂM HỒ NHẬP VÀO CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM (TỪ THẾ KỈ X ĐẾN NAY) 17 2.1 Q TRÌNH TÍCH HỢP LÃNH THỔ CỦA VƯƠNG QUỐC CHAMPA VÀO ĐẠI VIỆT 17 2.1.1 Công Nam tiến – động tính chất 17 2.1.2 Quá trình tích hợp lãnh thổ 20 2.1.2.1 Ba châu Địa Lý – Bố Chính – Ma Linh 20 * Đấu tranh xác lập giữ vững chủ quyền 20 * Diên cách 21 2.1.2.2 Hai châu Ô Lý 21 * Xác lập chủ quyền 21 * Diên cách 21 2.1.2.3 Chiêm Động, Cổ Lũy, Vijaya 22 * Đấu tranh xác lập giữ vững chủ quyền 22 * Diên cách 23 2.1.2.4 Sự tích hợp lãnh thổ Champa thời chúa Nguyễn 23 * Sự đấu tranh xác lập giữ vững chủ quyền phần đất lại Champa 23 2.2 Q TRÌNH HỒ NHẬP KINH TẾ – XÃ HỘI CHĂM – VIỆT 26 2.2.1 Giai đoạn từ kỉ X đến 1471 26 2.2.2 Giai đoạn từ 1471 đến 1693 30 2.2.3 Giai đoạn từ 1693 đến 33 2.2.3.1 Tính cộng đồng người Chăm cộng đồng Việt ngày bền chặt 34 2.2.3.2 Người Chăm góp phần phát triển kinh tế – xã hội đất nước 36 2.2.3.3 Sự thay đổi lối sống người Chăm theo hướng đại tiếp nhận ảnh hưởng Việt 38 2.3 QUÁ TRÌNH GIAO THOA VĂN HÓA CHĂM – VIỆT 40 2.3.1 Tổng quan giao thao văn hóa Chăm – Việt 40 2.3.2 Một số lĩnh vực giao thoa 41 2.3.2.1 Tiếp xúc ngôn ngữ Chăm – Việt 41 2.3.2.2 Nghệ thuật 44 2.3.2.3 Tín ngưỡng lễ hội 46 2.3.3 Đóng góp văn hóa Chăm văn hóa Việt Nam 48 CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA Q TRÌNH HỊA NHẬP 50 VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 50 3.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA Q TRÌNH HỊA NHẬP 50 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 54 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 TÓM TẮT Từ kỷ X đến nay, hòa nhập người Chăm vào cộng đồng người Việt liên tục diễn Có thể chia q trình hịa nhập theo ba giai đoạn: kỷ X đến 1471, 1471 đến 1693 từ 1693 đến Trong giai đoạn, hòa nhập diễn lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa tích hợp lãnh thổ Chăm vào Đại Việt Giai đoạn sau vừa tiếp nối giai đoạn trước vừa nâng cao giai đoạn trước không gian, quy mô tốc độ hịa nhập Q trình tích hợp lãnh thổ Champa vào Đại Việt thực từ kỷ XI đến kỷ XVII Quá trình mở rộng không gian chung sống người Chăm với người Việt mở rộng theo q trình hịa nhập có tăng tiến định Trên lĩnh vực kinh tế – xã hội, hòa nhập người Chăm vào cộng đồng người Việt xảy theo hai hướng: vừa chịu ảnh hưởng người Việt, vừa ảnh hưởng đến người Việt Trên lĩnh vực văn hóa, q trình giao thoa văn hóa chứng nhận đóng góp to lớn văn hóa Chăm văn hóa Việt Nam, khiến văn hóa Chăm tiếp nhận thêm giá trị mới, có tác dụng bổ sung làm phong phú thêm vốn văn hóa Chăm Tính tự nhiên tính trội xun suốt q trình hịa nhập người Chăm vào cộng đồng dân tộc Việt Nam Và người Chăm hòa nhập mạnh mẽ với người Việt họ giữ sắc mình, thể đặc trưng tộc người Chăm rõ ràng độc đáo Tóm lại, người Chăm khơng ngừng hịa nhập vào cộng đồng Việt họ ngày chứng tỏ lĩnh vai trị nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước, xây dựng văn hóa nước nhà tiên tiến, thống đa dạng Cộng đồng dân tộc Việt Nam nói chung người Việt nói riêng mà trước hết Đảng Nhà nước ta cần nhận thức rõ ràng cống hiến địa vị tộc Chăm ổn định phát triển xã hội Từ đó, xóa bỏ thành kiến, đối xử bình đẳng với người Chăm, đề sách tiến nhằm thúc đẩy phát triển mặt họ Điều tạo điều kiện để người Chăm hịa nhập sâu rộng, tích cực vào cộng đồng dân tộc Việt Nam MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đã có khơng cơng trình nghiên cứu người Chăm vương quốc Champa Tuy nhiên, số vấn đề nhiều lý mà nhà nghiên cứu chưa thực quan tâm, chẳng hạn người Chăm hòa nhập vào cộng đồng dân tộc Việt Nam nào? Q trình nghiên cứu trình tự học Xuất phát từ nhu cầu học tập nghiên cứu lịch sử dân tộc sở tiếp cận phương diện cụ thể, chúng tơi nhận thức rằng, nghiên cứu q trình người Chăm hòa nhập vào cộng đồng dân tộc Việt Nam việc làm có ý nghĩa, khơng mặt khoa học mà cịn có ý nghĩa thực tiễn Đây đề tài không thực tế đến có vài cơng trình nghiên cứu, số viết hịa nhập người Chăm vào cộng đồng Việt vài khía cạnh, cịn nghiên cứu hịa nhập cách tồn diện theo q trình phát triển chưa có cơng trình hồn chỉnh Ngày nay, mà cố kết tộc người cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam ngày bền chặt nhu cầu tìm hiểu q trình hịa nhập tộc người nhằm giúp họ hiểu gắn chặt với trở nên cấp thiết, hòa nhập người Chăm vào cộng đồng Việt Với lý nói trên, chúng tơi chọn đề tài “Q trình người Chăm hịa nhập vào cộng đồng dân tộc Việt Nam (Từ kỷ X đến nay)” để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Trước 1975, có vài nhà nghiên cứu tìm hiểu sống chung Chăm – Việt ảnh hưởng văn hóa Chăm đến văn hóa Việt Năm 1929, Phan Khơi sau khảo sát số xóm Chăm Tây Ninh Bình Thuận, viết đăng số tờ báo Đông Pháp thời báo, Thần Chung, Trung Lập… với nhan đề Người Chàm Bình Thuận Tình hình xóm Chàm Tây Ninh chuyện truyền lịch sử Chàm Trong báo đó, Phan Khôi đề cập đến khả song ngữ người Chăm (tiếng Việt Chăm) nhắc đến xen cư Chăm – Việt xóm người Chăm Năm 1943, tạp chí Tri Tân số 92, 93, 94 đăng Mãn Khánh Dương Kỵ nhan đề Lược xét nguyên nhân bại vong nước Chiêm Thành ảnh hưởng người Chiêm mà dân tộc ta chịu Năm 1957, 1958, tạp chí Văn hóa nguyệt san đăng viết Vũ Lang Nguyễn Khắc Ngữ: Ảnh hưởng văn hóa Chàm qua Việt Nam Tân Việt Điếu: Ảnh hưởng di tích Chiêm Thành văn hóa Việt Nam Cách tiếp cận vấn đề hai tác giả giống Mãn Khánh Dương Kỵ, tức tìm ảnh hưởng văn hóa Chăm đến văn hóa Việt qua số lĩnh vực ngơn ngữ, văn chương, âm nhạc,… Năm 1969, Phan Khoang xuất sách Việt sử xứ Đàng Trong Trong sách có phần trình bày q trình chúa Nguyễn tích hợp lãnh thổ Champa nêu đôi nét hòa nhập Chăm – Việt Đàng Trong Tiếp nối nhà nghiên cứu trước chuyên sâu hơn, năm 1972, nhạc sĩ Phạm Duy xuất Đặc khảo Dân nhạc Việt Nam Ông nêu lên mối quan hệ âm nhạc Việt với âm nhạc Chăm, ông phát người Chăm thơ lục bát thịnh hành dân ca gieo vần giống thể thơ lục bát cổ xưa người Việt Từ 1975 đến nay, có nhiều đề tài nghiên cứu mối quan hệ Việt – Chăm, hòa hợp Việt – Chăm theo lĩnh vực, khu vực hay bước đầu khái quát hòa nhập Chăm – Việt Theo lĩnh vực cụ thể, số nhạc sĩ nhà nhạc học ghi nhận gần gũi âm nhạc truyền thống Chăm Việt (Trương Đình Quang, Sổ tay người sưu tầm dân ca Chăm, 1977; Thụy Loan, Bước đầu tiếp xúc với âm nhạc Chăm, 1978) Hay nghiên cứu ảnh hưởng ngôn ngữ Chăm tạo nên sắc thái ngôn ngữ miền Trung Hoàng Thị Châu, Tiếng Việt miền đất nước (Phương ngữ học), 1989; Bùi Minh Đức, Tiếng Huế đặc thù, 1995, Từ điển tiếng Huế, 2004 Các nhà folklore học Nguyễn Đổng Chi, Phan Đăng Nhật, Lê Văn Hảo, tìm hiểu giao lưu văn hóa dân gian người Chăm với người Việt (Tìm hiểu quan hệ giao lưu văn hóa Việt Chàm Lê Văn Hảo (1979); Quan hệ Việt – Chăm qua âm nhạc dân gian Đàng Năng Hịa (2007); Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Nguyễn Đổng Chi,…) Nghiên cứu giao lưu văn hóa Việt – Chăm theo khu vực cụ thể: đáng ý đề tài Dấu vết người Chăm văn hóa Chăm miền Bắc Việt Nam Trần Quốc Vượng (2004), Tiếng Huế, người Huế Văn hóa Huế (2005), Tìm hiểu người xứ Quảng Nguyên Ngọc (2005), Văn hóa Champa Thừa Thiên Huế Lê Đình Phụng (2007), Giao lưu văn hóa Việt Chăm Quảng Nam Đà Nẵng Võ Văn Thắng (2009),… Một số cơng trình đề cập khái quát đến trình hội nhập Chăm – Việt Vài suy nghĩ q trình hịa nhập gắn bó Việt Nam – Champa lịch sử (Lê Văn Hảo, 1979), Thử bàn quan hệ Việt Chàm lịch sử (Nguyễn Duy Hinh, 1980), Vương quốc Champa (Lương Ninh, 2006), Việt Chăm đường biên văn hóa (Đinh Đức Tiến, 2008), Người Chăm xưa (Nguyễn Duy Hinh, 2010)… Nhìn chung đề tài nói dừng lại việc tìm hiểu số khía cạnh vấn đề tổng qt q trình mà chưa làm rõ diễn biến trình lĩnh vực cụ thể có phân kì thời gian nên chưa thể sâu khái quát toàn mặt vấn đề Đề tài “Quá trình người Chăm hòa nhập vào cộng đồng dân tộc Việt Nam (Từ kỷ X đến nay)” thực sở kế thừa thành tựu từ cơng trình nghiên cứu tác giả trước, đồng thời đóng góp thêm hướng tiếp cận lĩnh vực nghiên cứu người Chăm Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài q trình hịa nhập người Chăm vào cộng đồng dân tộc Việt Nam Đề tài làm rõ diễn biến đặc điểm phương diện hịa nhập cụ thể q trình lịch sử 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sau: Khái quát lịch sử hình thành – phát triển vương quốc Champa; Điều kiện phương diện hòa nhập người Chăm vào cộng đồng dân tộc Việt Nam; Những đặc điểm toàn q trình hịa nhập; Một số kiến nghị tạo điều kiện thuận lợi cho người Chăm hòa nhập vào cộng đồng dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, đề tài tự giới hạn việc nghiên cứu hòa nhập người Chăm với người Việt (Kinh), xem hòa nhập Chăm – Việt tiêu biểu cho trình người Chăm hịa nhập vào cộng đồng dân tộc Việt Nam, đề tài chưa tập trung nghiên cứu hòa nhập người Chăm với tộc người khác (ngoài người Kinh) đất nước ta Về thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu q trình hịa nhập người Chăm vào cộng đồng dân tộc Việt Nam từ kỉ X ngày Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Phục dựng tranh trình hịa nhập người Chăm vào cộng đồng dân tộc Việt Nam Làm rõ đặc điểm q trình hịa nhập 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Chỉ điều kiện dẫn đến q trình hịa nhập người Chăm vào cộng đồng dân tộc Việt Nam Tìm hiểu q trình người Chăm hịa nhập vào cộng đồng dân tộc Việt Nam phương diện chính: lãnh thổ, kinh tế, xã hội, văn hóa; Xác định đặc điểm q trình hịa nhập vào cộng đồng dân tộc Việt Nam cư dân Chăm nêu lên số kiến nghị cần thiết Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 5.1 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp lịch sử: nhằm mơ tả có hệ thống kiện diễn biến trình cư dân Chăm hòa nhập vào cộng đồng dân tộc Việt Nam phương diện cụ thể Phương pháp logic: làm rõ mối quan hệ kiện, diễn biến q trình hịa nhập để xác định đặc điểm q trình hịa nhập Phương pháp liên ngành: sử dụng thành tựu nghiên cứu lịch sử, văn hóa… Champa sử học, văn hóa học, dân tộc học nhằm làm rõ q trình hịa nhập người Chăm vào cộng đồng dân tộc Việt Nam phương diện 5.2 Nguồn tư liệu Đề tài chủ yếu sử dụng nguồn tư liệu sau: Các luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ có liên quan đến đề tài nghiên cứu; Các cơng trình nghiên cứu Champa nhà nghiên cứu ngồi nước; Các tạp chí chun ngành Sử học, Dân tộc học, Khảo cổ học, Văn hóa học,… thơng tin liên quan Internet Đóng góp đề tài Về mặt thực tiễn: Góp phần tăng cường cố kết mặt dân tộc anh em đất nước Việt Nam, nâng cao nhận thức mối quan hệ tộc người cộng đồng dân tộc Việt Nam; giúp cho người Chăm dân tộc anh em đất nước Việt Nam có nhìn tồn diện hơn, đắn vị trí, vai trị người Chăm văn hóa Việt Nam Về mặt lý luận: Góp phần bổ sung làm phong phú thêm lĩnh vực nghiên cứu người Chăm, đặc biệt hòa nhập người Chăm vào cộng đồng Việt với ý nghĩa trình CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH – PHÁT TRIỂN CỦA VƯƠNG QUỐC CHAMPA VÀ ĐIỀU KIỆN HOÀ NHẬP 1.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển vương quốc Champa Ngay từ đầu Công nguyên, lạc Cau người Chăm phía nam đèo Cù Mơng lập tiểu quốc riêng cho tên Panduranga Đến năm 192, nhân dân Chăm Tượng Lâm dậy khởi nghĩa lật đổ ách thống trị Trung Quốc, lập nên tiểu quốc riêng nước Lâm Ấp tiến tới thành lập vương quốc chung mà ta quen gọi vương quốc Champa 1.1.1 Thời kì xác lập phát triển vương quốc Champa (Thế kỉ II - kỉ X) Thời kì Champa trải qua vương triều: Gangaraja (cuối kỉ II - đầu kỉ VIII), Panduranga (giữa kỉ VIII - kỉ IX) Đồng Dương – Indrapura (giữa kỉ IX cuối kỉ X) Từ kỉ II đến kỉ VI giai đoạn vương quốc Champa xác lập củng cố Bàlamôn giáo đựơc du nhập mạnh mẽ Bộ máy quyền với hệ thống quan lại từ trung ương tới địa phương xây dựng củng cố, quân đội tăng cường với quân số lên đến - vạn người Về trị, có đấu tranh Nam Chăm Bắc Chăm việc giành ưu trị, xu hướng chung ổn định Đất nước Champa giữ vững qua công Trung Quốc Champa thường xuyên tìm cách nới rộng địa giới lãnh thổ phía Bắc Nam Nếu thời Phạm Hùng (thế kỉ III) lãnh thổ Lâm Ấp tiến tới thành Khu Túc phía bắc Khánh Hồ phía nam, đến thời Phạm Văn (337 - 349), biên giới phía bắc tiến tới mũi Hoành Sơn Giai đoạn từ kỉ VII đến kỉ X đánh dấu bước phát triển mạnh mẽ vương quốc Champa Từ kỉ thứ VII, Champa trở thành quốc gia hùng mạnh với lãnh thổ chạy dài từ Hồnh Sơn phía bắc đến đồng sơng Đồng Nai phía nam Sự đấu tranh hai miền Nam - Bắc tiếp diễn Thời kì đầu ưu chuyển Nam Chăm đến đời vua Vikrantavarman III trả lại ưu cho miền Bắc Nhưng phát triển Champa không bị gián đoạn mà phát triển liên tục Giai đoạn đầu Champa phát triển hồ bình, hữu nghị với quốc gia láng giềng Đạo Phật du nhập (vương triều Panduranga) Ý thức thống xã hội lãnh thổ, tập trung quyền lực phát triển mạnh mẽ từ vương triều Panduranga vương triều Đồng Dương, tính riêng biệt vùng lên không Dưới thời Đồng Dương, văn minh Champa đạt đến đỉnh cao Đạo Phật phát triển mạnh, khơng mà đạo Balamơn bị suy vi Đến kỉ X, Champa suy yếu dần Xung đột lực địa phương ngày tăng Sự kết thúc vương triều Đồng Dương (vị vua cuối Phê Mĩ Thuế) chấm dứt giai đoạn phát triển Champa khoảng kỉ VII - kỉ X, chấm dứt thời kì xác lập củng cố vương quốc Champa từ kỉ II - kỉ X 1.1.2 Thời kì thống phát triển lên đến đỉnh cao vương quốc Champa (Thế kỉ XI - đầu kỉ XIV) Thời kì tương ứng với tồn vương triều Vijaya (cuối kỉ IX - cuối kỉ XV) Trong thời kì này, vương quốc Champa có phát triển kì lạ, vừa có xu hướng thống dần đến thịnh đạt, vừa có mối quan hệ quân phức tạp với nước láng giềng, Campuchia Đại Việt Tuy nhiên thống mang tính tương đối, phân liệt xã hội xảy bị khơi sâu xung đột trị, lãnh thổ với nước láng giềng Thế kỉ XI - XII đánh dấu thống phát triển vương quốc Champa Từ sau năm 1044 đến nửa đầu kỉ XII vua Champa tiến hành nhiều chiến để thống đất nước Tuy nhiên giai đoạn giai đoạn Champa có cường độ xung đột quân liên tục với quốc gia láng giềng Trải qua ba kỉ có 20 lần Champa xảy xung đột với quốc gia khác Nghiêm trọng năm 1069, Champa bị Hoàng Đế Lý Thánh Tông Đại Việt công, vua Chế Củ bị bắt, ba châu Địa Lý, Bố Chính Ma Linh bị cắt cho Đại Việt, hay “cuộc chiến trăm năm” (1113 - 1220) với Campuchia… Những xung đột liên tiếp gây nên tổn thất to lớn người Mặc dù tương đối thống chiến tranh liên miên với phân liệt thường xuyên trị xã hội nên vương quốc Champa giai đoạn tồn nhiều rối ren phát triển chưa Từ kỉ XIII - đầu kỉ XIV cho thấy vùng dậy mạnh mẽ vương quốc Champa Vương quốc Champa có ổn định, hữu nghị đối nội lẫn đối ngoại Đời sống kinh tế-xã hội phục hồi phát triển mạnh mẽ Quan hệ buôn bán biển trở nên tấp nập Lãnh thổ mở rộng phía Tây Sự đoàn kết thống trrong nước mối quan hệ hoà hiếu Champa Đại Việt gắn kết mật thiết, đạt đến đỉnh cao giai đoạn Champa chống quân xâm lược Nguyên (1282 - 1285) Vương quốc Champa tiếp tục phát triển củng cố vững thời vua Chế Mân (1285 - 1307) Thời kì cịn kéo dài đến đời vua nữa, Champa bắt đầu có dấu hiệu suy yếu dần 48 Như giao thoa tín ngưỡng Việt – Chăm xảy miền đất nước, biểu miền Trung rõ ràng Điều tín ngưỡng tôn giáo đa dạng người Chăm nhu cầu lấp chỗ trống tâm linh người Việt nơi miền đất quy định Ngày nay, giao lưu tín ngưỡng – lễ hội Việt – Chăm mang nhiều sắc thái ảnh hưởng sống chung cộng đồng dân tộc Việt Nam sách hịa hợp dân tộc nhà nước ta Những lễ hội đặc sắc người Chăm trở thành hội lễ chung dân tộc Việt Nam Tết Nguyên Đán, lễ hội lớn người Kinh người Chăm trân trọng tổ chức vào ngày đầu năm… Những điều chứng tỏ gắn kết hịa hợp tín ngưỡng Việt tín ngưỡng Chăm báo hiệu q trình giao thoa văn hóa Chăm – Việt đạt bước tiến cao giai đoạn Ở khái qt q trình giao thoa văn hóa Chăm – Việt qua ba nội dung lớn Còn nhiều nội dung mà chưa thể đề cập đến Nhưng nhiêu giúp nhìn nhận thấu đáo diễn trình tính chất q trình Thơng qua giao thoa, hai văn hóa Chăm Việt ngày mang nhiều đặc điểm tương đồng, hịa nhập văn hóa Việt Nam đa dạng mà thống nhất, hướng đến giá trị chân thiện mĩ – đích văn hóa chân 2.3.3 Đóng góp văn hóa Chăm văn hóa Việt Nam Trải qua q trình lịch sử lâu dài, người Chăm dần trở thành thành phần cộng đồng dân tộc Việt Nam đồng thời văn hóa họ trở thành phận hữu văn hóa Việt Nam đa dạng mà thống Dưới làm rõ đóng góp quan trọng văn hóa Chăm vào văn hóa Việt Nam Đầu tiên, thấy yếu tố văn hóa Chăm góp phần tạo sắc thái cho văn hóa người Việt Tùy theo vùng miền hoàn cảnh lịch sử mà mức độ thẩm thấu văn hóa Chăm vào văn hóa Việt có khác Ở miền Bắc, điều kiện tiếp xúc với người Chăm không nhiều nên xuất yếu tố Chăm văn hóa người Việt khơng nhiều Đóng góp văn hóa Chăm miền Bắc thường gói gọn số khu vực định (một làng, tỉnh…) để lại số dấu ấn âm nhạc kiến trúc – điêu khắc cung đình Thăng Long xưa “Không thể hiểu Bắc Ninh văn hiến khơng cắt nghĩa NĨ hiệu giao thoa – giao hịa văn hóa Việt – Hán – Ấn – Chàm… suốt kì gian lịch sử từ thời cổ đại đến Lý, Trần”85 Gần đây, khai quật khu di tích hồng thành Thăng Long, nhà khảo cổ học phát nhiều dấu vết văn 85 Trần Quốc Vượng, Xứ Bắc – Kinh Bắc: nhìn địa văn hóa, Trần Quốc Vượng, Dặm dài đất nước, tập 1, Sđd, tr 320 49 hóa Champa họ đến kết luận: “sự góp mặt văn hóa Chăm Thăng Long làm phong phú thêm khẳng định dung hợp, thâu nhận giá trị, tinh hoa văn hóa vào quốc gia Đại Việt thời giờ”86 Mặc dù đóng góp văn hóa Chăm miền Bắc cịn khiêm tốn quy mơ song khơng thể phủ nhận có ảnh hưởng sâu đậm thẩm thấu cách cao độ với văn hóa Việt vùng mà giao lưu Từ Bắc Trung Bộ bước dần vào Nam Trung Bộ, có nhìn thấy yếu tố văn hóa Chăm, chí hệ thống văn hóa Chăm văn hóa người Việt thấy hết đóng góp to lớn văn hóa Chăm vào văn hóa Việt Văn hóa Chăm miền Trung khơng người Việt hấp thu quy mơ mà cịn trình độ Trên khắp dải đất miền Trung khơng đâu khơng thấy dấu ấn văn hóa Chăm Trong trình Nam tiến đến lập nghiệp miền Trung, người Việt tiếp thu hệ thống thần Chăm vào tín ngưỡng để tơn thờ vị thần họ Bắc Trên tất cả, yếu tố văn hóa Chăm góp phần quan trọng vào hình thành phát triển văn hóa Trung Bộ nói riêng hệ thống tín ngưỡng người Việt q trình di cư phương Nam nói chung Văn hóa Chăm q trình giao lưu với văn hóa Việt trở thành cầu nối đưa số yếu tố văn hóa Ấn vào văn hóa Việt Tuy nhiên, văn hóa Ấn khơng phải văn hóa ngun mẫu người Ấn mà người Chăm địa hóa, biến thành đặc trưng văn hóa cuả Nhìn theo hướng khác, sở giữ vững sắc văn hóa q trình giao thoa văn hóa với tộc người anh em cộng đồng dân tộc Việt Nam, người Chăm đưa văn hóa phát triển lên tầm cao mới, góp phần làm đa dạng phong phú văn hóa Việt Nam Văn hóa tộc người Chăm trở thành phận hữu văn hóa Việt Nam ngày phát huy vai trị quan trọng mình, ngày đóng góp nhiều cho văn hóa Việt Nam 86 Dấu vết Chămpa Hoàng thành Thăng Long Nguồn: http://baoquangnam.com.vn/van-hoa-vannghe/vanhoa/25040-dau-vet-champa-o-hoang-thanh-thang-long.html 50 CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA QUÁ TRÌNH HÒA NHẬP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.1 Những đặc điểm q trình hịa nhập Thứ nhất, q trình hòa nhập diễn liên tục tiếp diễn giai đoạn Q trình người Chăm hịa nhập vào cộng đồng dân tộc Việt chịu ảnh hưởng từ điều kiện hòa nhập khác Mỗi điều kiện có tác động đến hịa nhập, nhìn chung, q trình hịa nhập ln tiếp diễn, khơng thấy có biểu dừng lại Ở số thời điểm, nhu cầu củng cố vùng đất mà nhà nước Đại Việt quản lí chặt chẽ người Chăm chí, tiến hành biện pháp cưỡng ép họ theo y phục, phong tục người Việt trường hợp năm 1693 chúa Nguyễn buộc người đứng đầu trấn Thuận Thành thuộc hạ dân Chăm phải đổi sang trang phục Việt Đương nhiên, sách quản lí chặt chẽ người Chăm phần muốn Việt hóa họ nhà nước phong kiến ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình hịa nhập người Chăm, quản thúc quyền người Việt tạo cương tỏa định với người Chăm, buộc họ sống khuôn khổ nhà nước không tự trao đổi với khối cư dân Việt xung quanh Quá trình hịa nhập Chăm – Việt tự thân q trình diễn biến khơng ngừng theo quy luật giao lưu văn hóa Có thể nói, giao lưu, tiếp xúc hàng ngày người Chăm với người Việt động lực tự nhiên quy định tiến trình hịa nhập liên tục mà khơng bị đứt đoạn Vào thời cận đại, hòa nhập Chăm – Việt lại chịu thêm trở lực từ quyền thuộc địa thời Pháp thuộc (1887 - 1945) quyền Việt Nam Cộng hịa miền Nam (1954 - 1975) Chính sách chia rẽ dân tộc, gây tâm lí tự ti, phân biệt Kinh, Thượng hai quyền bộc lộ âm mưu nham hiểm chúng nhằm khích động khơi dậy hằn thù dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam Bởi thế, người Chăm có phần khu biệt với người Việt, khiến q trình hịa nhập Chăm – Việt chậm lại Thế nhưng, xảy lịch sử hòa nhập, hòa hợp Việt – Chăm thời khơng ngừng lại mà chí diễn với sắc thái trước Sự bối bị quyền kiểm sốt nghiêm ngặt bóc lột nặng nề khiến người Chăm chịu chung cảnh bóc lột, thống trị giống người Việt Mặt khác, chung sống lâu đời với người Việt nên người Chăm ý thức rõ quyền lợi dân tộc, bổn phận với tổ quốc Vì họ sát cánh với người Việt chống lại kẻ thù chung Điều làm cho khu biệt bị đẩy lùi mau lẹ, thay vào đồng cảm gắn kết hai khối dân cư Quá trình hịa nhập lại tiếp diễn với mức độ quy mô nâng cao 51 Như vậy, tính chất liên tục q trình hịa nhập thực tế lịch sử kiểm nghiệm Tính liên tục nói lên hịa nhập Chăm – Việt ăn sâu bám rễ nhận thức hai tộc người, khó mà chia tách Dẫu thân phận địa vị hịa nhập có khác người Việt Chăm ln gắn bó, ảnh hưởng lẫn Lịch sử hòa nhập Đến nay, chế độ Xã hội Chủ nghĩa, với thái độ sách thể tinh thần bình đẳng dân tộc nhà nước ta, người Chăm có thêm động lực để hịa vào sống chung Chăm – Việt Do mà tiến trình hịa nhập tiếp diễn với điều tốt đẹp mà giai đoạn trước chưa hay có Trong giai đọan nay, người Chăm người Việt xích lại gần hết Những giá trị Chăm người Việt trân trọng tiếp thu, bảo tồn quảng bá rộng rãi Ngược lại, giá trị Việt người Chăm chân thành học hỏi nhằm làm đại đời sống Người Việt có ý thức tạo điều kiện để người Chăm ổn định phát triển mặt đời sống Người Chăm hồ hởi gia nhập vào xã hội Việt rộng lớn với địa vị công dân nước Việt đổi thay sống ngày Thế ứng xử ngang Việt – Chăm khiến cộng đồng Chăm Việt hoàn toàn tự chọn lọc tiếp thu tinh hoa nhau, làm tính chất cởi mở hòa nhập ngày tăng tiến Qua đó, hịa nhập ngày sâu sắc bền chặt tiến xa theo hướng tiến bền vững Thứ hai, q trình hịa nhập mang tính cưỡng mang tính tự nhiên Q trình hịa nhập Chăm – Việt gắn liền với cơng Nam tiến người Việt phân rã quốc gia dân tộc Champa đặt người Chăm vào tình đặc biệt Vương quốc nhường chỗ sáp nhập hoàn toàn vào đồ Đại Việt khiến người Chăm từ địa vị chủ nhân vương quốc chuyển dần sang địa vị cư dân đất nước Thực tiễn đẩy người Chăm vào hồn cảnh phải bị động đối phó Thêm vào di cư ạt người Việt vào vùng đất người Chăm đặt người Chăm trước hai tình phải lựa chọn: họ quần tụ với biệt lập hẳn với người Việt, chấp nhận sống chung hòa nhập với người Việt (Thực giải pháp thứ ba người Chăm bỏ đất điều khơng làm cho hịa nhập diễn nên khơng xét đây) Và người Chăm lựa chọn hai giải pháp để vừa gìn giữ đặc trưng cổ truyền vừa phát triển đời sống Bản thân lựa chọn điều người Chăm khơng muốn, khơng có sóng di cư người Việt họ tiếp tục sống trước bận tâm chọn lựa cách ứng xử cho thích hợp Tính cưỡng hịa nhập Chăm – Việt xảy với tình Nhưng chủ yếu gắn với bối cảnh hịa nhập xun suốt q trình hịa nhập Tính tự nhiên 52 hịa nhập dần phổ biến, vừa thái độ người Chăm vừa quy luật giao thoa văn hóa chi phối Tính tự nhiên diễn phương diện hòa nhập Về kinh tế, người Chăm tham gia tích cực vào hoạt động sản xuất người Việt Người Việt tự nguyện tiếp nhận kĩ thuật sản xuất, công cụ lao động hệ thống thủy lợi, kênh mương người Chăm Khơng gian hịa nhập tăng quy mơ hịa nhập ngày mở rộng Đời sống kinh tế hai tộc người có thêm nhiều đặc tính tiếp thu từ nhau, hoàn toàn tộc người tự ý thức khơng có ràng buộc Về mặt xã hội, hòa hợp tự nhiên Chăm – Việt ngày sâu sắc Người Chăm có thay đổi đáng kể từ lối sống, tính cách đến tư theo hướng học hỏi nhiều yếu tố Việt Vả lại, người Chăm kiên sát cánh với người Việt chống cường quyền ngoại xâm qua thời kì lịch sử, cho thấy tinh thần tự nguyện cộng đồng họ, mạnh mẽ hồn nhiên Hai khối cư dân Việt, Chăm có đan xen, thẩm thấu văn hóa vào Cuộc sống chung khiến giá trị hai cộng đồng lan tỏa khiến bên tiếp nhận tinh hoa theo hướng tự chắt lọc, thể nghiệm biến đổi Như vậy, tính chất tự nhiên hịa nhập Chăm – Việt đặc điểm bật Xu hướng hòa nhập tự nhiên chủ đạo Nó chi phối q trình hịa nhập, làm q trình xảy ngang hàng hai tộc người Nó quy định tính chất q trình ấy, làm hội nhập Chăm – Việt diễn tiến hịa bình mà có xung đột xã hội hai khối dân cư Thứ ba, q trình hịa nhập diễn khơng đơn chiều, đơn diện mà đa chiều, đa diện Quá trình hịa nhập Chăm – Việt khơng diễn với chiều người Chăm hòa nhập vào cộng đồng Việt mà diễn nhiều chiều Các chiều Chăm -> Việt, Việt -> Chăm hay Chăm -> Khmer… lên hai chiều Việt -> Chăm Chăm - > Việt Chiều thứ (Chăm -> Việt) chủ yếu diễn mặt xã hội, lãnh thổ sau văn hóa Trong q trình hịa nhập, người Chăm đứng tâm dân tộc yếu nên tồn nhiều vấn đề nhạy cảm Tâm quy định cách thức họ hòa nhập với cộng đồng Việt, làm cho họ tư bị động chủ động làm cho hịa nhập diễn với quy mơ mức độ hạn chế Sự hòa nhập người Chăm vào cộng đồng Việt làm biến đổi cấu trúc tộc người kết cấu văn hóa họ, đồng thời tái tạo lại để tạo sắc thái cho họ Mặc dù vậy, người Chăm giữ vững sắc họ, từ tạo nên tảng vững cho họ tiếp thu yếu tố q trình hịa nhập đem lại Chiều thứ hai (Việt -> Chăm) diễn quy mơ mạnh mẽ Sự hòa nhập cuả người Việt với người Chăm diễn hầu hết phương diện bật 53 phương diện văn hóa Người Việt ln trân trọng giá trị truyền thống người Chăm, họ khơng tiếp thu yếu tố văn hóa phù hợp với họ mà chí họ cịn tiếp thu cách có hệ thống tín ngưỡng Chăm vào văn hóa họ Hai chiều hướng hịa nhập có mối quan hệ gắn bó với Chúng hai khía cạnh q trình hịa nhập chung từ hai phía Chăm – Việt Q trình hịa nhập khơng diễn đơn lẻ phương diện mà diễn phương diện, lĩnh vực đời sống xã hội Các phương diện chủ yếu hòa nhập Chăm – Việt kinh tế, văn hóa, xã hội Mỗi phương diện hồ nhập lại có tác động định đến Và hòa nhập diễn với cách thức nội dung đa dạng khác chịu chi phối q trình hịa nhập nói chung Đến lượt nó, hịa nhập phương diện lại tác động tích cực đến q trình hịa nhập Sự tổng hòa nội dung, đặc điểm hòa nhập lĩnh vực tạo nên đặc điểm, nội dung chung q trình hịa nhập Như vậy, mối quan hệ tương tác phương diện hòa nhập với phương diện hòa nhập với q trình hịa nhập nói chung biểu suốt tiến trình hịa nhập Chăm – Việt, làm cho trình hiển đa dạng đặc sắc Thứ tư, q trình hịa nhập diễn xuyên suốt người Chăm giữ vững sắc biểu đặc trưng tộc người so với tộc người khác cộng đồng dân tộc Việt Nam Hiểu cách chung nhất, hòa nhập hai đối tượng diễn theo hướng: đối tượng tiếp nhận chịu ảnh hưởng đối tượng hai phát triển giữ vững sắc Đó biểu hịa nhập đích thực hai hay nhiều đối tượng với Trong suốt tiến trình hịa nhập từ kỉ X đến nay, có ảnh hưởng qua lại người Chăm với người Việt, tạo nên sắc thái đời sống hai tộc người khiến họ ngày hòa hợp Thế nhưng, trình ấy, người Chăm đến người Chăm Những giá trị văn hóa truyền thống tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập quán, cách thức tổ chức gia đình, dịng họ… họ bảo lưu có biến đổi đơi chút cho phù hợp với điều kiện lịch sử Một điều kiện để cộng đồng người cố kết với bảo tồn sắc bảo lưu phát triển ngôn ngữ họ Người Chăm từ sớm có tiếng nói chữ viết riêng Đến hòa nhập với người Việt, trước lan tỏa ngôn ngữ Việt cộng đồng Chăm, người Chăm có tiếp nhận đơn vị từ vựng, cấu trúc câu hay hình thức diễn đạt tiếng Việt khơng mà tiếng Chăm biến Trên thực tế, ngày phát triển tiếp xúc tiếp nhận tiếng Việt, khiến lực diễn 54 đạt tiếng Chăm phong phú hơn, qua đó, tiếng nói họ tiếp tục gìn giữ cho hệ sau Mặt khác, có thời điểm q trình hịa nhập, ngôn ngữ Chăm ảnh hưởng không nhỏ đến xã hội ngôn ngữ Việt, làm nảy sinh thực tế người Việt học theo tiếng Chăm hay xuất vốn từ chung Chăm – Việt Điều nói lên sức sống bền lâu tiếng Chăm Đến nay, người Chăm ý thức rõ ràng tộc người Ý thức tự giác tộc người họ cịn thể việc tuân thủ giá trị, biểu tượng văn hóa lối sống người Chăm Như thế, người Chăm cộng đồng ngôn ngữ, văn hóa có ý thức Đó tiêu chí để phân biệt họ với tộc người khác giúp nhận diện sắc họ tiến trình hịa nhập Chăm – Việt tiếp diễn Những yếu tố tự thân văn hóa tộc người Chăm giúp họ giữ vững sắc Tuy nhiên, tác động người Việt với người Chăm hịa nhập góp phần hữu hiệu vào bảo tồn sắc Chăm Những tác động diễn theo hai hướng: dân gian người Việt cấp quyền người Việt Hướng thứ nhằm thái độ, ý thức hành động cụ thể nhân dân Việt chung sống với người Chăm Người Việt tỏ tôn trọng khối cư dân địa, gìn giữ cơng trình văn hóa, tơn giáo,… tiếp thu nét văn hóa Chăm sẵn sàng giúp đỡ người Chăm họ nhờ cậy Một đoạn sách Thi thiên tự (soạn năm 1429, kể chuyện xảy năm 1384) ông tổ khai canh họ Bùi làng Câu Nhi, huyện Hải Lăng, Quảng Trị cho thấy tinh thần tương trợ người Việt với người Chăm: “người Chiêm tới lui, chân thành khoản đãi Gặp lúc họ có biến cố gì, tơi tới lui giúp đỡ Những lúc người Chiêm phần nhiều đem thổ cẩm biếu cho tơi”87 Chính thái độ cách ứng xử linh hoạt, lành mạnh nhân dân Việt khiến người Chăm tự tin gắn bó với người Việt, đồng thời yên tâm bảo tồn giá trị cổ truyền họ Hướng thứ hai nhằm đến sách quyền người Việt người Chăm Tuy có lúc quyền Việt Nam xiết chặt vịng kiềm tỏa với người Chăm tạm thời Thực ra, nới lỏng sách nội dung xuyên suốt Điều tác động tích cực đến hịa nhập Chăm – Việt giúp người Chăm gìn giữ sắc 3.2 Một số kiến nghị Có thể nói, việc thực sách dân tộc, hịa hợp, đồn kết dân tộc, chăm lo phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho dân tộc thiểu số Đảng, 87 Theo Trần Đại Vinh, Tín ngưỡng dân gian Huế, Nxb Thuận Hóa, Huế 1995, tr 19 Dẫn lại từ Trần Viết Ngạc, Ảnh hưởng văn hóa Chăm vùng đất Thuận Hóa, in “Tiếng Huế người Huế văn hóa Huế”, Sđd, tr 269 55 Nhà nước cấp ban ngành quan tâm thực Điều tiếp tục khẳng định chủ trương, sách đắn Đảng Nhà nước công tác dân tộc nghiệp xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc; thể nỗ lực to lớn nhân dân ta nói chung, đồng bào Chăm nói riêng Tuy nhiên, sau tìm hiểu q trình hịa hợp cộng đồng người Chăm người Việt nhận vấn đề sau Trong lịch sử, người Chăm người Việt sinh sống vùng lãnh thổ nét khác biệt hai cộng đồng người tồn tại, có yếu tố khó thích nghi vấn đề lịch sử chưa làm rõ để lại Mặc dù Đảng nhà nước ban hành nhiều sách giúp đỡ đồng bào người Chăm ổn định phát triển, xem vấn đề đồn kết dân tộc chìa khóa dẫn đến thành cơng Việt Nam Vậy nên, nhóm nghiên cứu đề tài muốn đưa số kiến nghị để giúp cho người Chăm người Việt hòa hợp sâu sắc bền vững Đầu tiên ưu tiên phát triển đời sống vật chất tinh thần người Chăm cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam Để làm điều trước mắt Đảng Nhà nước phải tiếp tục triển khai thực tốt chương trình mục tiêu quốc gia sách an sinh xã hội, đẩy mạnh phát triển kinh tế – xã hội, tạo khởi sắc vùng đồng bào dân tộc Chăm toàn quốc Đây nói điều kiện tiên quyết, sở thúc đẩy mối quan hệ người Chăm với người Việt Có thể nói, số đơng người Chăm lực lượng sản xuất nông nghiệp, họ làm nơng phải đẩy mạnh thực chuyển dịch cấu kinh tế, cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Tiếp tục đầu tư tạo hội cho nông dân Chăm chuyển đổi cấu sản xuất, đa dạng hóa trồng, vật nuôi, phát triển sản xuất để tăng thu nhập Đồng thời, tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cho vùng đồng bào Chăm, hỗ trợ vốn sản xuất, giải nhà ở, đất ở, đất sản xuất, điện, nước sinh hoạt, chuyển đổi ngành nghề, đào tạo nghề cho đồng bào Chăm nước Quan trọng Đảng Nhà nước phải có sách tạo chuyển biến tích cực lĩnh vực giáo dục, văn hóa, xã hội, nâng cao đời sống tinh thần cho đồng bào Chăm Tiếp tục đầu tư nâng cao chất lượng hệ thống trường dân tộc nội trú, trường dạy nghề… Để q trình hịa hợp dân tộc diễn thuận lợi thoải mái Đảng nhà nước phải biết kết hợp việc xây dựng thiết chế văn hóa, vừa giao lưu vừa học hỏi văn hóa bạn, có kế hoạch bảo tồn, khai thác phát huy vốn văn hóa dân tộc Chăm Tiếp tục đẩy mạnh phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”, xây dựng tốt hệ thống thiết chế văn hóa, đầu tư cở vật chất trang thiết bị kỹ thuật cho hoạt động 56 văn hóa – thơng tin vùng đồng bào dân tộc nhằm giữ gìn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Chăm Ngày nay, vấn đề “diễn biến hịa bình” phức tạp tác động không nhỏ vào đời sống tộc người Việt Nam, kẻ thù lợi dụng thiếu sót sách dân tộc Đảng Nhà nước để tiến hành âm mưu chia rẽ dân tộc Tộc người Chăm khơng nằm ngồi âm mưu kẻ thù, khơng phải thắt chặt tình đồn kết dân tộc mà dân tộc phải đối mặt với vấn đề Phải tập trung tuyên truyền âm mưu, hoạt động diễn biến hịa bình lực thù địch, nâng cao tinh thần cảnh giác cho đồng bào dân tộc người, tăng cường cơng tác giữ gìn an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa bàn tỉnh có đơng người Chăm nói riêng, nước nói chung Kịp thời đấu tranh ngăn chặn làm thất bại âm mưu phá hoại gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc tổ chức phản động lực thù địch Quan tâm xây dựng hệ thống trị sở vùng có đơng đồng bào dân tộc sinh sống Thực tốt việc đào tạo cán Đảng viên vùng đồng bào dân tộc, tôn giáo thực tốt công tác quy hoạch, đào tạo bố trí sử dụng cán người dân tộc Chăm Đảng Nhà nước phải tiếp tực đổi nội dung, phương pháp lãnh đạo cấp ủy Đảng việc thực cơng tác dân tộc, tơn giáo Tăng cường vai trị, trách nhiệm cấp, ngành việc triển khai thực sách dân tộc Đảng Nhà nước, xây dựng phát huy vai trò người có uy tín, lực lượng cốt cán đồng bào dân tộc Chăm Để xây dựng thực tốt sách dân tộc người Chăm giai đoạn mới, từ thực tế nghiên cứu tình hình ngày nay, nhóm chúng tơi kiến nghị cần đặc biệt ý đến đặc điểm phong tục, tập quán liên quan đến sinh hoạt, sản xuất, tín ngưỡng đồng bào Chăm vùng, địa phương yêu cầu thực tiễn đặt để có sách mang tính khả thi Việc xây dựng sách dân tộc vùng đồng bào Chăm thời gian tới phải hướng đến phát triển bền vững Phát huy tinh thần tự lực tự cường, nỗ lực vươn lên đồng bào Chăm, đẩy mạnh tuyên truyền vận động đồng bào giảm bớt phong tục, tập quán lạc hậu, lãng phí thời gian cải Bên cạnh sách Nhà nước đầu tư, Nhóm nghiên cứu đề tài đưa ý kiến cần có sách huy động nguồn lực xã hội, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư sản xuất, kinh doanh vùng đồng bào dân tộc, thu hút lao động người dân tộc, nhằm giải vấn đề việc làm, tăng thu nhập góp phần ổn định đời sống cho đồng bào người Chăm Nếu Đảng Nhà nước chăm lo thật tốt cho đời sống người Chăm việc cần thực tốt phát triển văn hóa độc đáo người Chăm vào cộng đồng dân tộc Việt Nam phạm vi đất nước Đảng Nhà nước cần nhận thấy việc bảo tồn phát triển 57 ngôn ngữ Chăm quan trọng, phải xem ngôn ngữ Chăm di sản văn hóa dân tộc, cơng nhận tính pháp lý ngôn ngữ Chăm văn hành Nên thường xuyên tổ chức hội thảo nghiên cứu vấn đề hịa hợp dân tộc, khơng nghiên cứu riêng người Chăm mà tộc người khác, Đảng Nhà nước cần nhận thấy khơng đơn giản ban hành sách kinh tế, xã hội mà không nhận thay đổi ngày vấn đề tư tưởng dân tộc mà lực bên ngồi ln muốn can thiệp ảnh hưởng đến sách hịa hợp dân tộc Đảng Nhà nước Và điều nhóm chúng tơi muốn nhắc đến hết phải thay đổi thái độ việc nhìn nhận vấn đề dân tộc Chăm lịch sử ngày nay, khơng nên xem họ nhóm người thiểu số có vị trí nhỏ bé tiến trình lịch sử dân tộc Ngày xưa, người Chăm chủ thể quốc gia độc lập nằm cạnh nước Việt, chịu tổn thương dân tộc q khứ, ngày nay, phải nhìn nhận xác vai trị đóng góp họ lịch sử, để có thái độ đắn hành động thiết thực giúp họ vững tin vào chế độ hội nhập sâu rộng cộng đồng dân tộc Việt Nam 58 KẾT LUẬN Từ kỉ X đến nay, trình người Chăm hòa nhập vào cộng đồng dân tộc Việt Nam khơng ngừng diễn Mỗi giai đoạn hồ nhập có điểm khác mang bối cảnh giai đoạn, thời kỳ Để có trình từ tiếp xúc, gặp gỡ hịa nhập trình dài, phức tạp khó xác định Nhưng trải qua hàng trăm năm giao lưu tiếp xúc, nói cộng đồng người Chăm người Việt xây dựng nên tình đồng bào thắm thiết, trở thành sức mạnh để hai cộng đồng Chăm Việt nói riêng, dân tộc nói chung đồn kết cơng cộng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Q trình hịa nhập người Chăm chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố, chủ yếu tuân theo quy luật tiếp xúc giao lưu văn hóa Những điều hợp quy luật thường xảy mạnh mẽ tích cực Cuộc hòa nhập Chăm – Việt đạt kết to lớn nhờ diễn với quy luật Tuy nhiên, hịa nhập không phát xuất từ ý nguyện người Chăm nên hòa nhập Chăm – Việt, xét từ hai chủ thể người Chăm người Việt, gặp khó khăn làm q trình hịa nhập có lúc bị chậm lại Nhưng điều khơng thể chi phối q trình hịa nhập Ngồi ra, q trình hịa nhập người Chăm vào cộng đồng dân tộc Việt Nam diễn tất lĩnh vực đời sống, mà đặc điểm, biểu đa đạng, đa chiều Người Chăm suốt tiến trình lịch sử dân tộc người Việt tạo mới, hay sống hai cộng đồng Và yếu tố kết nối hai cộng đồng người hòa nhập dễ dàng bền vững Mặc dù q trình hịa nhập người Chăm vào cộng đồng dân tộc Việt Nam mang tính cưỡng tính tự nhiên tính chất tự nhiên yếu tố vượt trội bảo đảm trình hịa nhập đến thành cơng, khơng có ép buộc đem đến thành công tự nguyện, tự nhiên làm tảng Ngày nay, người Chăm tộc người khác nỗ lực nhằm củng cố đẩy mạnh khối đại đoàn kết dân tộc Sẽ thiếu sót khơng nhìn nhận đắn vai trị đóng góp người Chăm tiến trình lịch sử nước nhà Tuy nhiên, q trình hịa nhập tộc người cộng đồng dân tộc Việt Nam không diễn người Chăm với người Việt mà cịn xảy người Việt với tộc người thiểu số khác Cho nên, thừa nhận đóng góp người Chăm lịch sử dân tộc phải xác định tâm tương tự với tộc người khác Có tạo ứng xử bình đẳng, tơn trọng lẫn tộc người cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam mà người Chăm phận tách rời cộng đồng 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO I CỔ SỬ Lê Quý Đôn (2007), Phủ Biên tạp lục, Viện sử học dịch, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Ngô Sĩ Liên sử quan triều Lê (1993), Đại Việt sử kí tồn thư, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam dịch, NXB KHXH, Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, Tập 3, Phạm Trọng Điềm dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, NXB Thuận Hóa, Huế Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục tiền biên, Tập 1, Viện sử học dịch, NXB GD, Hà Nội Lê Tắc (2009), An Nam chí lược, Bản dịch Ủy ban phiên dịch sử liệu thuộc Viện ĐH Huế, NXB Lao Động & TTVH Ngôn ngữ Đông Tây (tái bản), Huế II SÁCH IN Đào Duy Anh (2005), Đất nước Việt Nam qua đời, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội GS TS Trần Văn Bính (Cb) (2004), Văn hóa dân tộc Tây Nam Bộ thực trạng vấn đề đặt ra, NXB CTQG, Hà Nội Ngô Văn Doanh (2002), Văn hoá cổ Chămpa, NXB VHDT, Hà Nội Phạm Đức Dương (2007), Việt Nam – Đông Nam Á ngôn ngữ văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Phan Huy Lê, Phan Đại Doãn (2005), Khởi nghĩa Lam Sơn, NXB QĐND (tái bản), Hà Nội 11 Trung tâm KHXH&NVQG (2003), Hoàng Xuân Hãn – Tác phẩm tặng giải thưởng HCM, NXB KHXH, Hà Nội 12 TS Nguyễn Xuân Hương (2009), Tín ngưỡng cư dân ven biển Quảng Nam Đà Nẵng, NXB Từ điển Bách khoa Viện Văn hóa, Hà Nội 13 TS Đồn Minh Huấn (2005), "Chính sách cán dân tộc thiểu số tiến trình cách mạng Xã hội chủ nghĩa nước ta (từ 1954 đến nay)", sách Xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số nước ta thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố – Luận giải pháp, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 14 Nguyễn Duy Hinh (2010), Người Chăm xưa nay, NXB Từ điển Bách khoa Viện Văn hóa, Hà Nội 15 TS.Phú Văn Hẳn (2005), “Tiếng Chăm Tp Hồ Chí Minh”, TS Nguyễn Kiên Trường(Cb) , Tiếp xúc ngôn ngữ Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 60 16 Inrasara (2003), Văn hóa xã hội Chăm nghiên cứu đối thoại, NXB Văn học, Hà Nội 17 Trần Viết Ngạc, "Ảnh hưởng văn hóa Chăm vùng đất Thuận Hóa", in Tiếng Huế người Huế văn hóa Huế, NXB Thuận Hoá, Huế 18 Lương Ninh (2006), Vương quốc Champa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Lê Đình Phụng (2007), Văn hóa Champa Thừa Thiên – Huế, NXB VHTT &Viện Văn hóa, Hà Nội 20 Lê Văn Siêu (2006), Việt Nam văn minh sử, NXB Văn học, Hà Nội 21 Nguyễn Quang Thắng (2005), Quảng Nam hành trình mở cõi giữ nước, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, TP.HCM 22 Bùi Khánh Thế (1988), "Từ tiếng Sài Gịn đến tiếng nói Tp Hồ Chí Minh", Địa chí văn hóa Tp HCM, tập 2, Tp HCM 23 GS.TS.Bùi Khánh Thế (2005), "Lý thuyết tiếp xúc ngôn ngữ vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ Việt Nam (trường hợp Tp HCM)", TS.Nguyễn Kiên Trường (Cb), Tiếp xúc ngôn ngữ Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 24 PGS.TS Võ Văn Sen, Ths Trần Nam Tiến (2009), “Văn hóa trị chúa Nguyễn việc mở rộng lãnh thổ Đàng Trong”, in Nam Bộ Đất Người, tập VII, Hội Khoa học lịch sử Tp Hồ Chí Minh, NXB Tổng hợp Tp HCM 25 Trần Đại Vinh (1995), Tín ngưỡng dân gian Huế, NXB Thuận Hóa, Huế 26 Viện Dân tộc học (2009), Sổ tay dân tộc Việt Nam, (phần viết người Chăm), NXB Văn học (tái lần 1), Hà Nội 27 Viện khảo cổ (2005), Những phát khảo cổ học 2004, NXB KHXH, Hà Nội 28 Viện sử học (2001), Lịch sử Việt Nam từ khởi thủy đến kỉ X, NXB KHXH, Hà Nội 29 Viện sử học – UBKHXH Việt Nam (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, NXB KHXH, Hà Nội 30 Trần Quốc Vượng, “Tổng luận làng nghề Hà Nội” Trong Trần Quốc Vượng, Dặm dài đất nước, tập 1, NXB Thuận Hoá, Huế 31 Trần Quốc Vượng, “Miền Trung Việt Nam văn hoá Champa”, in Trần Quốc Vượng, Con người môi trường văn hóa, NXB Thuận Hố, Huế 32 Trần Quốc Vượng, "Đơi bờ Ngũ Huyện Khê", Trần Quốc Vượng, Dặm dài đất nước, tập 33 Trần Quốc Vượng, "Làng Bùng – Trạng Bùng (Vài dòng cảm nghĩ)", Trần Quốc Vượng, Dặm dài đất nước, tập 34 Trần Quốc Vượng, "Một số di tích lịch sử, văn hóa qua thơ văn Lê Tung (thế kỉ XVXVI)", Trần Quốc Vượng, Dặm dài đất nước, tập 61 35 Trần Quốc Vượng (Cb) (2006), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục (tái lần thứ 8), Hà Nội 36 Trần Quốc Vượng, "Xứ Bắc – Kinh Bắc: Một nhìn địa văn hóa", Trần Quốc Vượng, Dặm dài đất nước tập 37 Trần Quốc Vượng, "Điền dã từ Quảng Trị qua xứ Huế, xứ Quảng đến Nha Trang để từ thờ phụng Thiên Yana trở nguồn cội tích Pơ Inê Nagar", Dặm dài đất nước, tập 38 UBKHXHVN (1971), Lịch sử Việt Nam, tập I, Nxb KHXH, Hà Nội III BÁO/ TẠP CHÍ/ TÀI LIỆU KHÁC 39 Phù Lang Trương Bá Phát (1970), “Lịch sử Nam tiến dân tộc Việt Nam”, Tập san Sử Địa số 19-20 40 Đinh Đức Tiến (2008), “Việt Chăm đường biên văn hóa”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật 41 Tổng điều tra dân số nhà nước CHXHCNVN, 1989 42 Tổng điều tra dân số nhà nước CHXHCNVN, 1999 43 Tổng điều tra dân số nhà nước CHXHCNVN, 2009 IV TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 44 Ngọc Ánh, “Âm nhạc, văn nghệ góp phần giải phóng phụ nữ Chăm”, nguồn http://cema.gov.vn/ 45 GS.Danny Wong Tze-Ken, “Mối quan hệ chúa Nguyễn vương quốc Champa: bước nghiên cứu sơ khởi”, http://www.champaka.org/cgi-bin/viewitem.pl273@lichsu 46 “Dấu vết Chămpa Hoàng thành Thăng Long” Nguồn: http://baoquangnam.com.vn/van-hoa-van-nghe/vanhoa/25040-dau-vet-champa-ohoang-thanh-thang-long.html 47 Thông Minh Diễm, “Ca múa nhạc Chăm cần có sức sống mới”, nguồn: http://www.cema.gov.vn 48 Lê Đông, “Đồng bào Chăm Lâm Thuận: khởi sắc từ mơ hình ba giảm, ba tăng” Nguồn: http://cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=11589 49 Hồng Hiền, “Người thổi hồn văn hóa Chăm vào thổ cẩm”, Báo Dân tộc Phát triển số 88 Nguồn: http://cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=3941 50 Thanh Thị Minh Hiền, “Những đóng góp đội ngũ trí thức Chăm tỉnh Bình Thuận vào q trình phát triển đất nước” Nguồn: http://cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=17453521 (ngày 30/11/2010) 62 51 Phan Khơi, “Tình hình xóm Chàm Tây Ninh truyền lịch sử Chàm”, Đông Pháp thời báo (số 713,714 – 1928), Sài Gòn Nguồn http://www.net – studies – info/ Phan Khoi/Phan Khoi_xomCham.htm 52 Phan Khơi, “Người Chàm Bình Thuận”, báo Thần Chung, SG, số 94, 96, 97 (tháng 5- 1929) Nguồn http://vi.wikisource.org/wiki/nguoi_Cham_o_Binh-Thuan 53 “Những đóng góp dân tộc thiểu số lịch sử cách mạng”: http://cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=117451813 54 P.B.Lafont, “Những niên đại quan trọng lịch sử văn minh Champa” Nguồn: http://gilaipraung.com/kadha/nh%E1%BB%AFng-ni%C3%AAn%C4%91%E1%BA%Ali-quan-tr%E1%BB%8Dng-trong-1%E1%BB%8Bchs%E1%BB%AD-v%C4%83n-minh-champa 55 Võ Văn Thắng, “Giao lưu văn hóa Việt – Chăm Quảng Nam – Đà Nẵng” Nguồn: http://www.vanhoahoc.edu.vn/content/view/1457/79/ (ngày 11/09/2009) 56 Thơng báo kết luận cuả Phó Thủ tướng Trương Vĩnh Trọng Hội nghị sơ kết năm thực Chỉ thị 06 Thủ tướng việc tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm an ninh trật tự đồng bào Chăm tình hình Nguồn: http://www.chinhphu.vn/vanbanpq/lawdocs/TB 126 VPCP.HTM?id=28734 57 Phan Cao Thông, “Xem múa Chăm Mũi Né” Nguồn: http://cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=12079

Ngày đăng: 04/07/2023, 05:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan