DÂN TỘC VIỆT NAM Dân tộc Việt

5 6 0
DÂN TỘC VIỆT NAM Dân tộc Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

DÂN TỘC VIỆT NAM 1 Dân tộc Việt (Kinh) phân bố rộng khắp cả nước , tập trung chủ yếu ở khu vực đồng bằng, trung du và duyên hải – Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du Đây là vùn.

DÂN TỘC VIỆT NAM 1.Dân tộc Việt (Kinh) phân bố rộng khắp nước , tập trung chủ yếu khu vực đồng bằng, trung du duyên hải – Các dân tộc người phân bố chủ yếu miền núi trung du Đây vùng thượng nguồn dịng sơng, có tiềm lớn tài ngun thiên nhiên có vị trí quan trọng an ninh quốc phịng 2– Tình hình gia tăng dân số: + Nước ta bắt đầu “bùng nổ dân số từ cuối năm 50 + Đến năm cuối kỷ XX tình hình dân số dần ổn định + Tỷ lệ gia tăng tự nhiên dân số có xu hướng giảm + Hiện dân số Việt Nam tăng triệu người/ năm -Giải thích: tỉ lệ gia tăng tự nhiên có giảm nước ta có dân số đơng, số người độ tuổi sinh đẻ cao nên dân số nước ta tăng nhanh 3.Dân cư nước ta phân bố không đều: - Tập trung đông đúc vùng đồng bằng, ven biển đô thị: Đồng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long – Thưa thớt khu vực miền núi, điều kiện tự nhiên không thuận lợi: Tây Bắc, vùng núi phía Tây Bắc Trung Bộ Duyên Hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên 4.Đặc điểm q trình thị hóa sau: -Gia tăng dân số có Thơng thường, mức độ tăng trưởng dân số tự nhiên nông thôn thường cao thành phố Dân số khu vực nông thơn có xu hướng chuyển dịch đến khu vực thành phố 5.-Thế mạnh : +Dồi tăng nhanh +Bình quân năm nước ta có thêm triệu lao động +Có kinh nghiệm Nơng,Lâm,Ngư,thủ cơng nghiệp +Có khả tiếp thu khkt -Hạn chế : +Tác phong CN người lao động hạn chế + Thể lực người lao động nước ta yếu + Hạn chế trình độ chun mơn 6.-Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế nước ta thể mặt chủ yếu: + Chuyển dịch cấu ngành: • Giảm tỉ trọng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp •Tăng tỉ trọng khu vực cơng nghiệp – xây dựng •Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao cịn biến động + Chuyển dịch cấu lãnh thổ: Hình thành vùng chuyên canh nông nghiệp, lãnh thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ, tạo nên vùng kinh tế phát triển động + Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế: Chuyển dịch từ kinh tế nhà nước sang kinh tế nhiều thành phần 7- Thành tựu: + Đưa kinh tế thoát khỏi khủng hoảng, bước ồn định phát triển + Kinh tế tăng trưởng tương đối vững + Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hương cơng nghiệp hóa + Phát triển sản xuất hàng hóa hướng xuất khẩu, thúc đẩy ngoại thương, thu hút đầu tư nước ngoài, hội nhập kinh tế toàn cầu - Thách thức: + Chênh lệch trình độ phát triển vùng nước + Tài nguyên bị khai thác mức, ô nhiễm môi trường 8- Những thuận lợi : + đa dạng loại đất, phân bố rộng khắp tất vùng miền đất nước Đất phù sa tập trung chủ yếu trung du miền núi, thích hợp cho việc trồng cơng nghiệp + Nước ta có hệ thống mạng lưới sơng ngịi dày đặc Đây nguồn nước dồi để phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp vào mùa khơ + khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Ngồi ra, khí hậu nước ta phân theo chiều Bắc-Nam + Tài nguyên động thực vật phong phú 9.- Sự phát triển phân bố công nghiệp chế biến có ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp: + Nâng cao chất lượng sản phẩm nông sản, nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp + Tăng giá trị khả cạnh tranh hàng nông sản + Thúc đẩy xuất khẩu, mở rộng thị trường xuất khẩu, xâm nhập vào thị trường khó tính EU + Thúc đẩy phát triển vùng chuyên canh với quy mô lớn + Nhờ hỗ trợ tích cực cơng nghiệp chế biến, ngành nông nghiệp nước ta trở thành ngành sản xuất hàng hoá 11- Những điều kiện để phát triển ngành thủy sản là: + Vùng biển rộng, có nhiều hải sản +Mạng lưới sơng ngịi dày đặc + Người dân có nhiều kinh nghiệm đánh bắt nuôi trồng + Thị trường thủy sản ngày tăng cao  Ngành thủy sản ngày phát triển nước ta 13- Các ngành công nghệ trọng điểm: + Công nghiệp khai thác nhiên liệu +Công nghiệp điện + Một số ngành công nghiệp nặng khác + Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm + Công nghiệp dệt may 14- Các thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định… lại trung tâm dệt may lớn nước ta vì: + Đây thành phố có nguồn lao động dồi có lượng tiêu thụ hàng hóa rộng lớn + Cơ sở hạ tầng, điều kiện kĩ thuật phát triển so với tỉnh thành khác nước 15– Trong sản xuất dịch vụ: bưu viễn thông phục vụ thông tin kinh tế nhà kinh doanh, sở sản xuất, dịch vụ, nc ta với giới bên ngoài, -Trong đời sống: Ngành bưu viễn thơng đảm bảo chuyển thư từ, bưu phẩm, điện báo nhiều dịch vụ khác; đảm bảo thông suốt thông tin cứu hộ, cứu nạn, ứng phó vs thiên tai, 16– Sự phân bố dịch vụ phụ thuộc chặt chẽ vào phân bố dân cư phát triển sản xuất -Các trung tâm dịch vụ nước ta chủ yếu có quy mô vừa nhỏ -Lý do: + Do phát triển phân bố hoạt đông dịch vụ phụ thuộc chặt chẽ vào đối tượng đồi hỏi dịch vụ, trước hết phân bố dân cư 17-Hà Nội TP Hồ Chí Minh hai trung tâm dịch vụ lớn đa dạng nước ta vì: + Đây nơi tập trung đông dân cư nên nhu cầu tăng cao mặt + Có thị trường tiêu thụ lớn nơi tập trung vốn đầu tư nước lớn + Hệ thống giao thơng thuận lợi có nhiều loại đường (sắt, ô tô, không, thủy) đầu mối giao thông vận tải, viễn thông lớn nước + Tập trung nhiều trường đại học lớn, viện nghiên cứu, bệnh viện chuyên khoa hàng đầu + Đồng thời hai trung tâm thương mại, tài chính, ngân hàng lớn nước ta 18 - Các loại hình giao thơng vận tải đất nước ta: đường sắt, đường ô tô (đường bộ), đường sông, đường biển, đường hàng không đường ống 19 – Hàng Xuất khẩu: Khống sản, hàng cơng nghiệp nhẹ, cơng nghiệp thực phẩm, hàng thủ công nghiệp, nông sản, thủy sản -Hàng Nhập khẩu: Máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên liệu -Nước ta lại buôn bán nhiều với thị trường khu vực châu Á – Thái Bình Dương vì: + Có vị trí dịa lí thuận lợi cho việc vận chuyển, giao nhận hàng hóa, mối liên hệ có tính truyền thống + Thị hiếu người tiêu dùng có nhiều điểm tương đồng nên dễ xâm nhập thị trường + Tiêu chuẩn hàng hóa khơng cao, phù hợp với trình độ sản xuất cịn thấp Việt Nam 21- Điều kiện thuận lợi chè chiêm tỉ trọng lớn diện tích sản lượng so với nước: Đất: feralit diện tích rộng - Khí hậu: cận nhiệt thuận lợi cho chè (là cận nhiệt đới) Thị trường tiêu dùng rộng lớn -Trong nước: chè thức uống truyền thống nhân dân ta - Thế giới: chè thức uống ưa thích nhiều nước giới Thương hiệu chè Mộc Châu, Tuyết, Tân Cương nhiều nước ưa chuộng, thị trường EU, Nhật Bản Bắc Mĩ 22-Khai thác khống sản mạnh tiểu vùng Đơng Bắc có khống sản đa dạng, đặc biệt than đá có trữ lượng tốt chất lượng cao -Phát triển thủy điện mạnh vùng Tây Bắc có sơng có tiềm thủy điện lớn, đặc biệt sông Đà 23 – Thuận lợi: + Đất phù sa màu mỡ + Điều kiện khí hậu thuỷ văn thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ sản xuất nông nghiệp + Có mùa đơng lạnh phù hợp cho số trồng ưa lạnh, cho phép phát triển vụ đơng với nhiều loại rau +Tài ngun khống sản: mỏ đá, sét cao lanh, than nâu , khí tự nhiên + Nguồn tài nguyên biển: sinh vật biển phong phú, có địa điểm xây dựng cảng nước sâu thuận lợi -Khó khăn: + Diện tích đất bình qn đầu người thấp, đất bị bạc màu + Thiếu nguyên liệu chỗ cho phát triển công nghiệp + Thiên tai thường xảy ra: bão, úng lụt, rét đậm, sâu bệnh 25- Vụ đông từ tháng 10 -> tháng 4: Cây ngơ đơng có xuất cao, ổn định, diện tích mở rộng tạo nguồn lương thực thức ăn cho gia súc -Ngồi vụ đơng cịn phát triển mạnh loại rau ôn đới, hoa ôn đới, cận nhiệt: Khoai tây, cà chua, su hào, bắp cải, đem lại lợi ích kinh tế cao 26 – Về cư trú: + Đồng ven biển phía Đơng: chủ yếu người Kinh + Miền núi, gị đồi phía Tây: chủ yếu dân tộc người (Thái, Mường, Tày, Mông, Bru-Vân Kiều, ) - Hoạt động kinh tế: + Đồng ven biển phía Đông: đa dạng, gồm hoạt động nông nghiệp phi nông nghiệp + Sản xuất lương thực, công nghiệp năm, đánh bắt nuôi trồng thủy sản + Sản xuất cơng nghiệp, dịch vụ + Miền núi, gị đồi phía Tây: chủ yếu hoạt động nơng nghiệp + Trồng rừng, trồng công nghiệp lâu năm, canh tác nương rẫy + Chăn ni trâu, bị đàn 27-Thuần lợi: + Dải đồng ven biển nơi trồng cơng nghiệp ngắn ngày, lương thực + Vùng gị đồi có diện tích tương đối rộng thuận lợi cho chăn ni gia súc lớn; sơ nơi có đất badan, hình thành vùng chun canh cơng nghiệp dài ngày + Tỉnh có biển, tạo điều kiện cho phát triển nghề nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản phát triển + Độ che phủ rừng đứng thứ hai nước (sau Tây Nguyên) với nhiều loài thực, động vật có giá trị cao + Tài nguyên du lịch đa dạng: bãi biển, di tích lịch sử - văn hố, Đặc biệt, có Di sản thiên nhiên giới Phong Nha – Kẻ Bảng Di sản vãn hố giới: cố Huế, Nhã nhạc cung đình Huế +Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán, gió phơn Tây Nam khơ nóng, cát bay, cát chảy, 28-Bắc Trung Bộ có tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú: +Bãi biển: sầm Sơn (Thanh Hoá), Cửa Lò (Nghệ An), Thiên Cầm (Hà Tĩnh), Thuận An, Lăng Cô (Thừa Thiên – Huế), + Các vườn quốc gia: Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình), Bạch Mã (Thừa Thiên – Huế), + Các di tích lịch sử - văn hoá (Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An – quê hương Bác Hồ), di tích Cố đô Huế, - Các địa điểm du lịch hấp dẫn: Kim Liên, Phong Nha – Kẻ Bàng, Cố đô Huế,  Chính điều kể mà số lượng khách du lịch đến Bắc Trung Bộ ngày đơng (◍•ᴗ•◍)❤🎄🌈💐←_← ... đối tượng đồi hỏi dịch vụ, trước hết phân bố dân cư 17-Hà Nội TP Hồ Chí Minh hai trung tâm dịch vụ lớn đa dạng nước ta vì: + Đây nơi tập trung đơng dân cư nên nhu cầu tăng cao mặt + Có thị trường... dễ xâm nhập thị trường + Tiêu chuẩn hàng hóa khơng cao, phù hợp với trình độ sản xuất cịn thấp Việt Nam 21- Điều kiện thuận lợi chè chiêm tỉ trọng lớn diện tích sản lượng so với nước: Đất: feralit... Về cư trú: + Đồng ven biển phía Đơng: chủ yếu người Kinh + Miền núi, gò đồi phía Tây: chủ yếu dân tộc người (Thái, Mường, Tày, Mông, Bru-Vân Kiều, ) - Hoạt động kinh tế: + Đồng ven biển phía Đơng:

Ngày đăng: 20/02/2023, 18:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan