Mô típ tái sinh trong truyện kể dân gian các dân tộc việt nam

124 2 0
Mô típ tái sinh trong truyện kể dân gian các dân tộc việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DẪN LUẬN Mục đích nghiên cứu Ý nghóa khoa học ý nghóa thực tiễn .2 2.1 Ý nghóa khoa học 2.2 Ý nghóa thực tiễn 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hướng tiếp cận đề tài phương pháp nghiên cứu 14 Kết cấu luận văn .15 Chương 1: CÁC DẠNG THỨC THỂ HIỆN CỦA MÔTÍP TÁI SINH 1.1 Môtíp môtíp tái sinh 16 1.1.1 Môtíp 16 1.1.2 Môtíp tái sinh 17 1.2 Các dạng thức thể môtíp tái sinh 22 1.2.1 Nhân vật sống lại thành người qua lần tái sinh 22 1.2.2.Nhân vật sống lại thành người sau hóa thân thành nhiều hình dạng khác 31 1.2.3.Nhân vật sống lại thành vật 33 1.3 Một vài nhận xét bước đầu 41 1.4 Tiểu kết chương 56 Chương 2: VỊ TRÍ VÀ Ý NGHĨA CỦA MÔTÍP TÁI SINH 2.1 Vị trí môtíp tái sinh cấu tạo đề tài - cốt truyện 58 2.2.1 Môtíp tái sinh với chức loại tình tiết tạo nên diễn biến cốt truyện 59 2.2.2 Môtíp tái sinh với chức loại tình tiết kết thúc truyện 63 2.2 Ý nghóa môtíp tái sinh việc thể tư tưởng chủ đề truyện .65 2.2.1 Truyền thuyết 66 2.2.2 Truyện cổ tích 71 2.3 Tiểu kết chương 78 Chương 3: NGUỒN GỐC DÂN TỘC HỌC CỦA MÔTÍP TÁI SINH 3.1 Khái quát 80 3.2 Nguoàn gốc dân tộc học môtíp tái sinh .84 3.2.1 Quan niệm chết tái sinh tôn giáo 84 3.2.2 Quan niệm chết tái sinh tín ngưỡng dân gian 86 3.2.3 Quan niệm chết tái sinh nghi lễ trưởng thành 90 3.3 Tiểu kết chương 97 KẾT LUẬN 98 PHUÏ LUÏC 103 Bảng thống kê số liệu truyện kể dân gian Việt Nam nước Đông Nam Á có chứa đựng môtíp tái sinh 103 Danh mục truyện kể dân gian nước Đông Nam Á có chứa đựng môtíp tái sinh 103 NHỮNG BÀI VIẾT ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 Môtíp tái sinh truyện kể dân gian dân tộcViệt Nam DẪN LUẬN MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trong kho tàng văn học dân gian nước ta nhiều nước giới, truyện kể thể loại có lịch sử hình thành, phát triển tồn từ lâu đời với nhiều nội dung hình thức nghệ thuật phong phú Ở nước ta, việc nghiên cứu văn học dân gian bắt đầu công tác sưu tầm, ghi chép, biên soạn tiến hành từ sớm, truyện kể dân gian bắt đầu cố định hóa văn vào khoảng kỷ XIV, XV, tiêu biểu tác phẩm Việt điện u linh Lý tế Xuyên Lónh nam chích quái Vũ Quỳnh, Kiều Phú Tuy nhiên phải đầu kỷ XX thể loại văn học dân gian thật trở thành đối tượng nghiên cứu ngành khoa học độc lập foklore học Truyện kể dân gian đối tượng nghiên cứu đặc biệt có sức hấp dẫn, thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học nước ta nhiều nước giới Nghiên cứu truyện kể dân gian típ môtíp phương pháp nghiên cứu ưa chuộng khoa nghiên cứu văn học dân gian từ trước đến Sự lặp lại kiểu truyện môtíp truyện kể đặc điểm dễ nhận thấy đặc trưng thể loại truyện kể dân gian tất quốc gia giới Việc nghiên cứu truyện kể dân gian típ môtíp khám phá mối dây liên hệ tác phẩm thuộc kiểu truyện hay chứa đựng La Mai Thi Gia Môtíp tái sinh truyện kể dân gian dân tộcViệt Nam môtíp ý nghóa thể văn hóa học dân tộc học Trong tiến hành khảo sát kho tàng truyện kể dân gian dân tộc Việt Nam, nhận thấy có môtíp xuất phổ biến nhiều cốt truyện khác nhau, tạm gọi môtíp tái sinh Môtíp không phổ biến truyện kể dân gian mà phổ biến quan niệm tôn giáo, nghi lễ, tín ngưỡng phong tục dân gian dân tộc Việt Nam Chúng chọn thực đề tài Môtíp tái sinh truyện kể dân gian dân tộc việt Nam với mong muốn góp phần miêu tả hệ thống phân tích kiểu môtíp phổ biến kho tàng truyện kể dân gian nước ta Bên cạnh có mục đích tìm hiểu xem môtíp đóng vai trò quan trọng giới quan, nhân sinh quan nhân dân, đặc biệt đời sống cư dân nông nghiệp, để từ phát mối quan hệ truyện dân gian với quan niệm tôn giáo tín ngưỡng dân gian cư dân nông nghiệp Việt Nam Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN 2.1 Ý nghóa khoa học Việc miêu tả, hệ thống hóa dạng thức biểu khác môtíp tái sinh có ý nghóa khoa học cách tiếp cận tính La Mai Thi Gia Môtíp tái sinh truyện kể dân gian dân tộcViệt Nam thống đa dạng yếu tố truyền thống văn học dân gian Nghiên cứu vị trí ý nghóa môtíp tái sinh đề tài cốt truyện chủ đề tư tưởng truyện môtíp với tính cách yếu tố truyền thống vận hành chế tạo dựng đơn vị truyện dân gian Cuối cùng, việc so sánh, đối chiếu môtíp tái sinh với kiện dân tộc học luận văn đóng góp số nhận xét khoa học nguồn gốc truyện dân gian 2.2 Ý nghóa thực tiễn Trước hết, công việc thống kê miêu tả dạng khác môtíp tái sinh góp phần vào việc biên soạn từ điển môtíp truyện dân gian dân tộc Việt Nam Đây sách công cụ quan trọng cần thiết công việc nghiên cứu khoa học thể loại truyện kể dân gian nước ta Những thử nghiệm nghiên cứu luận văn ý nghóa chức môtíp tái sinh truyện kể dân gian, tìm tòi bước đầu nguồn gốc môtíp kiện dân tộc học gợi lên ý kiến tranh luận cách tiếp cận cấu trúc – chức phương pháp nghiên cứu liên ngành truyện dân gian nói riêng văn học dân gian nói chung, từ gợi thêm lên tranh luận phương pháp cách tiếp cận khác góp phần vào La Mai Thi Gia Môtíp tái sinh truyện kể dân gian dân tộcViệt Nam việc đa dạng hóa công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập truyện dân gian Việt Nam nhà trường ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Như tên đề tài đưa tất truyện kể dân gian kho tàng văn học dân gian dân tộc Việt Nam có chứa đựng môtíp tái sinh đối tượng luận văn Truyện kể dân gian hiểu câu chuyện đời từ “ngày xửa ngày xưa” lưu truyền ngày Khái niệm truyện kể dân gian bao gồm thể loại truyện thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, giai thoại Tuy nhiên luận văn ý định khảo sát để tìm môtíp tái sinh tất thể loại truyện kể dân gian nêu mà giới hạn phạm vi nghiên cứu ba thể loại truyện kể dân gian thần thoại, truyền thuyết truyện cổ tích mà Phạm vi nghiên cứu đề tài kho tàng truyện kể dân gian dân tộc Việt Nam, khái niệm dân tộc Việt Nam dùng để toàn dân tộc sinh sống địa bàn lãnh thổ nước Việt Nam, bao gồm dân tộc Kinh dân tộc thiểu số Tuy nhiên, nói nghóa luận văn khảo sát truyện kể tất dân tộc Việt Nam mà giới hạn kho tàng truyện kể số dân tộc mà sưu tầm Mường, H’mông, Êđê, Raglai, Thái, Xơrê, Xơđăng, Mnông… La Mai Thi Gia Môtíp tái sinh truyện kể dân gian dân tộcViệt Nam Mở rộng chút, đề cập đến truyện kể dân gian có chứa đựng môtíp tái sinh nước khu vực Đông Nam Á mà tìm khả hạn chế Tuy nhiên nhóm đối tượng sử dụng phần phụ lục Danh mục truyện kể dân gian nước Đông Nam Á có chứa đựng môtíp tái sinh, nhằm lập bảng thống kê số lần xuất dạng thức môtíp tái sinh truyện kể dân gian Việt Nam nước Đông Nam Á Luận văn không sâu vào tìm kiếm vị trí, ý nghóa hay nguồn gốc môtíp truyện kể dân gian nước Đông Nam Á làm với nhóm đối tượng kho tàng truyện kể dân gian Việt Nam Các truyện kể khảo sát, chọn lọc từ tuyển tập truyện kể dân tộc Việt Nam số nước Đông Nam Á mà liệt kê Số thứ tự đầu truyện kể số hiệu dùng để làm ký hiệu cho truyện đưa phần miêu tả Viện Văn học (2000); Truyện cổ tích dân tộc Việt Nam; Tập 1.2; NXB Đà Nẵng Nguyễn Đổng Chi (2000); Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam; Tập 1.2; NXB Giáo Dục Lê Khắc Cường, Phan Văn Dốp, Nguyễn Văn Huệ, Phan Xuân Viện (sưu tầm biên soạn) (1990); Truyện cổ Raglai; Tập 1; NXB Khoa học Xã hội; HN La Mai Thi Gia Môtíp tái sinh truyện kể dân gian dân tộcViệt Nam Nguyễn Thế Sang (sưu tầm biên soạn) (1993); Truyện cổ Raglai; NXB Văn hóa Dân tộc; HN Ythih Ythi (1993); Truyện cổ dân gian Ê – đê; Tập 2; Sở Văn hóa Thông tin Daklak Đặng Nghiêm Vạn, Đặng Văn Lung, Tăng Kim Ngân (1985); Truyện cổ dân tộc Trường Sơn – Tây Nguyên; NXB Văn học; HN Phan Xuân Viện, Nguyễn Văn Huệ; Truyện cổ Raglai; (Tài liệu đánh máy chưa công bố) Nguyễn Thị Ngọc Anh (1999); Bước đầu tìm hiểu truyện cổ Churu; Tiểu luận tốt nghiệp cử nhân khoa học Ngữ văn; Đại học Quốc gia TPHCM Trung tâm Khoa học Xã hội & Nhân Văn Quốc gia, Viện Văn học (2001); Tổng tập văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Tập – Truyện cổ dân gian 10.Viện Khoa học Xã hội VN (2004); Tổng tập văn học dân gian người Việt; Tập – Truyền thuyết dân gian người Việt; NXB Khoa học Xã hội; HN 11 Viện Khoa học Xã hội VN (2004); Tổng tập văn học dân gian người Việt; Tập – Truyền thuyết dân gian người Việt; NXB Khoa học Xã hội; HN La Mai Thi Gia Môtíp tái sinh truyện kể dân gian dân tộcViệt Nam 12 Trung tâm Khoa học Xã hội & Nhân Văn Quốc gia, Viện Văn học (2001); Văn học dân gian Việt Nam, Tập 2, Quyển – Truyện cổ tích; NXB Giáo Dục; ĐN 13 Trung tâm Khoa học Xã hội & Nhân Văn Quốc gia, Viện Văn học (2001); Văn học dân gian Việt Nam, Tập 2, Quyển – Truyện cổ tích; NXB Giáo Dục; ĐN 14 Viện Khoa học Xã hội VN (2004); Tổng tập văn học dân gian người Việt; tập – Truyện cổ tích thần kỳ; NXB Khoa học Xã hội; HN 15.Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo, Nguyễn Thị Huế (1995); Kho tàng thần thoại Việt Nam; NXB Văn hóa Thông tin; HN 16 Viện Đông Nam Á: Ngô Văn Doanh (1995); Truyện cổ Đông Nam Á, Philippin, NXB Văn hóa Thông tin; HN 17 Viện Đông Nam Á: Ngô Văn Doanh (1995); Truyện cổ Đông Nam Á, Mianma, NXB Văn hóa Thông tin; HN 18 Viện Đông Nam Á: Ngô Văn Doanh (1995); Truyện cổ Đông Nam Á, Campuchia, NXB Văn hóa Thông tin; HN 19 Viện Đông Nam Á: Ngô Văn Doanh (1995); Truyện cổ Đông Nam Á, Lào, NXB Văn hóa Thông tin; HN 20 Viện Đông Nam Á: Ngô Văn Doanh (1995); Truyện cổ Đông Nam Á, Malaysia, NXB Văn hóa Thông tin; HN 21 Viện Đông Nam Á: Ngô Văn Doanh (1995), Truyện cổ Đông Nam Á, Indônêsia, NXB Văn hóa Thông tin; HN La Mai Thi Gia Môtíp tái sinh truyện kể dân gian dân tộcViệt Nam 22 Nguyễn Kim Liên (1984); Truyện cổ Campuchia, NXB Văn hóa; HN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Môtíp tái sinh xem môtíp quen thuộc kho tàng văn học dân gian nước ta nhiều nước giới Môtíp xuất nhiều thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích dân gian tác phẩm truyện truyền kỳ văn học thành văn… Dù chưa có công trình nghiên cứu cụ thể đầy đủ môtíp tìm thấy ý kiến có tính chất gợi ý khoa học có giá trị nhiều báo chuyên đề công trình nghiên cứu văn học dân gian nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam nước 4.1 Những công trình quan trọng chứa đựng khái niệm có liên quan đến đề tài Từ điển văn học (bộ mới) [82; 1012] Từ điển thuật ngữ văn học [39; 136] Ở công trình có định nghóa môtíp yếu tố hình thành ổn định sử dụng nhiều lần sáng tác văn học nghệ thuật Bên cạnh đó, có định nghóa típ môtíp đặc điểm chúng Truyện kể dân gian đọc típ môtíp giáo sư Nguyễn Tấn Đắc Ông cho típ môtíp phần tử đơn vị vừa mang tính đặc trưng vừa mang tính bền vững truyện kể dân gian [29; 11] Cũng công trình này, ông đưa định nghóa môtíp nhà nghiên cứu folklore Stith Thompson, đại ý sau: Trong La Mai Thi Gia Môtíp tái sinh truyện kể dân gian dân tộcViệt Nam 108 Thần Tra-Tra thần Ke-Đem (16, 85) Agkôn mẹ (16, 170) Ap-ni-tô-lau (16, 333) Bi-đa Sa-ri (16, 102) Chàng mồ côi (2, tập 2, 12660) Chiếc bè vàng (16, 375) Nguyệt thực (17, 30) Inu Kertanati bị bắt cóc (20, 60) Vóc Vông Sôrivông (1 8, 54) 10 Người đàn bà bội bạc (18,174) 11 Con ốc vàng (2, tập 2, 1293) 12 Nàng công chúa không chịu nói (16, 92) 13 Chuyện vượn khóc chồng (1 8, 48) 2.2 Nhân vật sống lại thành người sau hóa thân thành nhiều hình dạng khác Utara (16, 47) Con cá vàng (2, tập 2, 1186) Nêang cantóc Nêang song angcát (18, 50) Truyện rùa vàng (19, 64) Bốn phượng (2, tập 2, 1300) La Mai Thi Gia Môtíp tái sinh truyện kể dân gian dân tộcViệt Nam Con rùa (2, tập 2, 1185) La Mai Thi Gia 109 Môtíp tái sinh truyện kể dân gian dân tộcViệt Nam 2.3 Nhân vật sống lại thành vật: Sự tích núi Néang Kanrel (18, 22) Sự tích hồ Tônlêsáp (18, 28) Sự tích tằm (18, 41) Tình mẫu tử (18, 189) Nhật thực nguyệt thực (19, 34) Truyện rùa vàng (18, 64) Chàng Khunlù nàng Ủa (18, 80) Đảo thuyền (21, 182) Utara- Philippin (16, 47) 10 Con cá vàng (2, tập 2,186) La Mai Thi Gia 110 Môtíp tái sinh truyện kể dân gian dân tộcViệt Nam 111 NHỮNG BÀI VIẾT ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI La Mai Thi Gia (2004); Môtíp tái sinh truyện cổ tích dân tộc Việt Nam; Tập san Khoa học Xã hội Nhân văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn; số 30, tháng 3/2005, trang 37 La Mai Thi Gia (2005); Những biến đổi môtíp tái sinh truyền thuyết truyện cổ tích dân tộc Việt Nam; Báo cáo khoa học trẻ, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn; tháng 12/2005 La Mai Thi Gia Môtíp tái sinh truyện kể dân gian dân tộc Việt Nam 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (1997); “Vài nét văn hóa đặc sắc vùng văn hóa Indônêsia” // Tạp chí Văn học, số Lê Thị Thanh An (2003); Kiểu truyện người em út kho tàng truyện cổ tích Việt Nam; Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn; Đại học Quốc gia; TPHCM Nguyễn Thị Ngọc Anh (1999); Bước đầu tìm hiểu truyện cổ Churu; Tiểu luận tốt nghiệp Cử nhân Khoa học Ngữ văn; Đại học Quốc gia; TPHCM A.A.Belik (2000); Văn hóa học, lý thuyết nhân học văn hóa; Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật xuất bản; HN Trần Đức Các (1978); “Về việc điều tra văn học dân gian từ điểm đến việc nghiên cứu thể loại” // Tạp chí Văn học; số Lê Khắc Cường, Phan Văn Dốp, Nguyễn Văn Huệ, Phan Xuân Viện (sưu tầm biên soạn) (1990); Truyện cổ Raglai; Tập 1; NXB Khoa học Xã hội, HN Hà Châu (1999); “Về đặc điểm thẩm mỹ truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam” // Tuyển tập 40 năm tạp chí Văn học 1960-1999; Tập 1; Văn học dân gian; Viện Văn học; NXB TPHCM Nông Quốc Chấn (1964); “Mấy vấn đề văn học dân tộc thiểu số”// Tạp chí Văn học; số 10 La Mai Thi Gia Môtíp tái sinh truyện kể dân gian dân tộc Việt Nam 108 Nguyễn Đổng Chi (2000); Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam; Tập 1; NXB Giáo Dục 10 Nguyễn Đổng Chi (2000); Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam; Tập 2; NXB Giáo Dục 11 Vũ Minh Chi (2004); Nhân học văn hoá - người với thiên nhiên, xã hội giới siêu nhiên; NXB Chính trị Quốc gia; HN 12 Mai Ngọc Chừ (1998); Văn hóa Đông Nam Á; NXB Đại học Quốc gia; HN 13 Lê Văn Chưởng (1999); Cơ sở văn hóa Việt Nam; NXB Trẻ; TP.HCM 14 Chu Xuân Diên (1994); “Về phương pháp so sánh nghiên cứu văn hóa dân gian” // Tập san Khoa học; Đại học Tổng hợp TPHCM; Tập 15 Chu Xuân Diên (1995); Văn hóa dân gian phương pháp nghiên cứu liên ngành; Tập 1; Tủ sách ĐH Tổng hợp TPHCM 16 Chu Xuân Diên (2001); Văn hóa dân gian – Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại; NXB Giáo Dục 17 Chu Xuân Diên (2002); Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia; TPHCM 18 Chu Xuân Diên (2004); Mấy vấn đề văn hóa văn học dân gian Việt Nam; NXB Văn Nghệ 19 Ngô Văn Doanh (1995); Truyện cổ Đông Nam Á, Thái Lan; NXB Văn hóa Thông tin; HN 20 Ngô Văn Doanh (1995); Truyện cổ Đông Nam Á, Philippin; NXB Văn hóa Thông tin; HN La Mai Thi Gia Môtíp tái sinh truyện kể dân gian dân tộc Việt Nam 21 109 Ngô Văn Doanh (1995); Truyện cổ Đông Nam Á, Mianma; NXB Văn hóa Thông tin; HN 22 Ngô Văn Doanh (1995); Truyện cổ Đông Nam Á, Malaysia; NXB Văn hóa Thông tin; HN 23 Ngô Văn Doanh (1995); Truyện cổ Đông Nam Á, Indônêsia; NXB Văn hóa Thông tin; HN 24 Ngô Văn Doanh (1995); Truyện cổ Đông Nam Á, Lào; NXB Văn hóa Thông tin; HN 25 Ngô Văn Doanh (1995); Truyện cổ Đông Nam Á, Campuchia; NXB Văn hóa Thông tin; HN 26 Ngô Văn Doanh, Vũ Quang Thiện (1997); Phong tục dân tộc Đông Nam Á; NXB Văn hóa Dân tộc; HN 27 Nguyễn Tấn Đắc (chủ biên)(1983); Văn học nước Đông Nam Á, Viện Đông Nam Á xuất bản; HN 28 Nguyễn Tấn Đắc (1996); “Mối giao lưu tương tác văn hóa dân tộc Đông Nam Á qua kiểu truyện Tấm Cám”// Tạp chí Văn học; số 29 Nguyễn Tấn Đắc (2001); Truyện kể dân gian đọc type motif; NXB Khoa học xã hội; TPHCM 30 Cao Huy Đỉnh (1976); Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam; NXB Khoa học Xã hội; HN 31 Cao Huy Đỉnh (1998); Bộ ba tác phẩm; NXB Văn hóa Thông tin; HN 32 Hà Minh Đức (chủ biên)( 1998); Lý luận văn học; NXB Giáo Dục; HN La Mai Thi Gia Môtíp tái sinh truyện kể dân gian dân tộc Việt Nam 33 110 Edith Hamilton (2004); Huyền thoại phương Tây (Chương Ngọc dịch); NXB Mỹ thuật; HN 34 Sigmund Freud (2000); Nguồn gốc văn hóa tôn giáo vật tổ cấm kị (Lương Văn Kế dịch); NXB Đại học Quốc gia; HN 35 M Gorki (1976); Bàn văn học; NXB Văn học; HN 36 M Gorki (1986); Với văn nghệ dân gian (bản dịch Hồ Só Vịnh), NXB Văn hóa; HN 37 V Guxep (1999); Mó học folklore; (Hoàng Ngọc Hiến dịch); NXB Đà Nẵng 38 Nguyễn Bích Hà (1998); Thạch Sanh kiểu truyện dũng só truyện cổ Việt Nam Đông Nam Á; NXB Giáo Dục; HN 39 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1997); Từ điển thuật ngữ văn học; NXB Đại học Quốc gia; HN 40 Bùi Thị Hạnh (2004); Motif đời thần kỳ nhân vật thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích dân tộc Việt Nam; Tiểu luận tốt nghiệp Cử nhân khoa học Ngữ văn; Đại học Quốc gia TPHCM 41 Nguyễn Thái Hòa (2000); Những vấn đề thi pháp truyện; NXB Giáo Dục; HN 42 Phan Thị Hồng (2003); Đặc điểm nhóm sử thi dân tộc BaNa (Kontum); Luận án Tiến só Ngữ văn; Đại học Quốc gia TPHCM 43 Nguyễn Thị Huế (1990); “Những cố gắng tìm tòi việc đổi phương pháp nghiên cứu truyện cổ tích” // Tạp chí Văn học; số 44 Nguyễn Thị Huế (1995); “Năm mươi năm ngành cổ tích học Việt Nam” // Tạp chí Văn học; số 11 La Mai Thi Gia Môtíp tái sinh truyện kể dân gian dân tộc Việt Nam 45 111 Nguyễn Thị Huế (1999); Nhân vật xấu xí mà tài ba truyện cổ tích Việt Nam; NXB Khoa học Xã hội; HN 46 Lại Phi Hùng (1994); “So sánh tương quan loại truyện chàng trai khoẻ Lào với loại truyện tên Việt Nam” // Tạp chí Văn học; số 47 Việt Hùng, “Nghi lễ trưởng thành kiểu truyện dũng só (qua việc khảo sát tập Truyện cổ dân tộc Trường Sơn – Tây Nguyên)” // Tạp chí Nguồn sáng dân gian 48 Lê văn Huy (1998); Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam; NXB Giáo Dục; HN 49 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1973); Lịch sử văn học Việt Nam; Văn học dân gian, Tập II, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, HN 50 Đinh Gia Khánh (1993); Văn học dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đông Nam Á; NXB Khoa học Xã hội; HN 51 Đinh Gia Khánh (1989); Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian; NXB Khoa học Xã hội; HN 52 Đinh Gia Khánh (1999); Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám; NXB Hội nhà văn; HN 53 Vũ Ngọc Khánh; (chủ biên) (1989); Nhân vật thần kỳ dân tộc thiểu số Việt Nam; NXB Văn hóa Dân tộc; HN 54 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo, Nguyễn Thị Huế (1995); Kho tàng thần thoại Việt Nam; NXB Văn hóa Thông tin; HN 55 Vũ Ngọc Khánh (1995); Từ vựng thuật ngữ folklore Việt Nam; NXB Văn hoá Thông tin; HN La Mai Thi Gia Môtíp tái sinh truyện kể dân gian dân tộc Việt Nam 56 112 Vũ Ngọc Khánh (1999); Tiếp cận kho tàng folklore học Việt Nam; NXB Văn hóa Dân tộc; HN 57 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo, Nguyên Vũ (2000); Từ điển văn hóa dân gian; NXB Văn hóa Thông tin, HN 58 Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, Nguyễn Văn Diệu (1988); Văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam; NXB Giáo Dục; HN 59 Nguyễn Kim Liên (1984); Truyện cổ Campuchia, NXB Văn Hóa, HN 60 Từ Thị Loan (2004)“Một nhìn thuyết vạn vật hữu linh” // Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật; số 61 Vónh Lộc, Bảo Đoan, Ngọc Hạnh, Quỳnh Tâm; (20000); Từ điển Tiếng việt; NXB Thanh Niên 62 Đặng Văn Lung (1981); Giông bão Loa thành, NXB Khoa học Xã hội; HN 63 Đoàn Ngọc Minh, Trần Trúc Anh (biên dịch tuyển chọn) (2003); Hỏi đáp: Nghi lễ phong tục dân gian; NXB Văn hóa Dân tộc; HN 64 E M Mêlêtinxki (1958); Nhân vật truyện cổ tích thần kỳ – nguồn gốc hình tượng; NXB Văn học Phương đông (bản dịch đánh máy Viện Văn học) 65 Đức Ninh (2003), “Nhân vật văn hóa truyện Đông Nam Á hải đảo” // Tạp chí Văn hóa dân gian; số 66 Tăng Kim Ngân (1996); Cổ tích thần kỳ người Việt – Đặc điểm cấu tạo cốt truyện; NXB Giáo Dục; HN 67 Bùi Văn Nguyên (1991); Truyện cổ với triết lý tình thương; NXB Khoa học Xã hội; HN La Mai Thi Gia Môtíp tái sinh truyện kể dân gian dân tộc Việt Nam 68 113 Phạm Xuân Nguyên (1994); “Đôi điều suy nghó truyện Tấm Cám” // Tạp chí Văn hóa dân gian; số 69 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên ), Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp (1999); Văn học Việt Nam - Văn học dân gian – Những công trình nghiên cứu; NXB Giáo Dục 70 Nhiều tác giả (1984); Từ điển văn học, Tập 1, (Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Khắc Phi, Nguyễn Huệ Chi… biên tập); NXB Khoa học Xã hội; HN 71 Nhiều tác giả, Viện Ngôn Ngữ học, Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1988); Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội; HN 72 Nhiều tác giả (1989); Văn hóa dân gian - lónh vực nghiên cứu; NXB Khoa học Xã hội; HN 73 Nhiều tác giả (1990); Văn hóa dân gian – phương pháp nghiên cứu; NXB Khoa học Xã hội; HN 74 Nhiều tác giả (1997); Nghiên cứu văn nghệ dân gian Việt Nam; Đặng Văn Lung chủ biên; Tập 1, 2; NXB Văn hóa Dân tộc; HN 75 Nhiều tác giả (1997); 50 năm nghiên cứu, sưu tầm, phổ biến văn hóa – văn nghệ dân gian; NXB Khoa học Xã hội; HN 76 Nhiều tác giả, Hội văn nghệ dân gian Việt Nam (2000); Góp phần nâng cao chất lượng sưu tầm nghiên cứu văn hóa, văn nghệ dân gian; NXB Văn hóa Dân tộc; HN 77 Nhiều tác giả, Viện Văn học (2000); Truyện cổ tích dân tộc Việt Nam; Tập 1; NXB Đà Nẵng 78 Nhiều tác giả, Viện Văn học (2000); Truyện cổ tích dân tộc Việt Nam; Tập 2; NXB Đà Nẵng La Mai Thi Gia Môtíp tái sinh truyện kể dân gian dân tộc Việt Nam 79 114 Nhiều tác giả (2001); Một kỷ sưu tầm, nghiên cứu văn hóa – văn nghệ dân gian; NXB Văn hóa Dân tộc; HN 80 Nhiều tác giả dịch (2003); Tuyển tập V.Ia.Propp; Tập 1; NXB Văn hóa Dân tộc; HN 81 Nhiều tác giả dịch (2004); Tuyển tập V.Ia.Propp; Tập 2; NXB Văn hóa Dân tộc; HN 82 Nhiều tác giả (2004); Từ điển văn học (bộ mới); NXB Thế Giới 83 Nhiều tác giả, Viện Khoa học Xã hội VN (2004); Tổng tập văn học dân gian người Việt; Tập 4; Truyền thuyết dân gian người Việt; NXB Khoa học Xã hội; HN 84 Nhiều tác giả, Viện Khoa học Xã hội VN (2004); Tổng tập văn học dân gian người Việt; Tập 5; Truyền thuyết dân gian người Việt; NXB Khoa học Xã hội; HN 85 Nhiều tác giả, Trung tâm Khoa học Xã hội & Nhân Văn Quốc gia, Viện Văn học (2002); Tổng tập văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Tập – Truyện cổ dân gian; NXB Đà Nẵng 86 Võ Quang Nhơn (1993); Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam; NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp; HN 87 Vũ Ngọc Phan (1975); Truyện cổ dân gian Việt Nam; NXB Giáo Dục; HN 88 Lê Trường Phát (2000); Thi pháp văn học dân gian; NXB Giáo Dục; HN 89 Đỗ Lan Phương (2000); “Tìm hiểu việc phụng thờ Thánh Chử Chử Xá” // Tạp chí Văn hóa dân gian; số La Mai Thi Gia Môtíp tái sinh truyện kể dân gian dân tộc Việt Nam 90 115 Lê Chí Quế (2001); Văn hóa dân gian – khảo sát nghiên cứu; NXB Đại học Quốc gia; HN 91 Liêu Minh Quân (2000), “Tôïc người Choang với tục sùng bái nước lực phồn thực nước” // Tạp chí Văn hóa dân gian; số 2(70) 92 Nguyễn Thế Sang (sưu tầm biên soạn) (1993); Truyện cổ Raglai; NXB Văn hóa Dân tộc; HN 93 Nguyễn Hữu Sơn, Lại Phi Hùng (1994); “Cảm quan phật giáo truyện cổ tích Việt Nam” // Tạp chí Văn hóa dân gian; số 94 Rachel Storm (2003); Huyền thoại phương đông; NXB Mỹ thuật 95 Swahn (Jan – Ojviwd) (1996); “Các trường phái nghiên cứu truyện cổ dân gian giới”; Trần Thị An dịch // Tạp chí Văn học; số 96 Đào Văn Tiến (1986); Truyện cổ Lào; NXB Văn hóa Dân tộc; HN 97 Trần Ngọc Thêm (1997); Tìm sắc văn hóa Việt Nam; NXB TPHCM 98 Trần Ngọc Thêm (1998); Cơ sở văn hóa Việt Nam; NXB Giáo Dục 99 Tạ Văn Thông (1986); Truyện cổ Mạ; NXB Văn hóa; HN 100 Tạ Văn Thông (1986); Truyện cổ Cơ Ho; NXB Văn hóa Dân tộc; HN 101 Hà Văn Thư, Võ Quang Nhơn, iêng (1975); Truyện cổ dân tộc thiểu số miền Nam; Tập 1; NXB Văn hóa, HN 102 Ngô Đức Thịnh, Frank Proshchan (chủ biên) (2005); Forklore – số thuật ngữ đương đại; NXB Khoa học Xã hội 103 Ngô Đức Thịnh, Frank Proshchan (chủ biên) (2005); Forklore giới – số công trình nghiên cứu bản; NXB Khoa học Xã hội La Mai Thi Gia Môtíp tái sinh truyện kể dân gian dân tộc Việt Nam 116 104 Huỳnh Ngọc Trảng (1983); Truyện cổ Khơmer Nam Bộ; NXB Văn hóa 105 Đỗ Bình Trị (1987); Nghiên cứu tiến trình lịch sử văn học dân gian Việt Nam; Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội I xuất bản; HN 106 Đỗ Bình Trị (1991); Văn học dân gian Việt Nam; Tập 1; NXB Giáo Dục; HN 107 Trần Văn Trọng, “Nghệ thuật biến hình Liêu trai chí dị” // Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật 108 Lưu Đức Trung (chủ biên) (1999); Văn học Đông Nam Á; NXB Giáo Dục; HN 109 Tạ Chí Đại Trường (2006); Thần, người đất Việt; NXB Văn hóa Thông tin, H 110 Đỗ Như Túy (1982); Truyện cổ Càtu; NXB Văn hóa; HN 111 Hoàng Tiến Tựu (1990); Văn học dân gian Việt Nam; Tập 2; NXB Giáo Dục; HN 112 Hoàng Tiến Tựu (1997); Bình giảng truyện dân gian; NXB Giáo Dục; HN 113 Đặng Nghiêm Vạn, Đặng Văn Lung, Tăng Kim Ngân (1985); Truyện cổ dân tộc Trường Sơn – Tây Nguyên; NXB Văn học; HN 114 Nguyễn Thị Thu Vân (2000); “Về số môtíp thần thoại Chăm” // Tạp chí Văn học; số 10 115 Phan Xuân Viện; “Một số motif tương đồng truyện cổ Raglai truyện cổ dân tộc Malay – Polynêdi khác Việt Nam”; (bài viết tham gia hội thảo quốc tế văn hóa ngôn ngữ Raglai Việt Nam La Mai Thi Gia Môtíp tái sinh truyện kể dân gian dân tộc Việt Nam 117 Trung tâm nghiên cứu Việt Nam – Đông Nam Á tổ chức, tháng 12/2000 TP HCM) 116 Phan Xuân Viện, Nguyễn Văn Huệ; Truyện cổ Raglai; (Tài liệu đánh máy chưa công bố) 117 Trần Thúc Việt (2004); “Ảnh hưởng văn học dân gian văn xuôi Lào đại” // Tạp chí Văn học; số 118 iêng, Hoàng Thao (sưu tầm biên soạn) (1978); Truyện cổ Ê đê, NXB Văn hóa Dân tộc, HN 119 Ythih Ythi (1993); Truyện cổ dân gian Ê – đê; Tập 2; Sở Văn hóa Thông tin Daklak La Mai Thi Gia

Ngày đăng: 01/07/2023, 11:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan